I. Mục tiêu:
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái B¬¬ưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí v¬¬ươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng. (Trả lời đ¬ược các câu hỏi 1, 2, 4 trong SGK)
- HSKG trả lời được câu hỏi 3 ( SGK )
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; Bư¬ớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Giáo dục cho HS có nghị lực và ý chí trong học tập
II. Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc
III. Hoạt động dạy và học:
- Vậy giá trị của hai biểu thức luôn như thế nào với nhau? - GV: Vậy ta có: 4 x (3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5 2.2. Quy tắc một số nhân với một tổng - Khi thực hiện nhân một tổng với một số ta làm như thế nào? - Yêu cầu HS viết công thức chữ - Yêu cầu dựa vào công thức chữ, nêu quy tắc một số nhân với một tổng 2.3. Luyện tập * Bài 1 (66): - GV treo bảng phụ viết nội dung BT 1 và yêu cầu HS đọc các cột trong bảng - Chúng ta phải tính giá trị của các BT nào? - Yêu cầu HS tự làm bài theo 2 dãy - Nếu a = 4, b = 5, c = 2 thì giá trị của hai BT như thế nào với nhau? - Như vậy giá trị của hai BT như thế nào với nhau khi thay các chữ a, b, c bằng cùng một bộ số? * Bài 2 (66): - BT yêu cầu chúng ta làm gì? - Để tính giá trị của BT theo 2 cách chúng ta áp dụng quy tắc nào? - Yêu cầu HS làm bài theo 2 dãy (a) 1ý; b) 1ý - HSKG hoàn thành cả bài.) - Trong 2 cách tính trên em thấy cách nào thuận tiện hơn? - GV viết bảng BT và hướng dẫn HS cách làm thứ hai - Yêu cầu HS làm theo 2 dãy * Bài 3 (67): - Gọi HS đọc bài toán - Yêu cầu HS tính GT biểu thức: (3 + 5) x 4 và 3 x 4 + 5 x 4 - Em hãy nhận xét về KQ hai BT trên? - GV: Đây là một tổng nhân với một số. 3. Kết luận: - Muốn nhân một số với một tổng ta làm như thế nào? - Nhận xét giờ học. - GV tổng kết giờ học - Luôn bằng nhau - Khi thực hiện nhân một tổng với một số ta nhân số đó với từng số hạng của tổng. - HS viết: a x (b+c) = a x b + a x c - 2 HS nhắc lại quy tắc - 1 HS đọc - a x (b + c) & a x b + a x c. - 2 HS lên bảng - Kết quả: 28 ; 27 ; 30 - Luôn luôn bằng nhau. - HS nêu - 2 HS lên bảng 36 + (7 + 3) = 36 x 10 = 360 36 x 7 + 36 x 3 = 252 + 108 = 360 207 x (21 + 9) = 207 x 30 = 6210 207 x 21+ 207 x 9 = 4347 + 1863 = 6210 - HS phát hiện và TL: cách 1 5 x 38 + 5 x 62 = 190 + 310 = 500 5 x 38 + 5 x 62 = 5 x (38 + 62) = 5 x 100 = 500 135 x 8 + 135 x 2 = 1080 + 270 = 1350 135 x 8 + 135 x 2 = 135 x (8+2) = 135 x 10 = 1350 - 1 HS đọc - HS tthực hiện tính giá trị biểu thức: (3 + 5) x 4 = 8 x 4 = 32 3 x 4 + 5 x 4 = 12 + 20 = 32 - Kết quả hai BT trên bằng nhau. Tiết 4: Tập đọc: “VUA TÀU THUỶ” BẠCH THÁI BƯỞI Những kiến thức đã biết liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Đọc rành mạch trôi chảy bài tập đọc. - Biết tìm nội dung bài. - Đọc trôi chảy rành mạch, đọc toàn bài. - Biết và học tập tấm gương Bạch Thái Bưởi. I. Mục tiêu: - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4 trong SGK) - HSKG trả lời được câu hỏi 3 ( SGK ) - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - Giáo dục cho HS có nghị lực và ý chí trong học tập II. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: - Cho HS hát chuyển giờ. - Đọc bài Có chí thì nên Nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài, ghi bảng. 2. Phát triển bài: 2.1. Luyện đọc - Gọi 1 HS đọc bài - Chia đoạn: 4 đoạn: + Đ1: Từ đầu cho ăn học. + Đ2: Tiếp không nản chí. + Đ3: Tiếp Trưng Nhị. + Đ4: Còn lại. - Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS - GV đưa từ khó: - Gọi HS đọc tiếp nối lần 2 - Gọi HS đọc chú giải - Yêu cầu HS đọc bài theo cặp - GV đọc bài 2.2. Tìm hiểu bài *Đoạn 1, 2: Gọi HS đọc trao đổi TLCH: - Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào? - Trước khi chạy tàu thuỷ, Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì? - Những chi tiết nào chứng tỏ ông là một người rất có chí? - Đoạn 1,2 cho em biết điều gì? * Đoạn 3,4: Gọi HS đọc, trao đổi TLCH: - Bạch Thái Bưởi mở công ti vào thời điểm nào? - Bạch Thái Bưởi đã làm gì để cạnh tranh với chủ tàu người nước ngoài? - Thành công của Bạch Thái Bưởi trong cuộc cạnh tranh ngang sức với chủ tàu người nước ngoài là gì? - Nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh với các chủ tàu nước ngoài? - Tên những chiếc tàu của Bạch Thái Bưởi có ý nghĩa gì? - Em hiểu thế nào là “Một bậc anh hùng kinh tế”? - Nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công? - Em hiểu Người cùng thời nghĩa là gì? - Nội dung chính của đoạn 3, 4 là gì? - Nội dung chính của bài là gì? - Ghi nội dung chính của bài 2.3. Đọc diễn cảm - Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc. Lớp theo dõi, nêu cách đọc - Tổ chức cho HS thi đọc đoạn 1,2 - Thi đọc toàn bài 3. Kết luận: - Qua bài tập đọc, em học tập được gì ở Bạch Thái Bưởi? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài Vẽ trứng. - 2 HS đọc bài - 4 HS đọc tiếp nối lần 1 - 2 HS đọc: quẩy, nản chí, diễn thuyết - HS đọc tiếp nối lần 2 - HS đọc bài theo cặp - 2 cặp đọc bài trước lớp - 1 HS đọc, thảo luận và TL - Mồ côi cha phải theo mẹ đi bán hàng rong sau đó được nhà họ Bạch nhận làm con nuôi cho ăn học. - Năm 21 tuổi làm thư kí cho hãng buôn, sau đi buôn gỗ, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ ... - Có lúc mất trắng tay nhưng không nản chí. *. Bạch Thái Bưởi là người có chí. - HS nhắc lại ý 1 - 1 HS đọc, lớp đọc thầm và TLCH - Những con tàu của người Hoa đã độc chiếm các đường sông miền Bắc. - Cho người đến các bến tàu diễn thuyết, trên mỗi con tàu ông dán dòng chữ “Người ta thì đi tàu ta” - Khách đi tàu của ông ngày càng đông những chủ tàu người Hoa, người Pháp phải bán lại tàu cho ông, rồi ông mua xưởng sửa chữa tàu, thuê kĩ sư giỏi trông nom. - Ông biết khơi dậy lòng tự hào dân tộc của người Việt Nam. - Đều mang tên nhân vật hoặc địa danh lịch sử của dân tộc VN. - Là những người đã thắng trên thương trường - Là người kinh doanh mang lại lợi ích kinh tế cho quốc gia, dân tộc. Nhờ ý chí, nghị lực trong kinh doanh - Là người sống chung cùng thời với ông. *. Sự thành công của Bạch Thái Bưởi. *Nội dung: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi giàu nghị lực, có ý chí vươn lên đã trở thành nhà kinh doanh nổi tiếng - 2 HS nhắc lại ND - 4 HS đọc - Thi đọc trong nhóm - 2 HS thi - HS liên hệ Ngày soạn: 20 tháng 11 năm 2011 Ngày giảng: Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2011 Tiết 1: Toán: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU Những kiến thức đã biết liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Biết nhân một số với một tổng và ngược lại. - Biết nhân một số với một hiệu và ngược lại. I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách thực hiện nhân một số với một hiệu, một hiệu với một số. - Biết giải bài toán và tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số. - Hoàn thành BT 1, 3, 4; HSKG hoàn thành BT 1, 2, 3, 4. - Giáo dục ý thức tích cực học tập II. Đồ dùng: - Bảng phụ viết sẵn nội dung BT1 - SGK Toán 4, nháp, bảng con. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: - Kiểm tra sĩ số. - Tính giá trị biểu thức: 2 x 8 + 2 x 2 =? Nhận xét, đánh giá. - Giới thiệubài, ghi bảng. 2. Phát triển bài: 2.1. Tính và so sánh giá trị biểu thức - GV viết bảng 2 BT như SGK 3 x ( 7 - 5 ) và 3 x 7 - 3 x 5 - Yêu cầu HS tính và so sánh giá trị của 2 BT - Gọi HS lên bảng tính, và rút ra KL - Vậy giá trị của hai biểu thức luôn như thế nào với nhau? - GV Vậy ta có: 3 x ( 7 - 5 ) = 3 x 7 - 3 x 5 2.2. Quy tắc nhân một số với một hiệu - Khi thực hiện nhân một số với một hiệu ta làm như thế nào? - Yêu cầu HS viết công thức chữ - Yêu cầu dựa vào công thức chữ, nêu quy tắc một số nhân với một hiệu 2.3. Luyện tập * Bài 1 (67): - BT yêu cầu chúng ta làm gì? - GV treo bảng phụ viết nội dung BT 1 và yêu cầu HS đọc các cột trong bảng - Chúng ta phải tính giá trị của các BT nào? - Yêu cầu HS tự làm bài theo 2 dãy. - Nếu a = 3, b = 7, c = 3 thì giá trị của hai BT như thế nào với nhau? - Như vậy giá trị của hai BT như thế nào với nhau khi thay các chữ a, b, c bằng cùng một bộ số? * Bài 2 (68): HSKG - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV và HS cùng làm ý mẫu - Để tính giá trị của BT chúng ta áp dụng quy tắc nào? - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS làm bảng phụ * Bài 3 (68): - Gọi HS đọc bài toán - HS làm bài * Bài 4 (68): - Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm bài - Yêu cầuHS rút ra nhận xét 3. Kết luận: - Muốn nhân một số với một hiệu ta làm ntn? - GV tổng kết giờ học - Về nhà ôn bài & chuẩn bị bài sau. - Lớp trưởng báo cáo sĩ số. - 1 HS thực hiện 2 x 8 + 2 x 2 = 2 x ( 2 + 8 ) - HS làm bảng con, 2 HS lên bảng 4 x ( 3 + 5 ) = 4 x 8 = 32 4 x 3 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32 - Luôn bằng nhau - Khi thực hiện nhân một số với một hiệu ta có thể nhân lần lượt số đó với SBT & ST rồi trừ hai kết quả cho nhau. - HS viết: a x (b - c) = a x b - a x c - 2 HS nhắc lại quy tắc - 1 HS đọc - HS nêu. - 2 HS lên bảng - Kết quả: a) 12 b) 24 c) 24 - Luôn luôn bằng nhau. - HS đọc yêu cầu của bài. - Để tính giá trị của BT chúng ta áp dụng quy tắc nhân một số với một hiệu. - 2 HS làm bảng phụ a) 47 x 9 = 47 x (10 – 1) = 47 x 10 – 47 x 1 = 470 – 47 = 423 24 x 99 = 24 x (100 – 1) = 24 x 100 – 24 x 1 = 2400 – 24 = 2376 b) 138 x 9 = 138 x (10 - 1) = 138 x 10 – 138 x 1 = 1380 – 138 = 1242 123 x 99 = 123 x (100 – 1) = 123 x 100 – 123 x 1 = 12300 – 123 = 12177 - 1 HS đọc - 1 HS làm bảng phụ Bài giải Số giá trứng còn lại sau khi bán là: 40 - 10 = 30 (giá) Số quả trứng còn lại là: 175 x 30 = 5250 (quả) Đáp số: 5250 quả trứng. - 1HS đọc - 1HS làm bảng (7 - 5 ) x 3 = 2 x 3 = 6 7 x 3 - 5 x 3 = 21 - 15 = 6 - Khi thực hiện nhân một hiệu với một số ta có thể lần lượt nhân SBT, ST của hiệu với số đó rồi trừ hai kết quả cho nhau. Tiết 2: Chính tả: (Nghe- viết): NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC Những kiến thức đã biết liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Viết được một đoạn văn hoặc một đoạn thơ. - Nghe viết đúng một đoạn văn. - Trình bày đúng thể loại văn xuôi. I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn. - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ 2a. - Giáo dục ý thức giữ gìn vở sạch viết chữ đẹp. II. Đồ dùng: - Bảng phụ chép BT 2a. - VBT Tiếng việt 4 tập 1. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: - Cho HS hát chuyển giờ. - Viết: nhỏ xíu, sức nóng Nhận xét, đá ... trả lời theo suy nghĩ của mình. - Em sẽ cố gắng học tập tốt, chăm chỉ giúp đỡ cha mẹ những việc làm theo khả năng. - HS nghe GV kể chuyện - Thảo luận, nhận xét cách ứng xử. - Bạn Hưng rất yêu quí bà, biết quan tâm chăm sóc bà. - Bà bạn Hưng rất vui. - Phải kính trọng, quan tâm chăm sóc, hiếu thảo. Vì ông bà, cha mẹ là người sinh ra, nuôi nấng và yêu thương chúng ta. - HS nhắc lại yêu cầu của bài. - Các nhóm thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm trao đổi - Nhận xét bổ sung - Quan tâm tới ông bà, cha mẹ, chăm sóc ông bà, cha mẹ lúc ốm đau. Làm giúp ông bà, cha mẹ những công việc phù hợp. - Không nên đòi hỏi ông bà, cha mẹ khi ông bà, cha mẹ bận, mệt, những việc không phù hợp. - Các nhóm nhận nhiệm vụ: quan sát tranh vẽ trong SGK, thảo luận để đặt tên cho tranh đó và nhận xét việc làm của các bạn ở mỗi tranh. - Đại diện cặp trình bày. - Tranh 1: Cậu bé chưa ngoan Hành động của cậu bé chưa đúng vì cậu bé chưa biết tôn trọng quan tâm tới ông bà, cha mẹ khi ông và bố đang xem thời sự cậu bé lại đòi hỏi xem kênh khác theo ý mình. - Tranh 2: Một tấm gương tốt Cô bé rất ngoan,biết chăm sóc bà khi bà ốm, biết động viên bà. Việc làm của cô bé đáng là một tấm gương tốt để chúng em học tập. - Hiếu thảo với ông bà cha mẹ là luôn quan tâm chăm sóc giúp đỡ ông bà cha mẹ - Nếu là con cháu không biết hiếu thảo với ông bà cha mẹ thì ông bà cha mẹ sẽ rất buồn phiền gia đình không hạnh phúc. - Là người đã sinh thành nuôi dưỡng chúng ta nên người - Phải biết hiếu thảo với ông bà cha mẹ. - Công cha .... đạo con. - 2 HS đọc ghi nhớ - HS kể Tiết 3: Luyện từ và câu: Tiết 23 MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ - NGHỊ LỰC Những kiến thức đã biết liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Biết một số từ ngữ thuộc chủ điểm: Trên đôi cánh ước mơ. - Biết một số từ ngữ thuộc chủ điểm Có chí thì nên và vận dụng được vào vốn từ của mình. I. Mục tiêu: - Biết thêm một số từ ngữ (Kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về ý chí, nghị lực của con người; Bước đầu biết xếp các từ Hán Việt (Có tiếng chí) theo hai nhóm nghĩa (BT1); hiểu nghĩa từ nghị lực (BT2); điền đúng một số từ (Nói về ý chí, nghị lực) vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3); hiểu ý nghĩa chung của một số câu tục ngữ theo chủ điểm đã học (BT 4). - Giáo dục HS giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. II. Đồ dùng: - Bảng phụ viết nội dung BT 3, giấy khổ to, bút dạ. - VBT Tiếng việt 4 tập 1. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: - Cho HS hát chuyển giờ. - Đặt câu có tính từ? Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài, ghi bảng. 2. Phát triển bài: HD làm bài tập: * Bài 1 (118) - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét, chữa bài - GV chốt lời giải đúng * Bài 2 (118): - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi và TLCH - Gọi HS phát biểu và bổ sung - GV cho HS đặt câu với một số từ: nghị lực, kiên trì, * Bài 3 (118): - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét, chữa bài - GV chốt lời giải đúng - Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh * Bài 4 (118): - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của 2 câu tục ngữ - GV giải nghĩa đen cho HS nghe a) Vàng phải thử trong lửa mới biết là vàng thật hay vàng giả. Người phải thử trong thử thách gian nan mới biết nghị lực, tài năng. b) Từ nước lã mà vã nên hồ, từ tay không mà dựng nên cơ đồ mới giỏi, ngoan cường. c) Phải lao động mới gặt hái được thành công... - Gọi HS phát biểu ý kiến và bổ sung ý nghĩa của từng câu tục ngữ - GV kết luận, chốt ý đúng 3. Kết luận: - Nêu các câu tục ngữ về chủ điểm ý chí và nghị lực? - Nhận xét tiết học - HTL các câu tục ngữ vừa học. - Cả lớp hát. - 2 HS đặt câu: Bông hoa lan rất trắng. Bầu trời bồng bềnh những đám mây tím nhạt. - 1 HS đọc - 2 HS làm bảng nhóm, lớp làm nháp a) chí phải, chí lí, chí thân, chí tình, chí công b) ý chí, chí khí, chí hướng, quyết chí - 2 HS đọc - 2 HS trao đổi, thảo luận - Đại diện nhóm trình bày a) Làm việc liên tục, bền bỉ: kiên trì b) Sức mạnh tinh thần làm cho con người kiên quyết trong hành động, không lùi bước trước mọi khó khăn. Là nghĩa của từ nghị lực c) Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ: kiên cố d) Có tình cảm chân tình, sâu sắc: chí tình, chí nghĩa - Nối nhau đặt câu Anh Nguyễn Ngọc Ký là một người giàu nghị lực. - 1 HS đọc - 1 HS lên bảng, HS làm nháp - Chữa bài - Các từ cần điền: nghị lực, nản chí, quyết tâm, kiên nhẫn, quyết chí, nguyện vọng - 2HS đọc đoạn văn. - 1 HS đọc - Thảo luận nhóm đôi - Lắng nghe - Tự do nêu ý kiến a) Đừng sợ vất vả gian nan. Gian nan vất vả thứ thách con người, giúp con người vững vàng cứng cỏi hơn. b) Đừng sợ bắt đầu từ hai bàn tay trắng. Những người từ hai bàn tay trắng mà làm nên sự nghiệp càng đáng kính trọng, khâm phục. c) Phải có lúc vất vả mới có lúc thanh nhàn, có ngày thành đạt. Thứ tư ngày 23 tháng 11 năm 2011 Đ/c Chung dạy Thứ năm ngày 24 tháng 11 năm 2011 Đ/c Chung dạy Ngày soạn: 23 tháng 11 năm 2011 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm 2011 Tiết 1: Toán: Tiết 60 LUYỆN TẬP Những kiến thức đã biết liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Biết nhân với số có hai chữ số - Củng cố cách nhân với số có hai chữ số. I. Mục tiêu: Củng cố cho HS: - Thực hiện được nhân với số có hai chữ số - Vận dụng được vào giải bài toán có phép nhân với số có hai chữ số. - Hoàn thành BT1, BT2 (cột 1,2 ), BT3; HSKG BT4. - Giáo dục HS ý thức tích cực học tập. II. Đồ dùng: - Bảng phụ, bảng con III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: - Kiểm tra sĩ số. - Đặt tính rồi tính: a.122 x 13; b.47 x 21 Nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài, ghi bảng. 2. Phát triển bài: * Bài 1 (70): - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài, 3 HS làm trên bảng phụ - Nhận xét đánh giá - Nêu cách thực hiện nhân với số có 2 chữ số? * Bài 2 (70): - Gọi HS nêu cách tính giá trị của biểu thức có chứa 1 chữ? - Với m = 3 thì biểu thức m x 78 sẽ bằng biểu thức? - Yêu cầu HS tự làm bài, 2 HS làm trên bảng phụ (HSTB làm cột 1, 2; HSKG làm cả bài) - Nhận xét đánh giá * Bài 3(70): - Gọi HS đọc đầu bài - Bài toán cho biết gì? hỏi gì? - Yêu cầu HS tự làm bài, 1 HS làm trên bảng phụ - Nhận xét đánh giá * Bài 4(70): HSKG - Gọi HS đọc đầu bài - Bài toán cho biết gì? hỏi gì? - Yêu cầu HS tự làm bài, 1 HS làm trên bảng phụ - Nhận xét đánh giá 3. Kết luận: - Nêu cách thực hiện phép nhân với số có 2 chữ số? - Nhận xét giờ học. - Xem lại các bài tập - Lớp trưởng báo cáo sĩ số. - 2 HS thực hiện a. 1 586; b. 987 - 1 HS đọc yêu cầu, tự làm bài 17 428 2057 x x x 86 39 23 102 3852 6171 136 1284 4114 1462 16692 47311 - HS nêu. - HS trả lời: 3 x 78. m 3 30 23 230 m x 78 234 2 340 1 794 17940 - HS nhận xét. - 1 HS đọc đầu bài, tự làm Bài giải 24 giờ có số phút là: 60 x 24 = 1440(phút) Số lần tim người đó đập trong 24 giờ là: 75 x 1440 = 108000(lần) Đáp số: 108000 lần - 1 HS đọc đầu bài, tự làm bài Bài giải Số tiền bán 13kg đường loại 5200 đồng một kg là: 5200 x 13 = 67 600(đồng) Số tiền bán 18 kg đường loại 5500 đồng một kg là: 5500 x 18 = 99000(đồng) Số tiền bán cả 2 loại đường là: 67600 + 99000 = 166600(đồng) Đáp số: 166600 đồng Tiết 2: Mĩ thuật: GV chuyên dạy Tiết 3: Tập làm văn: Tiết 24 KỂ CHUYỆN (Kiểm tra viết) Những kiến thức đã biết liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Biết cấu tạo của bài văn kể chuyện gồm ba phần: mở bài, thân bài, kết bài. - Biết viết một bài văn kể chuyện. - Diễn đạt thành câu, trình bày đúng thể loại. I. Mục tiêu: -Viết được bài văn kể chuyện đúng yêu cầu đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện (Mở bài, diễn biến, kết thúc). - Diễn đạt thành câu, trình bày sạch sẽ, độ dài bài viết khoảng 120 chữ (Khoảng 12 câu) - Giáo dục HS ý thức học tập tích cực. II. Đồ dùng: - Bảng lớp viết sẵn dàn ý vắn tắt của bài văn kể chuyện III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: - Cho HS hát chuyển giờ. - Kiểm tra giấy, bút của HS. Nhận xét. - Giới thiệu bài, ghi bảng. 2. Phát triển bài: - Gọi HS đọc 3 đề (124 SGK) - Hướng dẫn HS chọn đề - Gọi HS đọc dàn ý bài văn kể chuyện. - Tổ chức cho HS thực hành viết bài. *Thu một số bài, chấm điểm, nhận xét 3. Kết luận: - Học thuộc dàn ý bài văn kể chuyện - Cả lớp hát. - Để giấy, bút lên bàn - 3 HS đọc 3 đề + Đề 1: Hãy tưởng tượng và kể một câu chuyệncó 3 nhân vật: bà mẹ ốm, người con hiếu thảo & một bà tiên. + Đề 2: Kể lại chuyện Ông trạng thả diều theo lời kể của Nguyễn Hiền. Chú ý kết bài theo lối mở rộng. + Đề 3: Kể lại chuyện Vẽ trứng theo lời kể của Lê - ô - nác -đô đa Vin - xi. Chú ý mở bài theo cách gián tiếp. - 1 HS đọc dàn ý: + Mở bài (trực tiếp hoặc gián tiếp) + Thân bài: Diễn biến câu chuyện. + Kết bài: Có thể kết bài theo lối mở rộng. - Thực hành viết bài Tiết 4: Sinh hoạt lớp: TUẦN 12 I. Sơ kết tuần 12 1- Nề nếp: - Xếp hàng ra vào lớp đều, thẳng hàng. - Khăn quảng đỏ đầy đủ. - 15 phút đầu giờ có tiến bộ - Một số bạn còn nói chuyện riêng: H.Linh, Lượng. 2-Học tập: - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái xây dựng bài: L.Trang, Giang, M.Linh, H.Hoàng, Ánh. - Trong tuần Kiên, Nguyên, Đ. Anh có nhiều tiến bộ về Toán. - Sách vở đồ dùng học tập tương đối đủ, vẫn còn một số em quên đồ dùng học tập như: L.Anh, Mỵ, Huyền. - Trong lớp còn một số em chưa chăm học, làm việc riêng trong giờ: Khuê, Thành, L.Anh, Ly. 3- Công tác khác: - Vệ sinh sạch sẽ, thực hiện tốt vệ sinh cá nhân. - Chăm sóc cây & hoa tốt. - Thể dục giữa giờ & múa hát tập thể thực hiện tốt. - Duy trì các hoạt động của Đội. II Kế hoạch hoạt động tuần 13: 1- Nền nếp: - Ổn định duy trì nền nếp - Phát huy những mặt tích cực đã đạt được trong tuần trước. 2- Học tập: - Tổ 4 cần cố gắng nhiều trong học tập; Tổ 2 cần rèn chữ nhiều hơn. - Duy trì lịch luyện viết. - Duy trì luyện giải toán qua mạng. - Đăng kí tuần học tốt. Tiếp tục giúp bạn học tốt. 3- Công tác khác: - Giữ vệ sinh sạch sẽ khu vực được phân công - Giữ gìn sức khoẻ khi thời tiết chuyển mùa. - Chăm sóc cây & hoa. - Thể dục giữa giờ & múa hát tập thể. - Duy trì các hoạt động của Đội.
Tài liệu đính kèm: