Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2010-2011 - Lê Bá Tùng (Dạy buổi chiều)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2010-2011 - Lê Bá Tùng (Dạy buổi chiều)

A. Mục tiêu

- Củng cố cách nhân một số với một hiệu

- áp dụng vào giải toán có lời văn

B. Đồ dùng dạy- học

- GV: VBT, bảng phụ ghi ghi nhớ

- HS: VBT, đồ dùng học tập

C. Các hoạt động dạy- học

 

doc 8 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 301Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2010-2011 - Lê Bá Tùng (Dạy buổi chiều)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12
Thứ hai, ngày 15 tháng 11 năm 2010
Đạo đức
Bài 6: Hiếu thảo với ông bà cha mẹ
A. Mục tiêu:
- Học xong bài này học sinh có khả năng:
- Hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ông bà cha mẹ
- Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống.
- Kính yêu ông bà cha mẹ
B. Đồ dùng dạy học
- Đồ dùng hoá trang để biểu diễn tiểu phẩm “ Phần thưởng ”
- Bài hát “ Cho con ”
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Kiểm tra bài cũ
- Cho hát bài: Cho con
- Bài hát nói về điều gì?
- Em có cảm nghĩ gì về t/ yêu thương che chở của cha mẹ đối với mình?
II- Dạybài mới
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
a) HĐ1: Thảo luận tiểu phẩm: Phần thưởng
 - Một số học sinh biểu diễn
 - GV phỏng vấn học sinh đóng vai
*Vì sao Hưng lại mời bà ăn những chiếc bánh mà em được thưởng?
*Bà cảm thấy thế nào trước việc làm của đứa cháu đối với mình?
 - Cho học sinh thảo luận
GV kết luận: Hưng yêu kính bà, chăm sóc bà. Hưng là một đứa cháu hiếu thảo
b) HĐ2: Thảo luận nhóm
 - GV nêu yêu cầu bài 1
 - Cho học sinh trao đổi nhóm
 - Mời đại diện nhóm trình bày
 - GV kết luận: Tình huống b, d, đ là thể hiện lòng hiếu thảo; a, c, chưa quan tâm đến ông bà cha mẹ
c. HĐ3: Thảo luận nhóm: Bài 2
 - GV chia nhóm giao nhiệm vụ
 - Các nhóm thảo luận
 - Đại diện các nhóm trình bày
 - GV kết luận
 - Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK
 III. Củng cố, dặn dò
- Hai em đọc lại ghi nhớ
- GV hướng dẫn chuẩn bị bài tập 5, 6 
 - Cả lớp cùng hát bài: Cho con
 - Học sinh trả lời
 - Học sinh nêu
 - Học sinh theo dõi và lắng nghe
 - Hưng kính yêu bà nên muốn bà được chia vui cùng mình
 - Học sinh trả lời: Bà cảm động, sung sướng, vui lòng vì cháu rất hiếu thảo.
 - Học sinh lắng nghe
 - Hai em nhắc lại yêu cầu bài tập
 - Học sinh trao đổi nhóm
 - Đại diện các nhóm lên trả lời
 - Nhận xét và bổ xung
 - Học sinh chia nhómvà thảo luận 
 - Đại diện các nhóm lên trình bày
 - Nhận xét và bổ xung
 - Vài học sinh đọc ghi nhớ
- HS lắng nghe, ghi nhớ
Luyện viết
Bài 11
..
A. Mục tiêu: 
- Tiếp tục rèn cho HS viết đúng mẫu, đúng cữ chữ, độ cao.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng chữ cái chuẩn của Tiểu học
- HS: Vở luyện viết.
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra đồ dùng.
II. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới.
a) Hướng dẫn luyện viết
- GV treo bảng chữ cái chuẩn.
- Gọi HS nêu những con chữ cần phải viết.
- Gọi HS nêu độ cao, cách viết các con chữ theo kiểu chữ hoa, chữ thường?
- GV tổng kết lại cách viết, đồng thời di bút theo mẫu hoặc viết mẫu trên bảng.
- Yêu cầu HS quan sát nêu lại quy trình viết.
b) Thực hành luyện viết
- Yêu cầu HS luyện viết vào vở.
- GV quan sát, chỉnh sửa giúp HS.
c) Kiểm tra, chấm bài.
- GV kiểm tra một số bài viết.
- Chấm một số bài viết xong trước.
- Nhận xét các bài viết chưa tôt. Tuyên dương những bạn viết tôt, cẩn thận. 
III. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tiếp tục rèn tập viết.
HS lấy Vở luyện viết
HS lắng nghe, mở vở.
HS quan sát.
HS nêu: k, K
HS lên nêu
+ Chữ K: Cao 5 li, gồm 3 nét. Nét 1,2 viết như viết chữ cái I. Từ điểm DB nét 2, lia bút lên ĐK5 viết nét xuôI phảI, đến khoảng giữa thân chữ thì lượn vậôt nét xoắn nhỏ rồi viết tiếp nét móc ngược phải. DB ở ĐK2.
+ Chữ k: Cao 2 li rưỡi, gồm 2 nét. Viết nét khuyết trên, sau đó viết phần móc trên của nét móc 2 đầu. Khi nét bút đưa xuống, trước khi viết phần nét móc phải phía dưới của nét móc 2 đầu, đến ĐK2 viết nét thắt nhỏ bên tráI giữa độ cao nét móc. 
HS luyện viết
HS lắng nghe.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
Thực hành Toỏn
A. Mục tiêu
- Giỳp Hs ụn luyện về giải bài toỏn tỡm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đú
- Củng cố kỹ năng vẽ hai đường thảng vuụng gúc, hai đường thẳng song song
B. Đồ dùng dạy học
- VBT, Bài tập toỏn 4
C. Hoạt động dạy học
1. ễn về vẽ hai đường thẳng vuụng gúc, hai đường thẳng song song
- Gv yờu cầu Hs nhắc lại cỏc cỏch vẽ hai đường thẳng vuụng gúc, hai đường thẳng song song.
2. ễn luyện về giải bài toỏn tỡm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đú
Hs nhắc lại cỏc cỏch giải bài toỏn tỡm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đú
 3. Thực hành:
 - Hs làm bài trong VBT (10 ph)
 - GV ra đề và hướng dẫn học sinh giải
Bài tập: Một cửa hàng cú 1251 kg gạo, buổi sỏng bỏn được số gạo, buổi chiều bỏn được số gạo cũn lại. Hỏi sau ngày hụm đú cửa hàng cũn lại bao nhiờu kg gạo?
Yờu cầu:
- Hs phải xỏc định được bài toỏn cho biết gỡ, yờu cầu tỡm gỡ?
- Hs nờu cỏch tỡm số gạo và số gạo cũn lại. 
- Hs giải – nhận xột
Buổi sỏng bỏn được số gạo là:
1251: 3 = 417( kg)
 Sau khi bỏn số gạo cửa hàng cũn lại là:
1251- 417= 834 (kg)
Buổi chiều bỏn được số gạo là:
834: 6 = 139 (kg)
 Ngày hụm đú cửa hàng cũn lại số gạo là:
1251 - 417 - 139 = 695 (kg)
 Đỏp số: 695 kg
3. Củng cố.
- Nhận xét tiết học.
Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010
Toán (TH)
Nhân một số với một hiệu 
A. Mục tiêu
- Củng cố cách nhân một số với một hiệu
- áp dụng vào giải toán có lời văn
B. Đồ dùng dạy- học 
- GV: VBT, bảng phụ ghi ghi nhớ
- HS: VBT, đồ dùng học tập
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS nêu lại ghi nhớ
- Lên bảng làm bài tập
- GV nhận xét 
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
a) Hướng dẫn làm BT
- Gọi HS nêu lại ghi nhớ và biểu thức
- Các tổ – cả lớp đọc thuộc lòng
Bài 1
Yêu cầu Hs vận dụng ghi nhớ và biểu thức để làm bài
Bài 2
- Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS tự tóm tắt vào nháp. Một HS lên bảng làm
- Gọi HS nêu cách giải(2 cách)
- GV chốt lại cách giải và hướng dẫn giải
Bài 3
- Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS tự tóm tắt vào nháp. Một HS lên bảng làm
- Bài toán cho ta biết gì và yêu cầu ta tìm gì?
- Để tìm phần nhiều hơn ta thực hiện phép tính gì?
- Yêu cầu Hs suy nghĩ làm bài
b) HS thực hành 
- Y/c HS tự làm bài
- GV quan sát giúp đỡ
c) Chấm chữa bài
- Thu chấm một số bài
- Chữa những lỗi sai của HS trên bảng
III. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Y/c HS về nhà làm Bt
- HS nêu
- HS lắng nghe
- HS nghe và nắm yêu cầu 
- HS nêu lại(4 -5 em)
- Tổ – lớp học thuộc
- HS lắng nghe, năm yêu cầu
- HS đọc đề bài
- HS thực hiện yeu cầu
- HS nêu cách giải và lắng nghe
- HS đọc yêu cầu 
- HS tự tóm tắt
- Ta thực hiện phép trừ
- HS tự giác làm bài
- HS lắng nghe, chú ý sửa sai
- Lắng nghe, ghi nhớ
Thực hành Tiếng Việt
A. Mục tiêu
- Rốn kĩ năng đọc đỳng cho Hs
- Giỳp Hs ụn luyện về Chớnh tả
B. Đồ dùng dạy học
- VBT, Vở thực hành Tiếng Việt 4
C. Hoạt động dạy học
1. Rốn đọc cho Hs: 15 phỳt.
- Gv yờu cầu Hs đọc lại cỏc bài Tập đọc đó học trong tuần 
- Hs đọc thầm, đọc theo chỉ định của Gv
2. ễn luyện về Chớnh tả : ễn về cỏch viết s, x; dấu hỏi, dấu ngó 
- Gv yờu cầu Hs làm bài tập chớnh tả sau đú chữa bài .
- Hs đọc thuộc lũng cỏc cõu đố chộp lại cỏc cõu đố vào vở
- Chộp lại cỏc cõu đố vào vở.
 Bài 1: Viết lại cỏc cõu sau cho đỳng chớnh tả.
Cú cụng mài xắt cú ngày nờn kim.
Trớ thấy xúng có mà ngả tay trốo.
Lữa thữ vàng dan nan thữ xức.
Xạch xẻ là mẹ xức khừe.
Đi một ngày đàn học một xàng khụn
 Bài 2: Điền vào chỗ chấm s hay x? Đặt trờn chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngó?
Găng – đi (1869 – 1948) là nhà hoạt động cỏch mạng, nhà lanh đạo nụi tiếng cua Ấn Độ. ễng ..inh trưởng trong một gia đỡnh khỏ gia, cú tinh thần dõn tộc, ghột bọn thực dõn. ễng vận động nhõn dõn Ấn Độ đấu tranh chống thực dõn. Đặc biệt ...au vụ tham ..ỏt Am – rớt – xa (13 -4 -1919), hàng vạn người đõn Ấn Độ bị thực dõn Anh tàn ..ỏt, ụng vận động nhõn dõn Ấn Độ đấu tranh bất hợp phỏp với thực dõn Anh. Năm 1930, ụng vận động hàng chục vạn quần chỳng ra bờ biờn ..ản ...uất và buụn bỏn muối chống luật độc quyền cua thực dõn Anh.
 3. Củng cố.
Nhận xét tiết học.
Thứ tư ngày 17 tháng 11 năm 2010
Thực hành Tiếng Việt
A. Mục tiêu
 - Rốn kĩ năng và phương phỏp phỏt triển cõu chuyện.
B. Đồ dùng dạy học
- VBT, Vở thực hành Tiếng Việt 4
C. Hoạt động dạy học
1.Gv hệ thống lại kĩ năng và phương phỏp phỏt triển cõu chuyện.
2.Thực hành :
Đề bài : Kể lại một cõu chuyện em đó học ( qua cỏc bài tập đọc, kể chuyện, tập làn văn) trong đú cỏc sự việc được sắp xếp theo trỡnh tự thời gian.
 - Gv h. dẫn Hs làm bài :
+ Chọn một trong cỏc cõu chuyện sau để kể : Dế mốn bờnh vực kẻ yếu ; Sự tớch hồ Ba Bể ; Người ăn xin ; Một người chớnh trực ; Một nhà thơ chõn chớnh ; Những hạt thúc giống ; Nỗi dằn vặt của An- đrõy-ca ; Lời ước dưới trăng ;...
+ Lập cốt truyện và ghi lại cỏc chi tiết trong từng sự việc chớnh của cốt truyện cho cõu chuyện em chọn kể ( sự việc diễn ra trước đặt trước sự việc diễn ra sau). 
Hs dựa vào phần gợi ý để làm bài. 
* Sự việc chớnh thứ nhất : ................................................................................
+ Chi tiết 1 : ...................................................................................................
+ Chi tiết 2 : ...................................................................................................
* Sự việc chớnh thứ hai : ..................................................................................
+ Chi tiết 1 : ...................................................................................................
+ Chi tiết 2: ...................................................................................................
* Sự việc chớnh thứ ba : ...................................................................................
+ Chi tiết 1 : ...................................................................................................
+ Chi tiết 2 : ...................................................................................................
 3. Củng cố, dặn dũ :
 - Nhận xột giờ học
Kỹ thuật
Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột (Tiết 1)
A. Mục tiêu:
 - HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau
 - Gấp được mép vải và khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâuđột đúng quy trình, đúng kỹ thuật
 - Yêu thích sản phẩm mình làm được
B. Đồ dùng dạy học
 - Mẫu đường khâu gấp mép vải
 - Sản phẩm đường khâu gấp mép vải
C. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra: 
- Nêu ghi nhớ của khâu đột mau và đột thưa
- GV nhận xét
II. Dạy bài mới:
1) Giới thiệu bài
2) Bài mới:
a) Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu
 - GV giới thiệu mẫu
 - Nhận xét và hướng dẫn đặc điểm
b) Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật
 - GV cho HS quan sát H1, 2, 3, 4
 - Nêu các bước thực hiện
 - Cho HS thực hành vạch đường dấu và gấp mép vải
 - Nhận xét và sửa thao tác cho HS
 - Hướng dẫn thao tác khâu lược
 - Cho HS đọc nội dung mục 2, 3 và quan sát hình 3, 4
 - Hướng dẫn khâu viền mép bằng mũi khâu đột
 - GV làm mẫu cho HS quan sát
 - Tổ chức cho HS chuẩn bị dụng cụ, vật liệu để tự thực hành
 - GV quan sát và uốn nắn
III. Củng cố, dặn dò
- Gọi HS đọc ghi nhớ của khâu đột mau và khâu đột thưa
- Nhận xét giờ học
- Về nhà chuẩn bị vật liệu, dụng cụ để giờ sau thực hành
 - Vài HS nhắc lại
 - Nhận xét và bổ sung
 - Học sinh quan sát mẫu
 - Vài HS nêu đặc điểm
 - Học sinh quan sát các hình 1, 2, 3, 4
 - Học sinh trả lời
 - Hai học sinh lên bảng thực hiện
 - HS quan sát
 - HS theo dõi và làm theo
 - HS tự thực hành
- HS lắng nghe, ghi nhớ
Tiếng Việt
Luyện: Tính từ
A. Mục đích, yêu cầu:
- Luyện cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính cách. 
- Biết dùng tính từ để biểu thị mức độ đó
B. Đồ dùng dạy- học
- Vở bài tập TV4.
 	- Từ điển TV
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Gọi nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét chung
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: 
2. Bài mới
a) Hướng dẫn ôn lí thuyết
 - GV gọi học sinh đọc ghi nhớ1: Tính từ là gì?
 - Nhận xét và kết luận 
 - GV gọi học sinh đọc ghi nhớ 2: Tính từ đi kèm từ chỉ mức độ?
 - Nhận xét và kết luận
b) Hướng đẫn luyện tập
 - Yêu cầu học sinh mở vở bài tập
 - Cho HS tự làm bài tập
 - GV theo dõi và giúp đỡ HS
 - Gọi HS lên chữa bài
III. Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS xem lại bài.
- HS đọc bài
 - Nghe giới thiệu, mở sách
 - 2 em đọc
 - 2em đọc, lớp đọc thầm
 - Vài HS nhắc lại
 - Làm lại bài tập 1, 2, 3 trong vở bài tập.
 - Lần lượt đọc bài làm trước lớp.
Luyện tập 
Củng cố về nhân một số với một tổng và nhân một số với một hiệu
A. Mục tiêu
- Giúp các em nhớ cách tính và vận dụng cách nhân một số với một tổng và nhân một số với một hiệu
B. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi nghi nhớ
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ôn lý thuyết
- Gọi HS nêu lại cách nhân một số với 1 tổng(hiệu)
- Gv treo bảng phụ. Gọi HS sinh đọc lại nhiều lần
- Gọi HS đọc và học thuộc biểu thức
II. Thực hành làm bài
- Gv giao bài tập cho HS làm(Từ giống biểu thức đến khác biểu thức)
- Gọi Hs lên bảng làm bài
- Gọi HS khác nhận xét. Nêu cách làm.
- Gv nhận xét nêu lại cách làm
- GV ra bài tập và cho HS làm đi làm lại nhiều lần
- Giao bài tập về nhà cho HS 
III. Củng cố, dặn dò
- Gọi H S đọc lại cách tính
- Yêu cầu HS về tiếp tục làm bài
- HS nêu lại
- HS đọc
- HS làm bài
- HS làm bài, lắng nghe nhận xét
- Ghi nhớ cách làm
- HS lắng nghe, ghi nhớ
Lễ kỉ niệm 20/11

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_12_nam_hoc_2010_2011_le_ba_tung_day_buoi.doc