Giáo án Lớp 4 - Tuần 1+2 - Năm học 2011-2012 - Bùi Thị Xuân

Giáo án Lớp 4 - Tuần 1+2 - Năm học 2011-2012 - Bùi Thị Xuân

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

1. Kĩ năng: Đọc lưu loát toàn bài:

- Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn.

- Biết cách đọc toàn bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn).

2. Kiến thức: Hiểu các từ ngữ trong bài.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp- bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất công.

3. Thái độ: Giáo dục tinh thần giúp đỡ bảo vệ kẻ yếu trong trường, lớp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

Tranh minh hoạ trong SGK; truyện “ Dế Mèn phiêu lưu kí”.

- Bảng phụ viết sẵn câu văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.

 

doc 76 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 589Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 1+2 - Năm học 2011-2012 - Bùi Thị Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần:1 Thứ hai ngày 22 tháng 08 năm 2011
Tiết 1: Tập đọc
Dế mèn bênh vực kẻ yếu
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Kĩ năng: Đọc lưu loát toàn bài:
- Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn.
- Biết cách đọc toàn bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn).
2. Kiến thức: Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp- bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất công.
3. Thái độ: Giáo dục tinh thần giúp đỡ bảo vệ kẻ yếu trong trường, lớp.
II. Đồ dùng dạy – học:
Tranh minh hoạ trong SGK; truyện “ Dế Mèn phiêu lưu kí”.
- Bảng phụ viết sẵn câu văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sách vở của hS
B. Dạy bài mới:
Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu 5 chủ điểm của SGK Tiếng Việt 4, tập 1 . Cả lớp mở mục lục SGK đọc tên 5 chủ điểm. Gv kết hợp nói sơ qua nội dung từng chủ điểm.
- Giới thiệu chủ điểm và bài học: GV giới thiệu chủ điểm đầu tiên thương người như thể thương thân với tranh minh hoạ chủ điểm thể hiện những con người thương yêu giúp đỡ nhau khi gặp hoạn nạn,khó khăn.Giới thiệu tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí. Bài tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu là một trích đoạn từ truyện Dế Mèn phiêu lưu kí.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc đúng:
- GV gọi 1 HS đọc toàn bài.
- GV gọi HS đọc nt từng đoạn (2 lần)
*Lần 1: Đọc kết hợp phát hiện, luyện phát âm, GV đưa ra những từ, tiếng khó, gọi HS đọc
*Lần 2: Đọc kết hợp giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó trong bài. HS đọc phần chú thích các từ mới ở cuối bài giải nghĩa các từ đó, giải nghĩa thêm một số từ ngữ: ngắn chùn chùn, thui thủi luyện đọc câu khó: Chị mặc áo...ngắn chùn chùn.
- GV tổ chức cho HS luyện đọc.
- GV đọc diễn cảm toàn bài – giọng đọc chậm rãi, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ tính cách của từng nhân vật.
b) Tìm hiểu bài:
- GV yêu cầu HS đọc lướt đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
? Dế Mèn gặp nhà Trò trong hoàn cảnh nào? 
- GV chốt ý: Dế mèn tình cờ gặp Nhà Trò.
- GV y/c HS đọc lứot đoạn 2
?Tìm những chi tiết cho thấy chị nhà Trò rất yếu ớt.
- GV chốt: chị Nhà Trò gầy yếu
- GV y/c HS đọc thầm đoạn 3
? Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe doạ như thế nào?
 - Gv chốt: Nhà Trò không trả được nợ, bọn nhện đánh Nhà Trò và lần này doạ bắt ăn thịt.
- GV y/c HS đọc lướt đoạn 4
? Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn ?
- Gv chốt: Hành động nghĩa hiệp của Dế Mèn.
- GV y/c HS đọc lướt toàn bài
? Nêu một hình ảnh nhân hoá mà em thích. Cho biết vì sao em thích?
3. Hướng dẫn đọc diễn cảm: 
- GV gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn cuả bài. 
+ Cần đọc chậm đoạn tả hình dáng Nhà Trò, giọng kể lể của Nhà Trò với giọng đáng thương...
- GV hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm một đoạn tiêu biểu: “ Năm trước, gặp khi trời làm đói kém.......vặt cánh ăn thịt em”.
- Gv nhận xét, đánh giá.
- GV hỏi: Bài tập đọc giúp các em hiểu điều gì? 
Gv ghi đại ý: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp bênh vực người yếu.
3. Củng cố, dặn dò
- GV giúp HS liên hệ bản thân: Em học được gì ở nhân vật Dế mèn?
- GV nhận xét giờ học. Yêu cầu HS về tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị đọc phần tiếp theo của câu chuyện.
- HS lấy đồ dùng học tập.
HS lắng nghe.
- 1 HS đọc toàn bài.
- 4 HS đọc 4 đoạn:
+ Đoạn 1: hai dòng đầu (vào câu chuyện).
+ Đoạn 2: Năm dòng tiếp theo (hình dáng Nhà Trò).
+ Đoạn3: Năm dòng tiếp theo (Lời Nhà Trò).
+ Đoạn 4: Phần còn lại (hành động nghĩa hiệp của Dế Mèn).
- HS luyện đọc cá nhân.
- Một, hai HS đọc cả bài.
- HS đọc thầm đoạn 1
->Dế Mèn đi qua một vùng cỏ xước thì nghe tiếng khóc tỉ tê.
- HS đọc thầm đoạn 2 
-> Thân hình chị nhỏ bé, gầy yếu, người bị những phấn như mới lột. Cánh chị mỏng, ngắn chùn chùn, quá yếu, lại chưa quen mở 
-HS đọc thầm đoạn 3
-> Trước đấy nhà Trò có vây lương ăn của bọn nhện. Sau đấy chưa trả
- HS đọc thầm đoạn 4 
-> Lời của DM: Em đừng sợ. Hãy trở về cùng với tôi đây
-> Phản ứng mạnh mẽ xòe cả hai càng ra; hành động bảo vệ, che chở: dắt Nhà Trò đi.
- HS đọc thầm cả bài.
-> Nhà Trò gục vai trên tảng đá cuội, mặc áo thâm dài, người bự phấn(vì h/a này tả rất đúng về Nhà Trò như một cô gái đáng thương, yêú đuối).
-> DM xoè cả hai càng ra, bảo nhà Trò: “Em đừng sợ” (vì h/a này tả DM như một võ sĩ oai vệ, lời lẽ mạnh mẽ nghĩa hiệp).
->DM dắt Nhà Trò đi qua một quãng thì tới chỗ mai phục của bọn nhện.
 (DM dũng cảm che chở, bảo vệ kẻ yếu).
- 4HS nối tiếp đọc 4 đoạn kết hợp phát hiện những từ ngữ cần nhấn giọng khi đọc, phát hiện giọng đọc đúng của cả bài và thể hiện giọng biểu cảm.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc nối tiếp 4 đoạn.
- HS nhận xét.
- HS trả lời.
- HS nêu.
Tiết 2: Lịch sử
Bài 1: Môn lịch sử và địa lí
I. Mục đích, yêu cầu
1.Kiến thức: HS biết vị trí địa lí, hình dáng của đất nước ta.
- Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung một lịch sử, một Tổ quốc.
- Một số yêu cầu khi học môn lịch sử và địa lí.
2. Kỹ năng: Chỉ xác định đúng vị trí nước ta trên bản đồ tự nhiên
3. Thái độ: Có tinh thần đoàn kết dân tộc.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam.
- Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng.
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài: trực tiếp.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
 - GV giới thiệu vị trí của đất nước ta và các cư dân ở mỗi vùng.
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
- GV chia lớp thành 6 nhóm, phát cho mỗi nhóm một tranh, ảnh về cảnh sinh hoạt của một dân tộc nào đó ở một vùng.
 - Kết luận: Mỗi dân tộc sống trên đất nước Việt Nam có nét văn hoá riêng song đều có cùng một Tổ quốc, một lịch sử Việt nam.
* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
 - GV đặt vấn đề: Để Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm nay, ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước. Em nào có thể kể một sự kiện chứng minh điều đó.
- GV kết luận.
* Hoạt động 4: Làm việc cả lớp.
- Gv hướng dẫn HS cách học: Cần tập quan sát sự vật, hiện tượng; thu thập tìm kiếm tài liệu lịch sử, địa lí; mạnh dạn nêu thắc mắc; đặt câu hỏi....
3. Củng cố, dặn dò:
- GV hỏi câu hỏi 1 SGK.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài sau “ Làm quen với bản đồ”.
- HS trình bày lại và xác định trên bản đồ hành chính Việt Nam vị trí tỉnh mà em đang sống.
- HS tìm hiểu và mô tả bức tranh đó, sau đó trình bày trước lớp.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS nêu:
Toán
Tiết1: ôn tập các số đến 100 000
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Ôn tập về cách đọc, viết các số đến 100 000. 
2. Kỹ năng: phân tích cấu tạo số.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép sẵn nội dung bài 2.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Giới thiệu bài : trực tiếp
2. Hoạt động 1: ôn lại cách đọc số viết số và các hàng.
a. GV viết số 83251.
- GV y/c HS đọc số này và nêu rõ chữ số hàng đợn vi, chữ số hàng chục, chữ số hàng trăm, chữ số hàng nghìn, chữ số hàng chục nghìn là chữ số nào?
- GV nhận xét.
b. Tương tự như trên với các số: 83001; 80201; 80001.
c. HS nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề.
d. Gv y/c một số HS nêu:
+ Các số tròn chục.
+ Các số tròn trăm.
+ Các số tròn nghìn.
+ các số tròn chục nghìn.
3. Thực hành:
a.Bài 1: tổ chức làm việc cả lớp:
- GV gọi HS đọc y/c của bài.
- GV yêu cầu HS nêu quy luật viết và thống nhất kết quả.
b. Bài 2: tổ chức hoạt động nhóm.
- Gv gọi HS đọc y/c của bài.
- Gv chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Các nhóm thảo luận và giải, đại diện một nhóm lên giải trên bảng phụ.
- Gv nhận xét kết luận.
c. Bài 3: HS đọc yêu cầu bài 3.
- GV gọi HS nêu y/c của bài tập và phân tích mẫu.
- GV nhận xét đánh giá.
d. Bài 4: HS tự làm bài vào vở. 
- GV gọi hs nêu yc bài 4.
- Gv yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi các hình đã học. 
- Gv nhận xét đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò
- HS nhắc lai cách đọc số đến 100 000, cách viết số dến 100 000.
- GV nhận xét giờ học, lưu ý HS cách đọc số, cách phân tích cấu tạo số.
- HS đọc và nêu.
- HS nêu TT như số trên.
- HS nêu. 
- HS nêu:
+ Các số tròn chục:
- 1 HS nêu.
- HS nhận xét tìm ra quy luật viết các số trong dãy số này.
- HS tự làm vào vở .
- HS nêu.
- HS thảo luận theo nhóm.
- Đại diện các nhóm lên báo cáo.
- HS nhận xét.
- HS phân tích mẫu.
- HS tự giải vào vở.
- 1 HS lên chữa bài.
a) 9171 = 9000 + 100 + 70 + 1
 3082 = 3000 + 0 + 80 + 2
 7006 = 7000 + 0 + 0 + 6
b) 7000 + 300 + 50 + 1 = 7351
 6000 +200 + 30 = 6230
 6000 + 200 + 3 = 6203
 5000 + 2 = 5002.
- HS nêu.
 - HS lên chữa bài:
 + Chu vi hình ABCD là:
 6cm +4cm + 3cm + 4cm = 17(cm).
 + Chu vi hình MNPQ là:
 (4cm + 8cm) x 2 = 24(cm).
 + Chu vi hình GHIK là: 
 5 x 4 = 20(cm).
Hay: 5cm +5cm + 5cm + 5cm = 20(cm)
 Thể dục (GV bộ môn sọan)
Thứ ba ngày 23 tháng 08 năm 2011.
 Mỹ thuật
Bài 1: Vẽ trang trí
Màu sắc và cách pha màu
 (GV bộ môn soạn)
Toán
Tiết 2: ôn tập các số đến 100 000 ( tiếp theo)
I. Mục đích, yêu cầu
1.Kiến thức: Ôn tập về tính nhẩm.
- Tính cộng, trừ các số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với 
( cho ) số có một chữ số.
- So sánh các số đến 100 000.
2. Kỹ năng: đọc bảng thống kê và tính toán, rút ra một số nhận xét từ bảng thống kê.
3. Thái độ: sẵn sàng hợp tác trong học tập
II. Đồ dùng dạy học:
- phiếu học tập ghi sẵn bài 3.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ: HS đọc các số tròn nghìn, tròn chục nghìn
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
2. Hoạt động 1: Luyện tính nhẩm.
- GV cho HS tính nhẩm các phép tính đơn giản.
* Hình thức tổ chức “ chính tả toán”
- GV đọc phép tính thứ nhất: Chẳng hạn “ bảy nghìn cộng hai nghìn”.
- GV đọc phép tính thứ hai: “tám nghìn chia hai”. HS làm tương tự. Cứ như vậy khoảng 4,5 phép tính.
- GV nhận xét chung.
3. Thực hành:
a. Bài tập 1: HS làm việc cá nhân tự nhẩm rồi viết kết quả vào vở
- GV gọi hs nêu y/c bài 1
- GV gọi HS đọc kết quả.
- GV nhận xét chốt kết quả đúng.
b. Bài tập 2: Hoạt động cả lớp
- GV gọi HS nêu y/c bài 2.
- GV y/c HS làm bài tập
- GV nhận xét.
c. Bài tập 3: Tổ chức thảo luận nhóm.
- GV gọi HS nêu y/c bài 3.
- GV chia lớp thành 4 nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- GV nhận xét đánh giá.
d. Bài tập 4: làm việc cá nhân.
- GV gọi HS đọc y/c bài 4
- GV hướng dẫn HS làm bài.
GV nhận xét đánh giá.
đ. Bài tập 5: HS đọc bả ...  treo bảng phụ ghi đoạn văn SGK/ 23
- Yờu cầu HS đọc đoạn văn .
- Chia nhúm HS, phỏt phiếu và bỳt dạ cho HS. Yờu cầu HS thảo luận nhúm và hoàn thành phiếu. 
- Gọi cỏc nhúm lờn dỏn phiếu và trỡnh bày 
- Gọi cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung .
- GV chốt ý: Những đặc điểm ngoại hỡnh tiờu biểu cú thể gúp phần núi lờn tớnh cỏch hoặc thõn phận của nhõn vật và làm cho cõu chuyện thờm sinh động, hấp dẫn .
3.3. Ghi nhớ: 
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ .
- Yờu cầu HS tỡm những đoạn văn miờu tả ngoại hỡnh của nhõn vật cú thể núi lờn tớnh cỏch hoặc thõn phận của nhõn vật đú.
4. Luyện tập 
 * Bài 1 : Hoạt động cả lớp 
- Yờu cầu HS đọc bài .
- Yờu cầu HS đọc thầm và trả lời cõu hỏi: Chi tiết nào miờu tả ngoại hỡnh của chỳ bộ liờn lạc ? Cỏc chi tiết ấy núi lờn điều gỡ về chỳ bộ ?
hỡnh ?
- Gọi HS nhận xột, bổ sung .
- Yờu cầu HS trả lời cõu hỏi: Cỏc chi tiết ấy núi lờn điều gỡ ? 
 Kết luận : Như SGV/72.
 * Bài 2: Hoạt động nhúm hai
- Gọi HS đọc yờu cầu .
- Cho HS quan sỏt tranh minh họa truyện thơ Nàng tiờn Ốc.
- Nhắc HS chỉ cần kể một đoạn cú kết hợp tả ngoại hỡnh nhõn vật.
- Yờu cầu HS thảo luận. GV giỳp đỡ những HS yếu hay gặp khú khăn. 
- Yờu cầu HS kể chuyện.
- Nhận xột, tuyờn dương những HS kể tốt 
4. Củng cố, dặn dũ:
+ Khi tả ngoại hỡnh nhõn vật, cần chỳ ý tả những gỡ ?
+ Tại sao khi tả ngoại hỡnh chỉ nờn tả những đặc điểm tiờu biểu ?
- Nhận xột tiết học.
- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ, viết lại bài tập 2 vào vở.
- Chuẩn bị bài: Kể lại lời núi, ý nghĩa của nhõn vật.
- 2 HS lờn bảng thực hiện yờu cầu.
- 1 HS kể lại cõu chuyện của mỡnh.
- Lắng nghe .
- 3 HS tiếp nối nhau đọc.
- Hoạt động trong nhúm.
- 2 nhúm cử đại diện trỡnh bày.
- Nhận xột, bổ sung.
- Lắng nghe.
- 3 HS đọc, cả lớp theo dừi.
- HS tỡm trong cỏc bài đó học hoặc đó đọc ở trong bỏo.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc bài văn. 
- Đọc thầm và dựng bỳt chỡ gạch chõn dưới những chi tiết miờu tả đặc điểm ngoại hỡnh.
- Nhận xột, bổ sung bài làm của bạn .
- Tiếp nối nhau trả lời đến khi cú cõu trả lời đỳng.
- 1 HS đọc yờu cầu trong SGK.
- Quan sỏt tranh minh họa.
- Lắng nghe.
- HS thảo luận nhúm 2
- 2 HS thi kể.
- 1 HS nờu.
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.
TOÁN
TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU
I. Mục tiờu: 
 - Nhận biết hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu.
 - Biết viết cỏc số đến lớp triệu.
- Củng cố thêm về lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu.
II. Đồ dựng dạy - học: 
III.Hoạt động Dạy – học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. KTBC: 
- GV gọi 2 HS lờn bảng yờu cầu HS làm cỏc bài tập 4 của tiết 9.
- GV chữa bài, nhận xột và cho điểm HS.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Giới thiệu hàng triệu, chục triệu, trăm triệu, lớp triệu: 
- GV hỏi: hóy kể cỏc hàng đó học theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.
- Hóy kể tờn cỏc lớp đó học.
- GV yờu cầu HS cả lớp viết số theo lời đọc: 1 trăm, 1 nghỡn, 10 nghỡn, 1 trăm nghỡn, 10 trăm nghỡn.
- GV giới thiệu: 10 trăm nghỡn cũn được gọi là 1 triệu.
- GV hỏi: 1 triệu bằng mấy trăm nghỡn ?
- Số 1 triệu cú mấy chữ số, đú là những chữ số nào? 
- Bạn nào cú thể viết số 10 triệu ?
- Số 10 triệu cú mấy chữ số, đú là những chữ số nào ?
- GV giới thiệu: 10 triệu cũn được gọi là 1 chục triệu.
- GV: Bạn nào cú thể viết được số 10 chục triệu?
- GV giới thiệu: 10 chục triệu cũn được gọi là 100 triệu.
- 1 trăm triệu cú mấy chữ số, đú là những chữ số nào ?
- GV giới thiệu: Cỏc hàng triệu, chục triệu, trăm triệu tạo thành lớp triệu.
- Lớp triệu gồm mấy hàng, đú là những hàng?
nào ?
- Kể tờn cỏc hàng lớp đó học.
 3.3. Thực hành:
Bài 1: 
- GV hỏi: 1 triệu thờm 1 triệu là mấy triệu? 
- 2 triệu thờm 1 triệu là mấy triệu ?
- GV: Bạn nào cú thể đếm thờm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 triệu ?
- Bạn nào cú thể viết cỏc số trờn ?
- GV chỉ cỏc số trờn khụng theo thứ tự cho HS đọc.
Bài 2: 
- GV cho HS đọc và quan sát mẫu.
- 1 chục triệu thờm 1 chục triệu là bao nhiờu triệu ?
- 2 chục triệu thờm 1 chục triệu làbaonhiờu triệu ?
- Hóy đếm thờm 1 chục triệu từ 1 chục triệu đến 10 chục triệu.
- 1 chục triệu cũn gọi là gỡ ?
- 2 chục triệu cũn gọi là gỡ ?
- Hóy đọc cỏc số từ 1 chục triệu đến 10 chục triệu theo cỏch khỏc.
- Bạn nào cú thể viết cỏc số từ 10 triệu đến 100 triệu ?
- GV chỉ bảng cho HS đọc lại cỏc số trờn.
Bài 3:(cột 2)
- GV đọc số cho HS viết vở và nờu: mỗi số cú bao nhiờu chữ số, cú bao nhiờu chữ số 0
4. Củng cố, dặn dũ:
- GV tổng kết giờ học, dặn dũ HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. 
- 2 HS lờn bảng làm bài, HS dưới lớp theo dừi để nhận xột bài làm của bạn.
a) Số lớn nhất cú ba chữ số là: 999
b) Số bộ nhất cú ba chữ số là: 100
c) Số lớn nhất cú sỏu chữ số là: 999 999
d) Số bộ nhất cú sỏu chữ số là: 100 000
- HS nghe.
- Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghỡn, hàng chục nghỡn, hàng trăm nghỡn.
- Lớp đơn vị, lớp nghỡn.
- 1 HS lờn bảng viết, HS cả lớp viết vào nhỏp:
 100
 1000
 10000
 100000
 1000000
- 1 triệu bằng 10 trăm nghỡn.
- Cú 7 chữ số, chữ số 1 và sỏu chữ số 0 đứng bờn phải số 1.
- 1 HS lờn bảng viết, HS cả lớp viết vào giấy nhỏp.
- Cú 8 chữ số, một chữ số 1 và bảy chữ số 0 đứng bờn phải số 1.
- 1 HS lờn bảng viết, HS cả lớp viết vào giấy nhỏp.
- HS cả lớp đọc: 1 trăm triệu.
- Cú 9 chữ số, một chữ số 1 và tỏm chữ số 0 đứng bờn phải số 1.
- HS nghe giảng.
- Lớp triệu gồm ba hàng là hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu.
- HS thi đua kể.
- 1 triệu thờm 1 triệu là 2 triệu.
- 2 triệu thờm 1 triệu là 3 triệu.
- HS đếm.
- 1 HS lờn bảng viết, HS cả lớp viết vào giấy nhỏp.
- Đọc theo tay chỉ của GV.
- Là 2 chục triệu.
- Là 3 chục triệu.
- HS đếm.
- Là 10 triệu.
- Là 20 chục triệu.
- HS đọc.
- 1 HS lờn bảng viết, HS cả lớp viết vào giấy nhỏp.
- HS viết và nờu.
+ 50000
+ 7000000
+ 36000000
+ 900000000
KHOA HỌC
CÁC CHẤT DINH DƯỠNG Cể TRONG THỨC ĂN.
VAI TRề CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG
I. Mục tiờu: Sau bài học HS cú thể :
- Kể tờn cỏc chất dinh dưỡng cú trong thức ăn: Chất bột đường, chất đạm, chất bộo, vi-ta-min, chất khoỏng.
- Kể tờn những thức ăn chứa nhiều chất bột đường: gạo, bỏnh mỡ, khoai, ngụ, sắn .
- Nờu được vai trũ của chất bột đường đối với cơ thể: cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trỡ nhiệt độ cơ thể.
II. Đồ dựng dạy học: 
- Hỡnh trang 10, 11-SGK; phiếu học tập.
III. Cỏc hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động :
2. Kiểm tra: 
- Nờu mối quan hệ giữa cỏc cơ quan trong việc thực hiện trao đổi chất ở người
- GV nhận xột, ghi điểm
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
 3.2. HĐ1: Tập phõn loại thức ăn
* Cỏch tiến hành:
B1: Cho HS hoạt động nhúm 2
- Nờu tờn cỏc thức ăn, đồ uống hằng ngày?
- Treo bảng phụ và hướng dẫn làm cõu hỏi 2
- Người ta phõn loại thức ăn theo cỏch nào?
- Quan sỏt hỡnh trang 10 và hoàn thành bảng sau:
Tờn thức ăn, đồ uống
 Nguồn gốc
Thực vật
Động vật
Rau cải
Đậu cụ ve
Bớ đao
Lạc
Thịt gà
Sữa
Nước cam
Cỏ
Cơm
Thịt lợn
Tụm
B2: Làm việc cả lớp 
- Gọi đại diện một số nhúm trỡnh bày 
- GV nhận xột và kết luận: Người ta cú thể phõn loại thức ăn theo cỏc cỏch sau:
+ Phõn loại theo nguồn gốc, đú là thức ăn thực vật hay thức ăn động vật.
+ Phõn loại theo lượng cỏc chất dinh dưỡng được chứa nhiều hay ớt trong thức ăn đú. Gồm 4 nhúm:
● Nhúm thức ăn chứa nhiều chất bột đường.
● Nhúm thức ăn chứa nhiều chất đạm.
● Nhúm thức ăn chứa nhiều chất bộo.
● Nhúm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min và chất khoỏng.
3.3. HĐ2: Tỡm hiểu vai trũ của chất bột đường.
* Cỏch tiến hành: 
B1: Làm việc với SGK theo cặp
- Cho HS quan sỏt SGK và trao đổi
B2: Làm việc cả lớp
- Kể thức ăn chứa chất bột đường mà em thớch?
- Nờu vai trũ của nhúm thức ăn chứa nhiều bột đường.
- GV nhận xột, hoàn chỉnh cõu trả lời
3.4. HĐ3: Xỏc định nguồn gốc của cỏc thức ăn chứa nhiều chất bột đường.
* Cỏch tiến hành:
B1: Phỏt phiếu học tập:
1/ Hoàn thành bảng thức ăn chứa chất bột đường:
Thứ tự
Tờn thức ăn chứa nhiều chất bột đường
Từ loại cõy nào?
1
Gạo
2
Ngụ
3
Bỏnh quy
4
Bỏnh mỡ
5
Mỡ sợi
6
Chuối
7
Bỳn
8
Khoai lang
9
Khoai tõy
2/ Những thức ăn chứa nhiều bột đường cú nguồn gốc từ đõu?
B2: Chữa bài tập cả lớp
- Gọi HS trỡnh bày kết quả
- GV kết luận: Cỏc thức ăn cú chứa nhiều chất bột đường đều cú nguồn gốc từ thực vật.
4. Củng cố, dặn dũ :
- Nờu vai trũ của chất bột đường? Nguồn gốc của chất bột đường
- Về nhà ụn lại bài cũ và chuẩn bị bài 5.
 - Hỏt
- 2 em trả lời
 - Nhận xột và bổ sung
- HS thực hiện trao đổi nhúm
- Rau..., thịt..., cỏ..., cơm..., nước...
- HS nối tiếp lờn bảng điền.
- HS nờu lại
- Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày.
- Nhận xột và bổ sung.
- HS quan sỏt SGK và tự tỡm hiểu.
 - HS trả lời.
- Gạo, ngụ, bỏnh, ...
- Chất bột đường là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể
- HS làm việc với phiếu
- Một số HS trỡnh bày
- Nhận xột và bổ sung
- HS nờu
 Sinh hoạt:
 Sơ kết tuần
I. Mục tiêu -Yờu cầu:
- HS nắm được ưu nhược điểm bản thõn, của lớp trong tuần qua.
- Rốn HS tớnh trật tự, kỉ luật.
- HS cú ý thức tu dưỡng đạo đức và vươn lờn trong học tập.
II- Lờn lớp:
1. Ổn định tổ chức : Hỏt
2. Nhận xột tuần qua:
* Đạo đức : 
- Cỏc em ngoan, lễ phộp hoà nhó, đoàn kết với bạn bố.
- Thực hiện tốt nề nếp đi học đỳng giờ, đầu giờ đến sớm.
- Trong tuần khụng cú trường hợp đỏnh, cói nhau xảy ra. 
* Học tập : 
 - Duy trỡ nề nếp học tập tương đối tốt.
.- Đầu giờ trật tự truy bài.
- Mang đầy đủ đồ dựng học tập.
 - Trong lớp trật tự chỳ ý lắng nghe giảng nhưng cũn rụt rố, ớt xung phong phỏt biểu xõy dựng bài.
- Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp.
- Duy trỡ phụ đạo HS yếu 2 buổi / tuần.
- Cũn một số em đọc yếu, chữ viết xấu như: ............................................................................................................................
+ Tuyờn dương :...........................................................................................................................
+Phờ bỡnh .............................................................................................................................
* Hoạt động khỏc :
- Đầu giờ cỏc em đến lớp sớm vệ sinh lớp học, sõn trường sạch sẽ.
- Đeo khăn quàng tương đối đầy đủ.
- Ăn mặc tương đối gọn gàng.
- Duy trỡ hỏt đầu giờ, chuyển tiết, cuối giờ.
 3. Phương hướng tuần sau:
- Chuẩn bị khai giảng.
- Khắc phục những nhược điểm cũn tồn tại. 
 - Phỏt huy ưu điểm đó đạt được trong tuần vừa qua.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop4 tron bo.doc