Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột tích hợp các môn)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột tích hợp các môn)

BÀI 12: Vẽ tranh

ĐỀ TÀI SINH HOẠT

I. MỤC TIÊU

Giúp học sinh:

- Biết được những công việc bình thường diễn ra hàng ngày.

- Vẽ được tranh thể hiện rõ đề tài sinh hoạt.

- Có ý thức tham gia vào công việc giúp đỡ gia đình.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

- Giáo án.

- Mộtsố tranh sinh hoạt của hoạ sĩ và học sinh.

- Bảng biểu hướng dẫn cách vẽ.

2. Học sinh

- Sách, vở , dụng cụ học vẽ.

3. Phương pháp dạy học

- Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, luyện tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- Ổn định lớp:

- Kiểm tra bài cũ:

 

doc 21 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 14/01/2022 Lượt xem 326Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột tích hợp các môn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12
 Thứ hai, ngày tháng 11 năm 2011
Chiều
Tiết 1 
SƠ ĐỒ VỊNG TUẦN HỒN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN.
I. MỤC TIÊU : 
1- KT: Củng cố kiến thức về vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên dưới dạng sơ đồ.
2- KN : Vẽ và trình bày sơ đồ vịng tuần hồn của nước trong thiên nhiên.
3- GD :Cĩ ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường nước xung quanh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1- GV: Hình minh họa trong sgk. Các tấm thẻ : bay hơi, mưa , ngưng tụ. Sơ đồ vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên
2- HS: Mỗi HS : giấy A4 và bút màu. HS chuẩn bị giấy, bút.
III. Các hoạt động dạy - học :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 A. Bài cũ Mây được hình thành như thế nào ? Hãy nêu sự tạo thành tuyết? –Nhận xét, điểm
B. Bài mới :
 1.Giới thiệu bài, ghi đề
2.Vịng tuần hồn của nước trong thiên nhiên :
- Những hình nào được vẽ trong sơ đồ?
+ Sơ đồ trên mơ tả hiện tượng gì ?
+ Hãy mơ tả hiện tượng đĩ ?
+ Hãy viết tên thể của nước vào hình vẽ, mơ tả vịng tuần hồn của nước.
b/ Vẽ vịng tuần hồn của nước trong thiên nhiên.
- Cho HS quan sát hình trong sgk và vẽ vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên.
 c/ Trị chơi.
- Tổ chức cho các nhĩm gắn các thẻ đã chuẩn bị đúng theo vịng tuần hồn của nước trong thiên nhiên.
 3. Củng cố : Hỏi + chốt lại bài
Dặn dị:Về vẽ lại vịng tuần hồn của nước trong thiên nhiên, tập trình bày theo sơ đồ và chuẩn bị bài sau : Nước cần cho sự sống.
-Nh.xét tiết học,biểu dương
- Vài HS nêu 
- lớp theo dõi, nhận xét
* Thảo luận nhĩm 2 (3’) + trả lời
- Dịng sơng nhỏ chảy ra sơng lớn, biển
- Hai bên bờ sơng cĩ làng mạc, cánh đồng.
- Những giọt mưa từ đám mây đen rơi xuống đỉnh núi và chân núi, nước từ đĩ chảy ra suối, sơng, biển.
- Các mũi tên.
+ Hiện tượng bay hơi, ngưng tụ, mưa của nước.
+Vài HS mơ tả -lớp nhận xét,bổ sung .
- HS vẽ và tơ màu. Các nhĩm trình bày ý tưởng của nhĩm mình.
- Các nhĩm chọn các bọn gắn đúng thẻ theo vịng tuần hồn của nước trong thiên nhiên.
-Theo dõi, thực hiện
BÀI 12: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI SINH HOẠT
MỤC TIÊU
Giúp học sinh:
Biết được những công việc bình thường diễn ra hàng ngày.
Vẽ được tranh thể hiện rõ đề tài sinh hoạt.
Có ý thức tham gia vào công việc giúp đỡ gia đình.
CHUẨN BỊ
Giáo viên
Giáo án.
Mộtsố tranh sinh hoạt của hoạ sĩ và học sinh.
Bảng biểu hướng dẫn cách vẽ.
2. Học sinh
Sách, vở , dụng cụ học vẽ.
3. Phương pháp dạy học
Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, luyện tập.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
HĐ
NỘI DUNG CƠ BẢN
HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1
2
3
4
Tìm, chọn nội dung đề tài
Cách vẽ tranh
Minh họa
Thực hành
Nhận xét – Đánh giá
Giới thiệu bài: cho hs liệt kê những công viêc thường làm ở nhà.
Giới thiệu tranh ảnh, đặt câu hỏi:
Tranh vẽ đề tài gì? Vì sao em biết?
Em thích bức tranh nào? Vì sao?
Kể một số hoạt động thường ngày ở nhà, trường học?
Chọn một nội dung để vẽ?
Giới thiệu cách vẽ hoặc minh hoạ bảng.
Các bước vẽ: 4 bước
Sắp xếp hình ảnh chính, phụ
Vẽ hình ảnh chính, phụ
Vẽ chi tiết
Vẽ màu
Chọn nội dung đơn giản, phù hợp.
Hướng dẫn Hs cách thể hiện rõ nội dung. 
Chọn 1 số bài tiêu biểu, nhận xét:
Nội dung rõ chưa?
Sắp xếp hình ảnh chính phụ rõ chưa?
Màu sắc phải nổi bật hình ảnh chính?
Đánh giá chung.
Quan sát, trả lời 
Đi học, vui chơi, giúp đỡ gia đình, tham quan,
Quan sát
Trả lời và nhắc lại
Làm bài tập.
Tập nhận xét, rút kinh nghiệm.
CỦNG CỐ – LIÊN HỆ THỰC TẾ
Nhắc lại các bước vẽ tranh.
Nhắc nhở Hs phải biết phụ giúp cha mẹ những công việc hàng ngày.
DẶN DÒ
Xem trước bài mới: tìm, quan sát các vật dụng được trang trí đường diềm.
LuyƯn viÕt: bµi 12
I Mơc tiªu:
- LuyƯn viÕt : HS viÕt ®ĩng bµi : Nh¹c rõng ( Vë luyƯn viÕt ch÷ ®Đp – Líp 4 )
- RÌn luyƯn kÜ n¨ng viÕt ®ĩng ,®Đp theo mÉu ch÷
- gi¸o dơc hs cã ý thøc viÕt ch÷ ®Đp 
II. §å dïng d¹y häc 
GV: B¶ng phơ chÐp mÉu nh­ vë luyƯn viÕt
HS ; Vë luyƯn viÕt
III c¸c ho¹t ®éng d¹y häc 
KiĨm tra bµi cị:
NhËn xÐt bµi viÕt tiÕt tr­íc
Nªu t­ thÕ cÇm bĩt, c¸ch cÇm bĩt
Bµi míi : 
* Giíi thiƯu bµi
*H­íng dÉn luyƯn viÕt
- Gv giíi thiƯu ®o¹n viÕt 
- Nªu néi dung ®o¹n viÕt?
- Gv ®äc tõ khã cho hs viÕt b¶ng
GV h­íng dÉn hs viÕt c¸c ch÷ viÕt hoa trong bµi:L, M., V, S, T.
Gv sưa ch÷a nhËn xÐt tõng ch÷ viÕt vÕt hoa
Gv hái c¸ch tr×nh bµy bµi
Gv h­íng dÉn hs c¸ch tr×nh bµy bµi, kho¶ng c¸ch gi÷a c¸c con ch÷ trong bµi, gi÷a ch÷ víi ch÷
®äc cho hs viÕt bµi
*Thu chÊm bµi Gv chÊm 5- 7 bµi nhËn xÐt
3. Cđng cè dỈn dß:
- NhËn xÐt tiÕt häc 
- Tuyªn d­¬ng hs cã bµi viÕt ®Đp 
Hs tr¶ lêi
LuyƯn viÕt tõ khã:
 Hs viÕt ra giÊy nh¸p , 2 hs lªn b¶ng viÕt
Hs theo dâi . Hs tËp viÕt ch÷ hoa
Hs viÕt bµi vµo vë
Hs so¸t l¹i bµi
Thể dục :
ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY, CHÂN, LƯNG - BỤNG, TỒN THÂN VÀ THĂNG BẰNG, NHẢY CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG.
TRỊ CHƠI: MÈO ĐUỔI CHUỘT
I. MỤC TIÊU :
1- KT :Học động tác thăng bằng . - Trị chơi " Mèo đuổi chuột ". 
2- KN :thực hiện cơ bản đúng động tác. Tham gia trị chơi tương đối ,chủ động, nhiệt tình.
3- GD : Yêu mơn học thường xuyêntập luyện TDTT đề rèn luyện sức khoẻ
II. CHUẨN BỊ :
1- GV:- Trên sân trường vệ sinh an tồn nơi tập.
- Một cịi , kẻ sân để chơi trị chơi.
2- HS : Trang phục gọn gàng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Phần mở đầu : 
- Gv nhận lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. Chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện.
.-H.dẫn khëi ®éng
2. Phần cơ bản :
- Ơn 5 động tác vươn thở, tay và chân, lưng bụng, phối hợp của bài TD phát triển chung.
- Chia tổ ơn 5 động tác vươn thở, tay và chân, lưng bụng , phối hợp tổ trưởng điều khiển khi cho tập riêng từng động tác.
* Học động tác thăng bằng.
-Làm mẩu, phân tích + h.dẫn hs tập
- Quán xuyến, giúpđỡ, uốn nắn
- Trị chơi : " Mèo đuổi chuột "
Nêu tên t chơi, nhắc lại cách chơi, cho hs chơi thử 1 lần +tổ chức cho hs chơi chính thức cĩ phân thắng thua.
. Phần kết thúc :
- Hướng dẫn HS thực hiện cácđ tác thả lỏng.
- Dặn dị + giao bài tập về nhà
-Nhận xét giờ học, biểu dương
-Chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện.
- Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc xung quanh sân tập- Khởi động các khớpTh.hiƯn trß ch¬i khëi ®éng
-TËp hỵp hµng ngang
 -Quan s¸t theo dâi mÈu
-TËp theo hướng dÉn cđa GVvµi lÇn
 -HS tËp lai 5 ®éng t¸c- 
Líp tr­ëng h« nhÞp cho c¶ líp tËp ( 3 - 4 lÇn)
-TËp theo h.dÉn cđa líp tr­ëng vµi lÇn
-Theo dâi + thực hiƯn t­¬ng tù
TËp theo hướng dẫn cđa GVvµi lÇn
Líp tr­ëng h« nhÞp -líp tËp vài lần 
-TËp hỵp ®éi ch¬i + thực hiƯn trß ch¬i
-Thi ®ua c¸c tỉ
-Líp theo dâi, nhân xÐt, biĨu d­¬ng.
-§éi h×nh hµng däc, thùc hiƯn ®éng t¸c th¶ láng, håi tÜnh- Th.dâi, tr¶ lêi
-Theo dâi, thùc hiƯn
Thứ ba ngày tháng 11 năm 2011
ĐỊA LÝ: ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
 I. Mục tiêu : 
 -KT : Hiểu biết một số đặc điểm về hình dạng, sự hình thành, sự hình thành địa hình, diện tích, sơng ngịi và nêu được vai trị của hệ thống đê ven sơng
 về đồng bằng Bắc Bộ
- KN : Nêu đượcmột số đặc điểm tiêu biểu về địa hình , sơng ngịi của ĐBBB .Nhận biết được vị trí của ĐBBB trên bản đồ( lược đồ ) tự nhiên VN.Chỉ 1 số con sơng chính trên bản đồ( lược đồ ) : sơng Hồng, sơng Thái Bình
 -TĐ : Cĩ ý thức tìm hiểu về ĐBBB, bảo vệ đê điều, kênh mương. 
II. Đồ dùng dạy - học :- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, lược đồ ĐBBB.
- Tranh ảnh về ĐBBB, bảng và sơ đồ.
III. Các hoạt động dạy - học :
 HOẠT ĐỘNG GV
 HOẠT ĐỘNG HS
 A.Kiểm tra - Vùng trung du BB cĩ đặc điểm địa hình như thế nào ?
- Nêu ngững biện pháp bảo vệ rừng 
 B. Bài mới :
1.Giới thiệu bài, ghi đề 
2. Vị trí và hình dạng của ĐBBB.
- Gv treo bản đồ TNVN
- Gv chỉ bản đồ : vùng ĐBBB cĩ dạng hình tam giác với đỉnh ở Việt Trì và cạnh đáy là vùng bờ biển kéo dài từ quãng Yên đến tận Ninh Bình.
 3.Sự hình thành diện tích, địa hình ĐBBB.
- ĐBBB do sơng nào bồi đắp nên ? Hình thành như thế nào ?
- ĐBBB cĩ diện tích lớn thứ máy trong các đồng bằng ở nước ta? Diện tích là bao nhiêu ?
- Địa hình ĐBBB như thế nào ?
 4.Tìm hiểu hệ thống sơng ngịi ở ĐBBB.
- GV treo bản đồ, lược đồ ĐBBB.
- Cho hs thi đua kể tên các con sơng ở ĐBBB.
- Sơng Hồng bắt nguồn từ đâu ?
- Tại sao sơng lại cĩ tên là sơng Hồng ?
5.Hệ thống đê ngăn lũ ở ĐBBB.
- Ở ĐBBB mùa nào thường cĩ mưa nhiều ?
- Mùa hè mưa nhiều nước các sơng như thế nào ?
- Người dân ở ĐBBB đã làm gì để hạn chế tác hại của lũ lụt ?
- Gv đưa ra sơ đồ cho hs điền vào chỗ chấm.
Củng cố : Hỏi + chốt nội dung bài
Dặn dị Về học bài và chuẩn bị bài sau : Người dân ở ĐBBB.
Nhận xét giờ học, biểu dương
-Vài Hs trả lời.
- Lớp th.dõi + nh.xét,biểudương 
- Hs quan sát.
- 1 hs lên bảng chỉ trên bản đồ vùng ĐBBB và nhắc lại hình dạng của đồng bằng.
- Do sơng Hồng và sơng Thái Bình bồi đắp nên. Hai con sơng này khi đổ ra biển thì chảy chậm lại làm phù sa lắng động thành các lớp dày. Qua hàng vạn năm các lớp phù sa đĩ tạo nên ĐBBB.
- Cĩ diện tích lớn thứ hai trong số các đồng bằng ở nước ta. Diện tích của ĐBBB là 15 000 km2 và đang tiếp tục được mở rộng ra biển.
- Khá bằng phẳng.
- Quan sát và ghi ra nháp những con sơng của ĐBBB.
2 con sơng lớn : sơng Hồng và sơng Thái Bình và các sơng nhỏ như sơng Đuống, sơng Cầu, sơng Thương, sơng Luộc, sơng Đáy.
- Bắt nguồn từ Trung Quốc.
- Sơng cĩ nhiều phù sa nên nước sơng quanh năm cĩ nhiều màu đỏ. Vì vậy sơng cĩ tên là sơng Hồng.
- Mùa hè.
- Dâng cao, gây lũ lụt ở đồng bằng.
- Để ngăn chặn lũ lụt người dân đã đắp đê dọc hai bên bờ sơng.
Hệ thống đê ở ĐBBB:Tác dụng ngăn chặn lũ lụt.Vị trí dọc hai bên bờ sơng.
 Đặc điểm : dài cao và vững chắc những đoạn đê
-Th.dõi,trả lời
-Th.dõi, thùc hiƯn
-Th.dõi,biểudương 
Kĩ thuật
 KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT
I. MỤC TIÊU : 1- KT: Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mủi khâu đột thưa 2- KN: Khâu viền đượcđường gấp mép vải bằng mủi khâu đột thưa . Các mủi khâu tương đối đều nhau đường khâu cĩ thể bị dúm HSK : khâu viền được đường gấp mép vải bằng mủi khâu đột thưa . các mủi khâu tương đối đều nhau đường khâu ít bị dúm 3- GD: HS yêu thích sản phẩm mình làm được .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Mẫu và một số sản phẩm cĩ đường gấp mép vải, đường khâu viền bằng mũi khâu đột cĩ kích thước đủ lớn . 
Vật liệu và dụng cụ như : 1 mảnh vải trắng kí ...  c/ Thi hùng biện " Nếu em là nước "
- Nếu em là nước em sẽ làm gì đối với mọi người ?
 3. Củng cố - Dặn dị :Hỏi + chốt nội dung bài
:Về học thuộc mục bạn cần biết, h thành phiếu điều tra và chbị bài sau
Nhận xét giờ học, biểu dương
- HS vẽ và trình bày.
-Theo dõi, lắng nghe
* Hoạt động nhĩm 2(4’).
-Đại diện trả lời -lớp nhận xét, bổ sung
- Thiếu nước con người sẽ chết vì khát, cơ thể con người sẽ khơng hấp thụ các chất dinh dưỡng lấy từ thức ăn.
- Cây sẽ bị héo chết, cây khơng lớn hay nảy mầm được.
- Động vật sẽ chết khát, một số lồi sống ở mơi trường nước như cá, cua, tơm... sẽ bị tuyệt chủng.
- Vài HS đọc - lớp thầm.
* Lần lượt trả lời - lớp nhận xét, bổ sung
- Uống, nấu cơm, nấu canh...
- Cần nước để sinh hoạt, vui chơi, sản xuất nơng nghiệp, cơng nghiệp
- Vài HS đọc - lớp thầm.
- Vài HS thi - lớp theo dõi, nhận xét, bình chọn, biểu dương
-Theo dõi, trả lời- lớp thầm
- Theo dõi, thùc hiƯn
.
Tiết 2 TiÕng viƯt: LuyƯn tËp
Më bµi trong bµi v¨n kĨ chuyƯn
I- Mơc tiªu.: Giĩp häc sinh.
1- N¾m ®­ỵc 2 c¸ch më bµi trong bµi v¨n kĨ chuyƯn.
2- ViÕt ®­ỵc ®o¹n më bµi theo 2 c¸ch ( trùc tiÕp, gi¸n tiÕp) c©u chuyƯn: “Bµn ch©n k× diƯu”.
3- Cđng cè 2 c¸ch më bµi trong bµi v¨n kĨ chuyƯn.
II. §å dïng d¹y häc: B¶ng nhãm.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu.
Ho¹t ®éng cđa GV
Hoạt động cđa HS
1, Kiểm tra: Kh«ng kiĨm tra 
2. Thùc hµnh viÕt më bµi theo c¸ch trùc tiÕt c©u chuyƯn: Bµn ch©n k× diƯu.
* Đề bài: Câu chuyện Ơng Trạng thả diều học vào tuần lễ 11, trong mơn tập đọc.
- Nªu yªu cÇu cđa giê häc.
- Giĩp HS hiĨu râ yªu cÇu cđa bµi.
- Quan s¸t giĩp HS yÕu.
- Yªu cÇu HS viÕt 1 c¸ch më bµi vµo vë.
- Yªu cÇu HS viÕt bµi ra nh¸p.
- Suy nghÜ, viÕt ra nh¸p
- 1 HS viÕt b¶ng nhãm
Câu chuyện mở bài theo cách nào? Hãy kể lại phần mở bài theo một cách khác( Nếu câu chuyện đã được mở bài theo cách trực tiếp thì em viết lại phần mở bài theo cách gián tiếp, hoặc ngược lại)
* §äc ®Ị: x¸c ®Þnh kÜ yªu cÇu cđa ®Ị bµi.
* Hướng dẫn HS cần xác định đoạn mở đầu bài trước khi gọi tên cách viết mở bài của câu chuyện.
2. ViÕt më bµi theo c¸ch gi¸n tiÕp c©u chuyƯn: Bµn ch©n k× diƯu.
* §äc ®Ị, x¸c ®Þnh yªu cÇu.
- Tù lµm nh¸p - 1,2 HS lµm b¶ng nhãm.
- §äc bµi lµm - NhËn xÐt, bỉ sung.
- Tù chän 1 c¸ch më bµi cđa m×nh ®Ĩ viÕt vµo vë.
- Tr×nh bµy bµi viÕt tr­íc líp
( miƯng)
- NhËn xÐt, bỉ sung cho b¹n.
- Cïng HS nhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
- HS sưa c©u ch­a ®¹t.
+ Cách Viết: Mở bài trực tiếp
+ Viết mở bài khác: ( mở bài gián tiếp)
 Chuyện về em nhỏ thơng minh tài giỏi trong kho tang cổ dân gian Việt Nam khơng thiếu. Nhưng khơng chỉ trong truyện cổ mà lịch sử khoa bảng Việt Nam cũng từ ghi lại tên tuổi của trạng thiêu nhi. Nười nhở tuổi nhất nhưng lại đơ đạt cao nhất trong lịch sử khoa bảng nước ta đã xuất hiện vào thời vua Trần Nhân Tơng> Đĩ là Trạng hiền mà tên đầy đủ là Nguyễn Hiền.Ơng đậu Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. 
3- Củng cố - DỈn dß. GV nhËn xÐt, 
HS nh¾c l¹i néi dung bµi
Chiều
Tiết 1 Tốn (LT) 
NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU
 I. MỤC TIÊU : 
1-KT : Biết cách thực hiện một số nhân với một hiệu, một hiệu nhân với một số.
2- KN : Áp dụng để thực hiện nhân 1 số với 1 hiệu, 1 hiệu nhân với một số để tính nhẩm, tính nhanh.
3- GD : Yêu mơn học, cĩ tínhcẩn thận, chính xác khi làm tốn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1- GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập.
2- HS: Xem trước bài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 Họat động của GV
 Hoạt động của HS
A. Bài cũ : 
 47 x 9 =
24 x 99 =
138 x 9 =
123 x 99 =
-Nhận xét, điểm
HS nêu quy tắc nhân một số với một hiệu
B. Bài mới :
1.Giới thiệu bài, ghi đề
2.Luyện tập :
Bài 1 : Tính theo hai cách:
a, 45 (10 – 3) =
 45 (10 – 3) =
b, 78 ( 9 – 4) =
 78 ( 9 – 4) =
- Treo bảng phụ lên bảng, HDHS tính và viết vào bảng
- Cho HS tự làm bài, sau đĩ chữa bài ở bảng lớp.
- GV kết luận.
-Nhận xét, điểm
Bài 2 : Tính nhanh
a, 472 17 – 7 472 =
b, 659 8 + 7 659 – 5 659
- Gọi 1 em đọc yêu cầu 
- Gợi ý HS nêu cách tính nhanh
- Cho HS tự làm vở
- GV kết luận.
Bài 3 : Một quyển sách giá 5000 đồng, một quyển vở giả 2000 đồng. Hỏi giá tiền của 4 quyển sách nhiều hơn giá của 4 quyển vở là bao nhiêu tiền? ( Giải bằng hai cách)
- Gọi HS đọc đề
- HDHS phân tích, nêu cách giải
-Gợi ý HS giải 
- Cho HS tự giải vào vở rồi chữa bài.
3. Củng cố :- Gọi HS nêu quy tắc 1 số nhân với 1 hiệu và 1 hiệu nhân với 1 số. Nhận xét tiết học, biểu dương
-Dặn dị :Về xem lại các bài tập và chuẩn bị bài sau : Luyện tập.
 -Vài HS làm bảng- lớp vở, nhận xét
a, 47 x 9 = 47 x ( 10 - 1 )= 47 x 10 - 47 x 1 
 = 470 - 47 = 423
 24 x 99 = 24 x (100 -1 ) 
 = 24 x 100 - 24 x 1
 = 2400 - 24 = 2376
b,138 x 9 = 138 x (10 -1)
 = 138 x 10 -138 x 1
 = 1380 - 138 = 1242
 123 x 99 = 123 x ( 100 - 1 )
 = 123 x 100 - 123 x 1
 = 12300 - 123 = 12177
- Vài HS nêu quy tắc
- Đọc đề-theodõi- HS làm bảng + nháp
a, 45 (10 – 3) = 45 7 = 315 
 45 (10 – 3) = 45 10 – 45 3
 = 450 – 135 = 315
b, 78 ( 9 – 4) = 78 5 = 390
 78 ( 9 – 4) = 78 9 – 78 4
 = 702 – 312 = 390
Bài 2 : Đọc đề-theodõi mẩu
- HS nêu cách tính nhanh
- HS tự làm vở 
- HS chữa
a, 472 17 – 7 472 = 472 x ( 17 - 7 )
 = 472 x 10 = 4720
 b, 659 8 + 7 659 – 5 659
 = 659 ( 8 + 7 – 5 ) = 659 10 = 6590 
 Bài 3 : HS đọc đề.,phân tích đề
Giải :
Giá tiền 4 quyển sách là:
5000 4 = 20000 ( đồng )
Giá tiền 4 quyển vở là:
2000 4 = 8000 ( đồng )
Giá tiền của 4 quyển sách nhiều hơn giá của 4 quyển vở là :
20 000 – 8000 = 12 000( đồng )
Đáp số : 12 000( đồng )
Cách 2 
Giá tiền của 4 quyển sách nhiều hơn giá của 4 quyển vở là :
( 5000 – 2000 ) 4 = 12 000( đồng )
Đáp số : 12 000( đồng )
- Vài HS nêu- lớp theo dõi.
-Theo dõi, thực hiện
.
Tiết 2 TiÕng viƯt: LuyƯn tËp
KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN.
I. MỤC TIÊU :
1- KT : Nhận biết được hai cách kết bài mở rộng, kết bài khơng mở rộng trong bài văn kể chuyện.(mục I và BT1, BT2 mục III)
2- KN : Bước đầu viết được đoạn kết bài cho bài văn kể chuyện theo cách mở rộng (BT3, mục III).
3- GD : Yêu mơn học, sử dụng thành thạo Tiếng Việt
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1- GV: Bảng phụ viết sẵn kết bài Ơng Trạng thả diều theo hướng mở rộng và khơng mở rộng.
2- HS: Xem trước bài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 A.Kiểm tra 
- Thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp ?
-Nhận xét, biểu dương
B. Bài mới :
1.Giới thiệu bài: Tiết học hơm nay giúp các em biết thêm 2 cách kết bài : mở rộng và khơng mở rộng, từ đĩ viết được kết bài của 1 bài văn kể chuyện theo 2 cách ghi đề 
2, Thực hành
Bài 1, : Gọi 2 HS đọc nối tiếp nhau truyện " Chị em tơi ", ( trang 90)cả lớp đọc thầm và tìm đoạn kết truyện.
- Yêu cầu đọc thầm truyện Điều ước của vua Mi - dát và nêu đoạn kết
- Cho biết kết bài đĩ được viết theo cách mở rộng hay khơng mở rộng.
* HD: Lưu ý: Kết bài mở rộng sau khi sau khi cho biết kết của câu chuyện, cĩ thêm lời bình luận về câu chuyện ; Kết bài khơng mở rộng chỉ cho biết kết cục của câu chuyện, khơng bình luận gi thêm.
- Gọi HS nhận xét, GV kết luận.
– Kết bài thứ nhất : kết bài khơng mở rộng
– Kết bài thứ hai : kết bài mở rộng
Bài 2 : Viết đoạn kết bài kiểu mở rộng cho truyện Chị em.
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- HD HS: Cần viết kết bài mở rộng sao cho đoạn văn viết thêm nối tiếp liền mạch với đoạn kết bài khộng mở rộng vốn cĩ của truyện.
- Yêu cầu HS suy nghĩ viết bài
-Nhận xét, biểu dương 
- Yêu cầu tự làm bài
- Gọi HS trình bày
- Sửa lỗi dùng từ, ngữ pháp và cho điểm
Củng cố -Dặn dị : Cĩ những cách kết bài nào ? Nhận xét giờ học, biểu dương
Về làm lại bài tập và chuẩn bị bài sau : Kiểm tra viết.
-Vài HS trả lời - lớp theo dõi, nhận xét, biểu dương.
- HS 1 : Từ đĩ tơi ... làm cho tơi tỉnh ngộ.
 HS 2 : Mi – dát làm theo lời dạy của thân ... khơng thể xây dựng bằng ước muốn tham lam.
- HS trả lời theo hiểu biết của mình.
Giải đề
* Truyện Chị em
* Kết bài: Từ đĩ tơi khơng bao giờ dám nĩi dối ba đi chơi nữa. Thỉnh thoảng hai chị em lại cười phá lên khi nhắc lại nĩ rủ bạn vào rạp chiếu bĩng chọc tức tơi, làm cho tơi tỉnh ngộ.
* Kết bài khơng mở rộng vì chỉ nêu kết thúc câu chuyện
* Truyện Điêu ước của vua Mi – dát
* Kết bài: Mi – dát làm theo lịi dạy của thần, quả nhiên thốt khỏi cái quà tặng mà trước đây ơng hằng mong ước. Lúc ấy nhà vua mới hiểu rằng hạnh phúc khơng thể xây dựng được băng ước muốn tham lam.
* Kết bài mở rộng: Vì cách kết bài ở Truyện Điêu ước của vua Mi - dát cịn cĩ lời nhận xét, đánh giá.
-Vài HS nêu-lớp nhận xét, bổ sung
- HS đọc và làm vào vở
- Kết bài mở rộng vì đưa ra thêm những lời bình luận, nhận xét kết cục của truyện.
- HS tự làm bài và đọc.
-Vài HS nêu-lớp nhận xét, bổ sung
Kết bài khơng mở rộng
Kết bài mở rộng
Từ đĩ tơi khơng bao giờ dám nĩi dối ba đi chơi nữa. Thỉnh thoảng hai chị em lại cười phá lên khi nhắc lại nĩ rủ bạn vào rạp chiếu bĩng chọc tức tơi, làm cho tơi tỉnh ngộ.
( thêm) Câu chuyện là lời khuyên mọi người khơng được nĩi dối. Nĩi dĩi là một tính Xấu làm mất long tin, sự tín nhiệm, long tơn trọng của mọi người đối với mình.
-Theo dõi trả lời
-Theo dõi, thùc hiƯn
Tiết 4 Sinh hoạt
sinh ho¹t ®éi 
I- MUC TIÊU:
1 - N¾m ®­ỵc ­u, khuyÕt ®iĨm cđa m×nh, cđa líp ®Ĩ cã h­íng phÊn ®Êu, kh¾c phơc
2 - Cã tinh thÇn tËp thĨ
3- HS cĩ ý thức đồn kết
II- chuÈn bÞ
-Néi dung, ph­¬ng h­íng
- Tỉ tr­ëng theo râi, xÕp lo¹i tỉ viªn
III- c¸c ho¹t ®éng d¹y häc
 1- ỉn ®Þnh: Chi ®éi h¸t bµi h¸t vỊ Quèc ca vµ §éi ca.
Néi dung: Chi ®éi tr­ëng duy tr× sinh ho¹t
Ph©n ®éi tr­ëng b¸o c¸o c¸c mỈt ho¹t ®éng cđa ph©n ®éi
Chi ®éi tr­ëng tËp hỵp thµnh tÝch chung, xÕp lo¹i ph©n ®éi
Nªu nhËn xÐt, rĩt kinh nghiƯm c¸c mỈt trong tuÇn qua
 + VỊ häc tËp:
 + VỊ nỊ nÕp
 - Nªu râ ­u khuyÕt ®iĨm tõng mỈt.
- C¸c ®éi viªn ®ãng gãp ý kiÕn, rĩt kinh nghiƯm 
- Tuyªn d­¬ng mét sè g­¬ng ch¨m ngoan, häc tèt trong tuÇn:
Sinh ho¹t theo chđ ®Ị:
H×nh thøc: H¸t, kĨ chuyƯn, ®äc th¬
Ph¸t ®éng thi ®ua
-Thi ®ua häc tËp thËt tèt ®Ĩ lËp thµnh tÝch chµo mõng ngµy 20 - 11
-Võa häc kÕt hỵp víi «n tËp thËt tèt ë tÊt c¶ c¸c m«n häc
-Thùc hiƯn tèt mäi néi quy cđa nhµ tr­êng vµ ®oµn ®éi ®Ị ra.
- Cã ý thøc häc bµi vµ lµm bµi tËp ë nhµ tr­íc khi ®Õn líp.
- TËp trung «n, rÌn luyƯn kiÕn thøc tÊt c¶ c¸c m«n häc.
-Gi÷ g×n s¸ch vë s¹ch sÏ,cã ®đ ®å dïng häc tËp.
Chi ®éi tỉng kÕt
-Tuyªn d­¬ng nh÷ng b¹n cã ý thøc tèt trong mäi ho¹t ®éng cđa líp,®ång thêi cã kÕt qu¶ häc tËp cao: 
- Phª b×nh vµ nh¾c nhë nh÷ng b¹n ch­a ch¨m häc, cßn nghÞch 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 4 TUAN DA CHINH SUA.doc