ĐẠO ĐỨC HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ. (Tiêt 1)
I.Mục tiêu Tg: 35)
-Biết đựơc: con cháu phải hiếu thảo với ôngbà,cha mẹ để đền đáp công lao ông bà,cha mẹ đã sinh thành ,nuôi dạy mình
- Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà ,cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình
II. Đồ dùng dạy học
+ Tranh vẽ, bảng phụ.
III .Các hoạt động dạy học
TUẦN 12 Thứ hai ngày 07 tháng 11 năm 2011 TẬP ĐỌC “ VUA TÀU THUỶ” BẠCH THÁI BƯỞI Tg: 37’ I.Mục tiêu + Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rải ;bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn . +Hiểu ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi ,từ một cậu bé mồ côi cha ,nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng .(trả lời được các câu hỏi trong SGK) IIĐồ dùng dạy học + Tranh minh họa trong sgk. III .Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1-Ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ: (4’) Gọi HS đọc thuộc 7 câu tục ngữ trong bài có chí thì nên +Nêu ý nghĩa của một số câu tục ngữ? GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: .Giới thiệu bài: GVgiới thiệu và ghi đề bài lên bảng (2’) HĐ1 . (9’) Luyện đọc -Gọi HS đọc toàn bài. - Gv cùng HS chia đoạn -Gọi 4 HS đọc nối tiếp nhau. - Hướngdẫn luyện đoc từ khó Gọi HS đọc chú giải. -Cho HS luyện đọc theo cặp. -Gọi vài hs đọc -GV đọc mẫu HĐ2. (9’) Tìm hiểu bài +Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào? +Trước khi chạy tàu thuỷ, ông đã làm những công việc gì? +Đoạn 1 và 2 cho biết điều gì? + Bạch Thái Bưởi mở công ty vào thời điểm nào? +Em hiểu thế nào là một bậc anh hùng kinh tế? +Theo em nhờ đâu Bạch Thái Bưởi thành công? Nội dung chính của phần này là gì? + Nội dung chính của bài là gì? HĐ 3: (9’) Luyện đọc diễn cảm -Gọi 4 HS đọc nối tiếp. + Cho HS đọc diễn cảm đoạn 1 và 2. + HS thi đọc diễn cảm. Nhận xét ghi điểm. + HS thi đọc toàn bài. GV nhận xét. 3 Củng cố, dặn dò: (4’) Qua bài em học được điều gì ở Bạch Thái Bưởi? -Nhận xét tiết học. -Dặn về nhà học bài và đọc trước bài 3 HS đọc 1 vài HS trả lời. HS nhắc lại đề. 1 HS đọc . Lớp đọc thầm + HS đọc nối tiếp nhau 3 lượt -Luyện đọc từ khó - HS luyện đọc theo cặp - Vài HS đọc - HS lắng nghe -HS đọc đoạn 1 và 2 để trả lời câu hỏi +Mồ côi cha từ nhỏ, phải theo mẹgánh hàng rong. .. +Năm 21 tuổi ông làm thư ký cho một hãng buôn , sau buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, +Bạch Thái Bưởi là người có chí. 2 HS đọc. cả lớp đọc thầm +Mở vào lúc những con tàu của người Hoa đã độc chiếm các đường sông miền Bắc. + Là người dành được thắng lợi to lớn,lập những thành tích phi thường, mang lại lợi ích cho quốc gia. + Nhờ ý chí, nghị lực, có chí trong kinh doanh. + Nói về sự thành công của Bạch Thái Bưởi. +Ca ngợi Bạch Thái bưởi giàu nghị lực có ý chí vươn lên đã trở thành vua tàu thuỷ. + 4 HS đọc. + HS luyện đọc. + 3 HS thi đọc diễn cảm. +2 HS thi đọc toàn bài. + Gọi HS nhắc lại ý chính. . . TOÁN NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG I.Muc tiêu: Tg: 40’ + Biết cách thực hiện nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số. II.Đồ đung dạy học + Bảng phụ. III .Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1-Kiểm tra bài cũ: (5’) Gọi 2 HS lên bảng chữa bài về nhà -Nhận xét 2. Bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu MT tiết học HĐ1 : (15’) Tính và so sánh giá trị hai biểu thức -GV viết lên bảng hai biểu thức: 4 x (3+5) và 4 x 3+4 x 5. -GV yêu cầu HS tính giá trị của hai biểu thức trên. -Vậy giá trị của hai biểu thức trên như thế nào so với nhau? * Quy tắc nhân một số với một tổng 4 x 3+4 x 5 -GV hỏi: Vậy khi thực hiện nhân một số với một tổng chúng ta có thể làm thế nào? GV nêu: Vậy ta có: a x (b + c) =a x b + a x c. Gv yêu cầu HS nêu lại quy tắc một số nhân với một tổng HĐ2 (16’) .Luyện tập: Baì 1:- Bài tập yêu cầu gì? Chúng ta phải tính giá trị của các biểu thức nào? -HS tự làm bài. -GV nhận xét -Nếu a=4, b =5, c= 2 thì giá trị của hai biểu thức a x ( b + c)và a xb + a x c luôn thế nào với nhau khi thay các chữ a, b, c ? Bài 2: a( ý1);b (ý 1): -Đề yêu cầu gì? -HS tự làm bài - Trong hai cách trên , cách nào thuận tiện hơn? GV viết lên bảng -HS làm theo hai cách Bài 3:Bài 3 yêu cầu gì? -Giá trị của hai biểu thức này thế nào so với nhau? + Biểu thức thứ nhất có dạng như thế nào? + Biểu thức thứ 2 có dạng như thế nào? +Vậy khi thực hiện nhân một tổng với một số chúng ta có thể làm thế nào? 3 Củng cố, dặn dò: (4’) + HS nêu lại tính chất một số nhân với một tổng, một tổng nhân với một số. -Nhận xét, dặn hs học bài và làm BT -2 hs lên bảng. -HS nhắc lại đề. 1 HS lên làm cả lớp làm bảng con. 4 x (3+5) =4 x8 = 32. 4 x3 + 4x 5= 12+20 =32 -Giá trị của hai biểu thức bằng nhau + Chúng ta có thể lấy số đó nhân với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại với nhau. -HS phát biểu + HS viết và đọc lại công thức trên + HS nêu như phần bài học trong SGK + Tính giá trị rồi viết vào chỗ trống. + Biểu thức a x(b + c) và biểu thức a x b + a x c. a b c a x (b+c) a xb+a xc 3 4 5 3x(4+5)=27 3x4+3x5=27 6 2 3 6x(2+3)=30 6x2+6x3=30 1 HS lên bảng lớp làm vở +Cách 1 thuận tiện hơn. a,C1: 36X(15+5) =36X20= 720 C2: 36x(15+5)=36x5+36+15 =540+ 180 =720 Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức (3+5) x 4= 8 x 4= 32 3 x 4+5 x 4= 12 + 20 = 32 +Giá trị của chúng bằng nhau. + Có dạng là một tổng(3+5) nhân với một số(4) + Là tổng của hai tích. +Khi thực hiện nhân một tổng với một số ta có thể lấy từng số hạng của tổng nhân với số đó rồi cộng các kết quả lại với nhau . . ĐẠO ĐỨC HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ. (Tiêt 1) I.Mục tiêu Tg: 35’) -Biết đựơc: con cháu phải hiếu thảo với ôngbà,cha mẹ để đền đáp công lao ông bà,cha mẹ đã sinh thành ,nuôi dạy mình - Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà ,cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình II. Đồ dùng dạy học + Tranh vẽ, bảng phụ. III .Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Khởi động: (3’) Hs hát bài hát: Cháu yêu bà 2 Bài mới: -Giới thiệu bài : (2’) GV nêu MT tiết học – Ghi đề bài lên bảng HĐ1: (12’) Tìm hiểu truyện -HS đọc truyện trong SGK và trao đổi theo nhóm trả lời câu hỏi -Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Hưng trong câu chuyện ? -Theo em bà của bạn Hưng sẽ cảm thấy thế nào trước việc làm của bạn Hưng ? -Chúng ta phải đối xử với ông bà cha mẹ như thế nào ? Vì sao ? Câu thơ nào nói lên công ơn sinh thành và nuôi dưỡng của cha mẹ? HĐ2: (12’) Thế nào là hiếu thảo với ông bà cha mẹ -GV giao 5 tình huống trong bài tập 1 ,hs thảo luận trả lời: +Mẹ Sinh bị mệt ,bố đi làm mãi chưa về ,chẳng có ai đưa Sinh đến nhà dự sinh nhật bạn .Sinh buồn bực bỏ ra ngoài sân chơi +Hôm nào đi làm về cũng thấy Loan chuẩn bị sẵn khăn mặt để cho mẹ lau cho mát .Loan còn nhanh nhẹn cất túi cho mẹ +Bố Hoàng vừa đi làm về ,rất mệt .Hoàng chạy ra tận cửa đón bố và hỏi ngay :”Bố có nhớ mua truyện tranh cho con không ? KL : Sau giờ học nhóm Nhân và Minh cùng chơi đùa vui vẻ .Chợt Nhâm nghe tiếng bà ho ,em vội chạy vào chỗ bà lo lắng hỏi, rồi emđi lấy thuốc cho bà -HS đọc phần ghi nhớ trong SGK 3. Củng cố - Dặn dò (5’) -Nhận xét giờ học - Dặn hs học bài và chuẩn bị bài sau -Hát. HS làm việc theo nhóm 4. 1 HS đọc , lớp đọc thầm -Bạn Hưng rất yêu quý bà ,biết quan tâm chăm sóc bà -Bà của bạn Hưng sẽ rất vui -Với ông bà cha mẹ chúng ta phải quan tâm chăm sóc ,hiếu thảo .Vì ông bà cha mẹ là người sinh ra ,nuôi nấng và yêu thương chúng ta . -Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra -Thực hiện yêu cầu của GV +Việclàm của Sinh là sai vì Sinh không biết chăm sóc mẹ khi mẹ ốm lại còn đòi đi chơi +Việc làm của bạn Loan là đúng +Việc làm của bạn nhỏ này sai,vì bố đi làm về mệt không nên đòi quà bố -Vài HS đọc -Nhắc HS về nhà thực hiện đúng những dự định sẽ làm. . . Thứ ba ngày 08 tháng 11 năm 2011 CHÍNH TẢ (Nghe – viết) NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC I.Mục tiêu Tg: 38’ + Nghe - viết đúng bài chính tả ;trình bày đúng đoạn văn + Làm đúng bài tập chính tả 2a . II. Đồ dùng dạy học + Bảng phụ. III .Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) Gọi HS viết lại 4 câu tục ngữ GV nhận xét-Ghi điểm 2. Bài mới: (2’) Giới thiệu :GV nêu MT tiết học- ghi đề lên bảng HĐ1 .Hướng dẫn nghe-viết chính tả: (18’) -Gọi HS đọc đoạn văn trong SGK. - Đoạn văn viết về ai? +Câu chuyện kể về Lê Duy Ứng có gì cảm động? - Trong bài có những từ nào khó viết dễ sai? Dặn dò hs cách trình bày đoạn văn, tư thế ngồi viết ... +GV đọc , HS viết. HS viết xong đọc kiểm tra lại bài +GV chấm một số vở, nhận xét HĐ2: (10’) Luyện tập: -Gọi HS đọc bài 2a. -GV treo bảng phụ viết sẵn. -Yêu cầu HS thi tiếp sức, mỗi HS điền 1 từ. -GV nhận xét, kết lời giải đúng. 4. Củng cố, dặn dò: (3’) -Nhận xét chữ viết của HS. -Dặn về nhà kể lại truyện Ngu Công dời núi cho gia đình nghe và chuẩn bị bài sau. 2 HS lên bảng viết. -Tốt gỗ hơn tốt nước sơn -Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể. -Trăng mờ còn tỏ hơn sao HS nhắc lại đề. -1 HS đọc. +Viết về hoạ sĩ Lê Duy Ứng. + Lê Duy Ứng đã vẽ bức chân dung Bác Hồ bằng máu chảy từ đôi mắt bị thương của mình. +quệt máu,triển lãm, mĩ thuật.,bảo tàng. +HS viết bảng con. +HS viết vào vở. -1 HS đọc. + Các nhóm thi tiếp sức. +Trung Quốc, chín mươi tuổi, trái núi, chắn ngang, chê cười ,chế ... t học. 1 HS vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước. 1 HS trình bày vòng tuần hoàn của nước. -Theo dõi. -HS thảo luận. -Đại diện các nhom báo cáo kq’ thảo luận. -Các nhóm # nx, bổ sung. -2 HS đọc HS trả lời: -2 HS đọc . Thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TÍNH TỪ (tt) I.Mục tiêu: (35’) -Nắm được một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm ,tính chất (ND ghi nhớ ). - Nhận biết được từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm ,tính chất( BT1mục III);bước đầu tìm được một số từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm ,tính chất và tập đặt câu với từ vừa tìm đựơc (BT2 BT3 mục III) II. Đồ dùng dạy học: + Bảng phụ. III .Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) -Đặt câu với từ:quyết tâm, quyết chí. -Nói ý nghĩa của câu tục ngữ: Lửa thử vàng gian nan thử sức. -GV nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài (2’) ?Thế nào là tính từ? -Nêu nv của tiết học. b.HĐ1: Hd tìm hiểu bài: (12’) Bài1 :Y/c: HS trả lời. +Em có nhận xét gì về các từ chỉ đặc điểm của tờ giấy? -GV:Mức độ đặc điểm của tờ giấy được thể hiện bằng cách tạo ra các từ ghép: trắng tinh hoặc từ láy trăng trắng,từ tính từ trắng đã cho ban đầu. Bài 2:Y/c: -GV: kết luậnCó 3 cách thể hiện mức độ của đặc điểm tính chất +Tạo ra từ ghép hoặc từ láy với tính từ đã cho. +Thêm các từ rất, quá, lắm.vào trước hoặc sau tính từ. +Tạo ra phép so sánh. Hỏi:Có những cách nào thể hiện mức độ củađặc điểm tính chất? *Ghi nhớ Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK Cho HS nêu ví dụ c. HĐ2: Luyện tập: (12’) Bài1: yêu cầu. -Y/c hs dùng bút chì gạch dưới những từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất GV nhận xét, kết lời giải đúng Bài 2: -Gọi hs đọc y/c và nội dung bài. -Cho hs trao đổi nhóm đôi và tìm từ -Nhận xét , chốt lại: + Đỏ : đo đỏ, đỏ rực, đỏ chon chót, đỏ tím, đỏ hồng, đỏ chót, đỏ chói, đỏ choét, đỏ sậm. . Rất đỏ, đỏ lắm, đỏ quá, đỏ cực, đỏ vô cùng . đỏ hơn, đỏ nhất, đỏ như son +Cao: cao cao, cao vút, cao chot vót, cao vợi, cao vòi vọi, cao hơn, co nhất, cao quá, +Vui: vui vui, vui vẻ, vui sướng, vui mừng, rất vui, vui lắm, vui quá, vui hơn, vui hất, vui như tết, vui hơn tết. Bài 3: y/c -Y/c hs đặt câu và đọc câu của mình -Nhận xét và sửa câu cho hs. 4. Củng cố- Dặn dò: (4’) -Nhận xét giờ học -Dặn hs CBB: Mở rộng vố từ : Ý chí - Nghị lực 2 HS đặt câu. 1 HS trả lời -Trả lời. -HS nhắc lại đề. 1 HS đọc, HS thảo luận nhóm đôi. -Đại diện 1 sô cặp nêu kq’. -Lớp nx, bổ sung. -1 HS đọc, HS trao đổi nhóm đôi. -Phát biểu ý kiến. -Nx, bổ sung. -3 hs đọc. -VD: Tim tím, tím biếc, rất tím, đỏ quá, cao quá, cao hơn, cao nhất, to hơn -1hs đọc, lớp đọc thầm. -1hs lên bảng làm bài, lớp làm SGK. -Từ cần gạch chân: thơm đậm, ngọt, rất xa, thơm lắm, trong ngà trắng ngọc, trắng ngà ngọc, lẫy hơn, tinh khiết hơn. -1hs đọc. Trao đổi theo nhóm ghi các từ tìm được vào phiếu (cách 1: Tạo từ ghép, từ láy với các tính từ. Cách 2: thêm các từ: rât, quá, lắm vào trước hoặc sau tính từ đó. Cách 3: tạo ra phép so sánh.) -Cho đại diện nhóm lên trình bày. -1hs đọc. -Lần lượt đọc câu mình đặt: +Mẹ về làm em vui quá. +Mũi chú bé đỏ chót. +Bầu trời cao vòi vọi -Em rất vui mừng khi được điểm 10 . TOÁN LUYỆN TẬP I.Mục tiêu Tg: (40’) -Thực hiện được phép nhân với số có hai chữ số . - Vận dụng được vào giải bài toán có phép nhân với số có hai chữ số . II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III .Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) -Gọi 2 HS lên bảng -GV nhận xét 2 Bài mới: a. Giới thiệu bài (2’) -Nêu mục tiêu bài học. b.Luyện tập: (30’) Bài 1: Yêu cầu HS tự đặt tính rồi làm -Chữa bài - Y/c 3 hs lần lượt nêu cách tính của mình Bài 2:Bài 2 yêu cầu làm gì? GV kẻ bảng như SGK -Y/c hs nêu nội dung từng dòng trong bảng -Làm thế nào để tìm được số điền vào ô trống trong bảng? Bài 3: Y/c: Bài toán cho ta biết gì ? yêu cầu tìm gì ? -Một giờ là bao nhiêu phút ? -1 phút 75 lần ,60phút là bao nhiêu ? -24giờ là bao nhiêu lần đập? -Nx, chữa bài: 3.Củng cố, dặn dò: (3’) -Nhận xét tiết học -Dặn hs chuẩn bị bài :Giới thiệu nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11 HS thực hiện phép nhân 89 x 16 , 78x 32 -HS theo dõi. - Đặt tính rồi tính x 3 HS lên bảng.lớp làm vào vở x xXxx X a 17 428 c. 2057 86 39 23 102 3852 6171 136 1284 4114 1462 16692 47311 -Dòng trên cho biết giá trị của m, dòng dưới cho biết giá trị của biểu thức m x 78 + Thay giá trị của m vào biểu thức m x 78 để tính. m 3 30 m x 78 3x 78= 243 30x78=2430 -Lam bài cn, 1 hs lên bảng giải. Bài giải: Số lần tim người đó đập trong 1 giờ là: 75 x 60 = 4500 (lần) Số lần tim người đó đập trong 24giờ là: 4500 x 24 = 108 000 (lần) Đáp số: 108 000 (lần) -Nx, chữa bài. . TẬP LÀM VĂN KỂ CHUYỆN ( kiểm tra viết ) (40’) I.Mục tiêu -Viết được bài văn kể chuyện đúng yêu cầu của bài ,có nhận xét sự việc ,cốt truyện (mở bài ,diễn biến ,kết thúc ). -Diễn đạt thành câu trình bày sạch sẽ ;độ dài bài viết khoảng 120 chữ (khoảng 12 câu) II. Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết Đề bài kiểm tra. III .Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ (1’) Kiểm tra giấy bút HS 2 Bài mới 2.2Giới thiệu bài : (3’) GV ghi đề lên bảng Gọi hs đọc lại đề Một bài văn đầy đủ gồm những phần nào ? 2.3/ Thực hành viết (32’) Gv có thể sử dụng 3 đề gợi ý trang 124 SGK để làm đề bài kiểm tra hoặc tự mình ra đề cho HS Lưu ý ra đề + Ra 3 đề để HS tự chọn khi viết bài + Đề 1 là đề mở + Nội dung ra đề gắn với các chủ điểm đã học -Cho HS viết bài Thu bài Nêu nhận xét chung 2.4Củng cố dặn dò : (4’) Nhận xét tiết học Dặn tiết sau sẽ trả bài -Tổ trưởng kiểm tra -Đọc thầm 3 đề bài GV ghi trên bảng, chọ đề để làm. Mở đầu ,diễn biến ,kết thúc -Làm bài vào giấy kiểm tra. . LỊCH SỬ CHÙA THỜI LÝ I.Mục tiêu: (35’) -Biết được những biểu hiện về sự phát triển của đạo Phật thời Lý +Nhiều vua thời Lý theo đạo Phật +Thời Lý chùa được xây dựng ở nhiều nơi . +Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ, bảng phụ. III .Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Kiểm tra bài cũ: (5’) HS trả lời 2 câu hỏi cuối của bài trước GV nhận xét. 2 Bài mới: GV giới thiệu ghi đề lên bảng. (1’) Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp. (12’) Đạo Phật khuyên làm điều thiện tránh điều ác: Yêu cầu HS đọc từ : Đạo Phật..thịnh đạt Hỏi:+ Đạo Phật du nhập vào nước ta từ bao giờ và có giáo lý như thế nào? + Vì sao dân ta tiếp thu đạo Phật? -Nx, chốt lại. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (6 nhóm). (12’) Chùa trong đời sống sinh hoạt của nhân dân: +Chùa gắn với sinh hoạt văn hoá của dân ta như thế nào? +Những ai theo đạo phật? +Chùa thường được xây dựng ở đâu ? -Thời Lý đạo phật được coi trọng thế nào ? Tìm hiểu về một số ngôi chùa thời Lý -Nx, chốt lại nd của bài. 3. Củng cố, dặn dò: (5’) + Theo em những ngôi chùa thời Lý còn lại đến ngày nay có giá trị gì đối với văn hoá dân tộc ta? + Em biết gì về sự khác nhau giữa chùa và đình? -Nhận xét chung tiết học.. 2 HS trả lời. -HS theo dõi. 1 HS đọc. Lớp đọc thầm. -Theo dõi, phát biểu: + Đạo Phật du nhập vào nước ta rất sớm. Đạo khuyên người ta phải biết thương yêu đồng loại , biết giúp đỡ, người gặp khó khăn, không được đối xử tàn ác với loài vật. + Vì giáo lý của đạo Phật rất phù hợp với lối sống và cách nghĩ của dân ta nên được dân ta tiếp nhận và nghe theo. -HS thảo luận nhóm va nối tiếp báo cáo kq’. + Chùa là nơi tu hành của các nhà sư , là nơi tế lễ của đạo Phật, và cũng là trung tâm văn hoá của các làng xã,. Nhân dân đến chùa để lễ Phật, hội họp vui chơi. Nhân dân cà có nhiều vua thời Lý cũng theo đạo phật -Chùa được xây dựng rất nhiều nơi ,ở khắp kinh thành ,làng xã ,hầu như xã nào cũng có chùa -Một số vua thời Lý theo đạo phật ,nhiều nhà sư giữ cương vị quan trọng trong triều đình . SINH HOẠT LỚP Tg: 30’ I. Mục tiêu: -Nghe nhận xét về việc thực hiện nề nếp học tậpï trong tuần của lớp. - Phụ đạo Toán cho hs yếu: Tiếp tục kiểm tra việc thuộc bảng nhân, bảng chia của 1 số hs yếu. -Tổ chức cho hs chuẩn bị tham gia đá bóng học sinh kỉ niệm 20-11 do Đội tổ chức. II. Cách tiến hành: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 10’ 10’ 10’ 1. Nhận xét nề nếp trong tuần của lớp. -Y/c: Lớp trưởng báo cáo. -Nx chung: 2. Phụ đạo Toán cho hs yếu. -Gv nêu yêu cầu và phân công lớp trưởng, các lớp phó tiếp tục cùng kiểm tra việc học thuộc bảng nhân, bảng chia của 1 số hs yếu, những học sinh lần kiểm tra trước chưa thuộc. -Nx, yêu cầu những hs chưa thuộc bảng nhân, chia về nhà tiếp tục học thuộc. 3. Phân công nhiệm vụ cho hs tham gia giải bóng đá hs kỉ niệm ngày 20-11.. -Cử hs tham gia đội bóng của khối 4. +Ksor Y Ngơi +Nay Y Thiếu +Kpa Y Jik -Toàn thể hs trong lớp đi cổ vũ cho đội. 4.Kết thúc HĐ. -Theo dõi, lớp trưởng báo cáo việc thực hiện nề nếp trong tuần của lớp. -Hs theo dõi, làm việc. -Hs theo dõi và thực hiện. .
Tài liệu đính kèm: