Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Lan

Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Lan

I. MỤC TIÊU:

- Đọc rành mạch ,trôi chảy . Hs biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.

- Đọc đúng: quẩy, nản trí, diễn thuyết, sửa chữa, lịch sử .

- Hs trả lời được câu hỏi 1, 2, 4 SGK- HSKG trả lời thêm được câu hỏi 4.

- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ýý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy.

II. ĐỒ DÙNG:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc

 - Bảng phụ ghi sẵn câu đoạn cần luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1. ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: + 1 HS đọc thuộc lòng bài : Có chí thì nên

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài- Ghi bảng:

b. Hướng dẫn học sinh nội dung bài:

 Luyện đọc:

- Gọi HS đọc bài- GV chia đoạn

+ Đoạn 1: Từ đầu.ăn học.

+ Đoạn 2: Năm 21 tuổi.không nản chí.

+ Đoạn 3: Bạch Thái Bưởi .Trưng Nhị.

 

doc 28 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 14/01/2022 Lượt xem 375Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Lan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12
Ngày giảng : Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2011
Chào cờ. Tập trung toàn trường
 ___________________________________________________
Toán : .
Tiết 56: Nhân một số với một tổng
I. Mục tiêu: Giúp hs
- Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số.
- Vận dụng để tính nhanh tính nhẩm.
- Y/c cần đạt: BT 1, 2( a : 1 ý ; b : 1 ý), 3. HSKG làm hết các ý còn lại.
- Giáo dục hs tính tích cực, tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng: 
 - Kẻ bảng phụ bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : + 1 m =....dm=... cm
 - Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài- Ghi bảng:
b. Hướng dẫn học sinh nội dung bài:
. Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức.
- GV ghi bảng: 4 x ( 3 + 5 ) và 4 x 3 + 4 x 5.
- Cho HS làm ra nháp, 1 HS làm bảng lớp.
- HS làm ra nháp, 1 HS làm bảng.
+ 4 x ( 3 + 5 ) = 4 x 8 = 32
+ 4 x 3 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32
Vậy: 4 x ( 3 + 5 ) = 4 x 3 + 4 x 5.
+ Qua hai biểu thức em có nhận xét gì?
+ Biểu thức 4 x ( 3 + 5 ) là dạng gì? 1 số nhân với một tổng
+ Biểu thức 4 x 3 + 4 x 5 là dạng gì? tổng giữa các tích của số đó.
+ Khi nhân một số với một tổng có thể làm ntn? Nhân số đó với từng số hạng của tổng rồi cộng lại.
+ Nêu công thức tổng quát? a x ( b + c ) và a x b + a x c.
- Gọi HS nhận xét, lấy ví dụ .
‚ Thực hành.
* Bài 1 ( 66 ). Tính giá trị biểu thức rồi viết vào ô trống theo mẫu.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS nêu phép tính mẫu.
- Cho HS làm vào SGK, 1 HS làm bảng phụ.
Kết quả: 27; 30
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
+ Khi nhân một số với một tổng ta làm ntn ? Nhân số đó với từng số hạng của tổng rồi cộng lại.
* Bài 2 ( 66 ) Tính bằng hai cách.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm ra nháp, 2 HS làm bảng phụ
Kết quả: a. 360; 360; 1656; 1 656.
 b. 500; 1 350.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
* Bài 3 ( 66 ) Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức.
- Cho HS làm vở, 1 HS làm bảng.
Kết quả: 32; 32
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
+ Nêu cách nhân một tổng với một số? Nhân số đó với từng số hạng của tổng rồi cộng lại.
4. Củng cố 
+ Muốn nhân một số với một tổng ta làm ntn?
+ Muốn nhân một tổng với một số ta làm ntn?
- Nhận xét giờ học. 
5. Dặn dò: - Về nhà học bài. Chuẩn bị giờ học sau.
____________________________________
Tập đọc: 
Tiết 23: “ Vua tàu thuỷ” bạch thái bưởi.
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch ,trôi chảy . Hs biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Đọc đúng: quẩy, nản trí, diễn thuyết, sửa chữa, lịch sử.
- Hs trả lời được câu hỏi 1, 2, 4 SGK- HSKG trả lời thêm được câu hỏi 4.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý‎ chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy.
II. Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc
 - Bảng phụ ghi sẵn câu đoạn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : + 1 HS đọc thuộc lòng bài : Có chí thì nên
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài- Ghi bảng:
b. Hướng dẫn học sinh nội dung bài:
 Luyện đọc:
- Gọi HS đọc bài- GV chia đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu...ăn học.
+ Đoạn 2: Năm 21 tuổi....không nản chí.
+ Đoạn 3: Bạch Thái Bưởi ....Trưng Nhị.
+ Đoạn 4: Còn lại.
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn
- GV ghi bảng: quẩy, nản trí, diễn thuyết, sửa chữa, lịch sử.-> Gọi HS đọc từ khó
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi
- Gọi HS đọc câu dài- HS đọc chú giải
- Cho HS đọc bài theo cặp 
- Gọi các cặp đọc bài trước lớp
- GV đọc mẫu: Đọc bài với giọng chậm rãi 
‚Tìm hiểu bài
* Đoạn 1, 2. 
- Gọi HS đọc đoạn 1, 2.
+ Bạch Thái Bưởi xuất thân ntn? Bạch Thái Bưởi mồ côi cha từ nhỏ... 
+ Trước khi chạy tàu thuỷ, Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì?
Năm 21 tuổi ông làm thư kí cho một hãng buôn....khai thác mỏ...
+ Những việc làm nào cho biết ông là người có chí?
Có lúc mất trắng tay nhưng Bưởi không nản chí
+ Đoạn 1, 2 cho em biết điều gì? ý 1: Bạch Thái Bưởi là người có chí
* Đoạn 3, 4:
- Cho HS đọc thầm.
+ Bạch Thái Bưởi mở công ty vào thời điểm nào? Bạch Thái Bưởi mở công ty...Bắc.
+ Bạch Thái Bưởi đã làm gì để cạnh tranh với chủ tàu người nước ngoài?
Bạch Thái Bưởi đã cho người...người ta thì đi tàu ta.
+ Tên những chiếc tàu của Bạch Thái Bưởi có ‎ nghĩa gì?
Tên những chiếc tàu của Bạch Thái Bưởi đều mang tên những nhân vật, địa danh lịch sử của dân tộc Việt Nam.
+ Theo em nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công?
Bạch Thái Bưởi thành công nhờ ‎ chí, nghị lực, có chí trong kinh doanh.
+ Nội dung chính của phần còn lại là gì? ý 2- Sự thành công của Bạch Thái Bưởi
+ Qua bài cho biết điều gì? Nội dung: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ‎ chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy.
ƒ Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi 4 HS đọc lại bài, lớp đọc thầm tìm giọng đọc.
- Tổ chức HS luyện đọc đoạn 1, 2.
+ GV đọc mẫu
- Tổ chức HS luyện đọc.
- Cho HS đọc bài theo nhóm đôi (2 phút )
- Gọi HS thi đọc diễn cảm
- Gọi HS nhận xét, đánh giá
4. Củng cố 
+ Qua bài tập đọc em học được gì từ Bạch Thái Bưởi?
- Nhận xét giờ học. 
5. Dặn dò. Về nhà học bài.Chuẩn bị giờ học sau.
Lịch sử
Tiết 12: Chùa thời Lý
I. Mục tiêu : Học xong bài này HS biết:
- Những biểu hiện về sự phát triển của đạo Phật thời Lý.
- Nhiều vua nhà Lý ttheo đạo Phật.
- Thời Lý, chùa được xây dựng ở nhiều nơi.
- Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình.
 II. Đồ dùng dạy- học :- tranh ảnh.
III. Các Hoạt Động dạy - học:
1. ổn định tổ chức:
2. KT bài cũ :
- Vì sao Lý Thái Tổ chọn Thăng Long làm kinh đô?
- Thăng Long dưới thời Lý được xây dựng ntn?
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn nội dung bài
HĐ1: Làm việc cả lớp
*Thời Lý, đạo Phật rất phát triển.
- Vì sao nói: Đến thời Lý, đạo Phật trở nên rất phát triển? Nhiều vua đã từng theo đạo Phật. ND theo đạo phật rất đông... có rất nhiều chùa.
HĐ2: Làm việc cá nhân
* Vai trò và tác dụng của chùa thời Lý? 
- Là nơi tu hành của các nhà sư.
- Là nơi tổ chức tế lễ của đạo Phật.
- Là trung tâm văn hoá của làng xã.
HĐ3: Làm việc cả lớp
* Chùa là một công trình kiến trúc đẹp.
- Tả về 1 ngôi chùa:
- Tạo nhóm 6
- Quan sát tranh, mô tả chùa:
+ Chùa Một Cột ( Hà Nội)
+ Chùa Keo
+ Tượng Phật A - di - đà
+ Tên ngôi chùa?
+ Chùa nằm ở đâu?
+ Vẻ đẹp của chùa?
- NX, bình chọn.
4. Củng cố:
- Mô tả về chùa thời Lý
- NX chung tiết học
5. Dặn dò: 
- Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
Buổi chiều
Chính tả( Nghe – viết)
Tiết 12: Người chiến sĩ giàu nghị lực
I. Mục tiêu:
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng, đẹp đoạn văn “Người chiến sĩ giàu nghị lực”
- Làm đúng các bài chính tả phân biệt tr/ch hay ươn/ương.
- Rèn cho hs tính chăm chỉ, cẩn thận trong học tập. Bài viết sai không quá 5 lỗi 
II. Đồ dùng dạy- học:
- Giấy khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2a.
III. Các hoạt động dạy - học.
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ : - HS viết bảng con, bảng lớp: thuỷ chung, trung hiếu.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài- Ghi bảng:
b. Hướng dẫn học sinh nội dung bài:
 Hướng dẫn nghe viết.
- Gọi HS đọc đoạn văn
+ Đoạn văn viết về ai? Đoạn văn viết về hoạ sĩ Lê Duy ứng
+ Câu chuyện về anh Lê Duy ứng kể về chuyện gì cảm động? Lê Duy ứng đã vẽ bức chân dung....của mình.
- Cho HS viết từ khó ra nháp.
- Gọi HS đọc các từ khó
- Cho HS viết bảng con, bảng lớp: Sài Gòn, Lê Duy ứng, 5 giải thưởng.
- GV đọc bài cho hs viết.
- GV quan sát, uốn nắn
- GV đọc bài cho hs soát lỗi.
- Chấm chữa bài, nhận xét.
‚. Luyện tập:
* Bài tập 2a ( 115 )
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm VBT, 1 HS làm bảng phụ
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
- Gọi HS đọc lại bài
- Gọi HS nhận xét, đánh giá
4. Củng cố:
+ Tìm trong bài những tiếng bắt đầu bằng ch/tr?
- Nhận xét giờ học. 
5. Dặn dò. Về nhà học bài.Chuẩn bị giờ học sau.
Kể chuyện
Tiết 12: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Đề bài: Hãy kể một câu chuyện mà em đã được nghe hoặc đọc về một người có nghị lực.
I. Mục tiêu: 
- Rèn kỹ năng nói: HS kể được câu chuyện (đoạn truyện) đã đọc có cốt truyện, nhân vật về người có nghị lực. Hiểu và trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa truyện.
- Rèn kỹ năng nghe: Nghe bạn kể. Nhận xét lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ
III. Các Hoạt Động dạy - học:
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : - Kể 1 đoạn câu chuyện: Bàn chân kỳ diệu.
 - Nêu nội dung ý nghĩa của bài
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài- Ghi bảng:
b. Hướng dẫn học sinh nội dung bài:
* Hiểu yêu cầu của đề bài
- Xác định yêu cầu của đề bài
- Đọc các gợi ý
- Giới thiệu câu chuyện của mình định kể
- GV ghi dàn ý kể chuyện và tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện
* Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- HS nối tiếp nhau giới thiệu
- Tạo cặp kể chuyện
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Kể câu chuyện (đoạn chuyện)
- Nói ý nghĩa của câu chuyện
- Thi kể trước lớp
- Nhận xét, tính điểm và bình chọn
 Người ham đọc sách
 Câu chuyện hay nhất
 Người kể chuyện hay nhất
4. Củng cố : 
- Kể chuyện về nội dung gì?
- Nhận xét chung tiết học
5. Dặn dò: 
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị bài sau
Ngày giảng : Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2011
Toán : 
Tiết 57: Nhân một số với một hiệu
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số.
- Hs biết giải bài toán và tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân 1 số với 1 hiệu, nhân 1 hiệu với 1 số. Vận dụng để tính nhanh tính nhẩm.
- Y/c cần đạt: BT 1, 3, 4 . HSKG làm hết các ý còn lại.
- Giáo dục hs tính tích cực, tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng: 
 - Kẻ bảng phụ bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : - Y/c :Tính bằng hai cách : 36 x ( 7 + 3 ) 
 - HS nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài- Ghi bảng:
b. Hướng dẫn học sinh nội dung bài:
 Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức
- GVghi bảng: 3 x (7 - 5 ) và 3 x 7 - 3 x 5.
- Cho HS làm ra nháp, 1 HS làm bảng lớp.
+ 3 x ( 7 - 5 ) = 3 x 2= 6
+ 3 x 7 - 3 x 5 = 21 - 15 = 6.
Vậy: 3 x ( 7 - 5 ) = 3 x 7 - 3 x 5.
- Qua hai biểu thức em có nhận xét gì?
+ Biểu thức 3 x ( 7 - 5 ) là dạng gì? 1 số nhân với một hiệu
+ Biểu thức 3 x 7 - 3 x 5 là dạng gì? hiệu giữa các tích của số đó với SBT, số trừ.
+ Khi thực hiện nhân một số với với một hiệu, chúng ta có thể làm ntn?
Nhân số đó với số bị trừ và số trừ rồi trừ h ... II)
 - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: bảng phụ viết BT 1, viết bảng lớp 6 câu văn BT 1,2 phần nhận xét
III. Các hoạt động dạy- học .
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : - Nghị lực có nghĩa là gì?
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài- Ghi bảng:
b. Hướng dẫn học sinh nội dung bài:
. Tìm hiểu VD
*Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và TLCH
- Gọi HS phát biểu
+ Em có nhận xét gì về đặc điểm của tờ giấy?
- Đại diện các nhóm TL
a, Mức độ trung bình – tính từ trắng
b, Mức độ thấp - từ láy trăng trắng
c, Mức độ cao – từ ghép trắng tinh
- GV giảng
*Bài 2. 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS thảo luận và TLCH
- Gọi HS phát biểu
- Thảo luận nhóm đôi- 2 nhóm TL
+ Thêm từ rất vào trước tính từ trắng
 rất trắng
+Tạo ra phép so sánh với các từ hơn, 
nhất trắng hơn , trắng nhất 
- GV nhận xét, kết luận: 
‚. Ghi nhớ
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Yêu cầu HS lấy VD 
ƒ. Luyện tập
*Bài 1. 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
- GV kết luận 
Llời giải đúng: thơm đậm, ngọt, rất xa, thơm lắm, trong ngà trắng ngọc, trắng ngà ngọc, đẹp hơn lọng lẫy hơn, tinh khiết hơn
- Gọi HS đọc lại đoạn văn
*Bài 2. 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- GV phát bảng phụ. Yêu cầu HS trao đổi, tìm từ
- Gọi HS treo bảng phụ, cử đại diện đọc các từ vừa tìm được
- Gọi các nhóm bổ sung
- Kết luận từ đúng
*Bài 3. 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS đặt câu:(vd: Quả ớt đỏ chót; Mặt trời đỏ chói...)
- GV chấm chữa bài
4. Củng cố: 
- HS nêu lại ghi nhớ 
- Nhận xét giờ học. 
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài. 
- Chuẩn bị giờ học sau.
Ôn Tiếng Việt
LuYện chữ: Chữ hoa K - Bài viết chữ đẹp 13
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS cách viết chữ hoa K đúng, đẹp.
- HS viết chữ và trình bày bài sạch, đẹp.
II. đồ dùng:
- Mẫu chữ hoa K, vở LVCĐ.
III. Các hoạt động dạy – học
1. ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ:
- Viết chữ hoa J
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn viết chữ mẫu
- Cho HS quan sát chữ mẫu nhận xét về độ cao, độ rộng chữ hoa.
- Y/ c HS phân tích chữ hoa.
- Gọi nêu lại cách viết chữ hoa.
- GV vừa viết mẫu vừa nêu lại cách viết chữ hoa.
- Y/ c HS viết bảng con chữ hoa.
c. HD viết cụm từ ứng dụng.
- Gọi HS đọc cụm từ ứng dụng.
- Đọc cụm từ ứng dụng.
- Giải nghĩa cụm từ ứng dụng.
- HS viết bảng con.
- HD viết chữ Miệng
d. HD viết đoạn văn ứng dụng
- Gọi HS đọc đoạn văn.
- Y/ c HS tìm các chữ hoa có trong đoạn văn. C, A, S.
- Nêu cách viết các chữ hoa y/ c HS viết bảng con
e. HD viết vở.
- Nêu y/ c.
- Chấm vở, nhận xét.
4. Củng cố: 
- Nhắc lại quy trình viết chữ hoa K
- Tổng kết, nhận xét giờ học
5. Dặn dò:
- VN: luyện viết.
Ngày giảng : Thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm 2011
Toán : 
Tiết 60: Luyện tập
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Thực hiện phép nhân với số có hai chữ số.
 - áp dụng nhân với số có hai chữ số để giải các bài toán có liên quan
 - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
- Y/c cần đạt: BT 1, 2( cột 1, 2), 3 . HSKG làm hết các ý còn lại.
- Giáo dục hs tính tích cực, tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy - học: GV: bảng phụ, HS: bảng con, nháp
III. Các hoạt động dạy - học :
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : - HS nhắc lại cách nhân với số có hai chữ số
3. Bài mới: a. Giới thiệu bài- Ghi bảng:
 b. Hướng dẫn học sinh nội dung bài:
*Bài 1. 
- Yêu cầu HS tự đặt tính và làm bảng con
- Gọi HS lên bảng làm
- Yêu cầu HS nhận xét và nêu cách tính
 -> Kết quả: a,1462; b,16692; c, 47311
*Bài 2. GV treo bảng phụ
+ Làm thế nào để tìm được số điền vào ô trống trong bảng ? 
HS nêu: lấy 3 x78 =234
+ Điền số nào vào ô thứ nhất? 234
- Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại; kết quả: 2340; 1794; 17940.
*Bài 3. - Gọi HS đọc đề bài
 - Yêu cầu HS tự làm bài
 - Gọi HS lên bảng giải
 - Yêu cầu HS nêu cách giải khác
 Bài giải
Trong một giờ tim người đó đập số lần là
 75 x 60 = 4500( lần)
Trong 24 giờ tim người đó đập số lần là:
 4500 x 24 = 108 000 (lần)
 Đáp số: 108 000 lần
- GV củng cố dạng toán 
* Bài 4. 
- Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS làm vở
- GV chấm, chữa bài
 Bài giải
Số học sinh của 12 lớp là:
 30 x 12 = 360 (học sinh)
Số học sinh của 6 lớp là:
 35 x 6 = 210 (học sinh)
Tổng số học sinh của trường là:
 360 + 210 = 570 (học sinh)
 Đáp số: 570 học sinh
4. Củng cố :
- Muốn nhân với số có hai chữ số ta làm thế nào?
- Nhận xét giờ học. 
5. Dặn dò.
- Về nhà học bài.Chuẩn bị giờ học sau.
_____________________________________
Tập làm văn: 
Tiết 24: Kể chuyện ( Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu:
 - Thực hành viết một bài văn kể chuyện.
 - Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của đề bài, có nhân vật, sự kiện, cốt truyện
( mở bài, diễn biến, kết thúc)
 - Hs biết diễn đạt thành câu, trình bày sạch sẽ, độ dài bài viết khoảng
120 chữ. Lời kể tự nhiên, chân thực, dùng từ hay, giàu trí tưởng tượng và sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: bảng lớp viết sẵn dàn ý vắn tắt của bài văn kể chuyện
III. Các hoạt động dạy - học .
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm ttra sự chuẩn bị của hs.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài- Ghi bảng:
b. Hướng dẫn học sinh nội dung bài:
* Thực hành viết
- GV chép 3 đề gợi ý( trang 24, Sgk) lên bảng:
+ Đề 1: Kể một câu chuyện em đã được nghe, được đọc về một người có tấm lòng nhân hậu.
+ Đề 2: Kể lại câu chuyện: “ Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca” bằng lời của cậu bé An-đrây-ca.
+ Đề 3: Kể lại câu chuyện “ Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi” bằng lời của một chủ tàu người Pháp hoặc người Hoa.
- GV lưu ý HS: Chọn một trong 3 đề để viết bài, đề 1 là đề mở, nội dung bài viết gắn với các chủ điểm đã học
- HS lựa chọn
- Cho HS viết bài 
- GV theo dõi những học sinh làm bài chậm
4. Củng cố : - Gv thu bài 
 - Nhận xét giờ học. 
5. Dặn dò: - Về nhà học bài.
 - Chuẩn bị giờ học sau.
Khoa học: 
Tiết 24: Nước cần cho sự sống
I. Mục tiêu: Giúp HS
 - Biết được vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật và thực vật
 - Biết được vai trò của nước trong sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và vui chơi, giải trí.
 - Có ý thức bảo vệ và giữ gìn nguồn nước ở địa phương.
II. Đồ dùng dạy- học: 
 - GV: các hình minh hoạ Sgk
 - HS : Sưu tầm tranh ảnh về vai trò của nước đối với con nguời, động vật, thực vật... 
III. Các hoạt động dạy - học 
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : - Nêu vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên?
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài- Ghi bảng:
b. Hướng dẫn học sinh nội dung bài:
* Hoạt động 1: Vai trò của nước đối với sự sống của con người, ĐV, TV.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 6, quan sát các hình minh hoạ theo nội dung thảo luận:
+Nhóm 1, 2: Điều gì xảy ra nếu cuộc sống của con người thiếu nước?
...con người sẽ không sống nổi. Con người chết vì khát, cơ thể sẽ không hấp thụ được chất dinh dưỡng hoà tan lấy từ thức ăn.
+Nhóm 3, 4: Điều gì xảy ra nếu cây cối thiếu nước? ..cây sẽ bị héo, chết, cây không lớn hay nảy mầm được.
+ Nhóm 5, 6 : Nếu không có nước động vật sẽ ra sao? ...động vật sẽ chết khát, các loài sông ở môi trường nước như cá, tôm, cua... sẽ tuyệt chủng.
- Gọi các nhóm trình bày
- GV kết luận
- Gọi 2 HS đọc mục Bạn cần biết
* Hoạt động 2: Vai trò của nước trong một số hoạt động của con người
- Yêu cầu HS hoạt động cả lớp
+ Trong cuộc sống hàng ngày con người còn cần nước vào những việc gì?
...uống, nấu cơm, nấu canh, tắm giặt, ....
- GV ghi nhanh các ý kiến lên bảng
+ Nước cần cho mọi hoạt động của con người. Vậy nhu cầu sử dụng nước chia ra làm mấy loại đó là những loại nào? Con người cần nước để sinh hoạt, vui chơi, sản xuất nông nghiệp, CN
- Y/c HS sắp xếp tranh ảnh của nhóm sưu tầm được về vai trò của nước thành 3 nhóm
- Gọi đại diện các nhóm trình bày( nếu không sưu tầm được tranh ảnh, HS có thể viết bằng chữ)
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết
- GV kết luận
* Hoạt động 3: Thi hùng biện: Nếu em là nước
+ Nếu em là nước em sẽ nói gì với mọi người?
- 2 HS trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung.
4. Củng cố 
- Nước có vai trò gì trong đời sống hàng ngày của con người?
- Chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường nước?
- Nhận xét giờ học. 
5. Dặn dò: 
- Về nhà học bài. Chuẩn bị giờ học sau.
_____________________________________
Sinh hoạt lớp
Đánh giá hoạt động tuần 12
I.Mục tiêu
 - GV đánh giá ưu điểm, nhược điểm của từng cá nhân và tập thể trong tuần 12.
 - Hs nắm được phương hướng hoạt động của tuần 13.
 - Rèn luyện cho HS ý thức tự giác, tích cực học tập.
II/ Nhận xét chung.
Lớp trưởng nhận xét.
GV nhận xét chung.
+ Đây là tuần thứ 12 của năm học, các em đã có ý thức học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
+ Nhiều em có ý thức luyện viết và giữ gìn sách vở đồ dùng học tập rất tốt.
+ Các em thực hiện tốt nền nếp của trường, lớp.
+ Còn một số em vẫn chưa chăm học,các em này cần cố gắng sang tuần sau chăm học hơn.
III/ Phương hướng tuần 13:
Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
Thực hiện tốt nề nếp của trường, lớp. Nghỉ học có lí do.
Mặc áo trắng, quần sẫm màu, mũ ca lô vào thứ hai.
Kĩ thuật:Tiết 12
Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột 
I) Mục tiêu : 
- Gấp được mộp vải và khõu viền được đường gấp mộp vải bằng mũi khõu đột.
- Yờu thớch sản phẩm mỡnh làm được.
II) Đồ dùng: 
- Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng mũi khâu đột.
- 1 Mảnh vải trắng kích thước 20 x 30cm,chỉ màu,kéo kim, chỉ thước ,phấn .
III) các HĐ dạy - học : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : - KT dụng cụ HS đã CB
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài- Ghi bảng:
b. Hướng dẫn học sinh nội dung bài:
* HĐ1: HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải 
- Gọi HS đọc ghi nhớ 
- Thực hiện thao tác gấp mép vải 
- GV q/s giúp đỡ HS còn lúng túng 
? Nêu cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa ?
HĐ2: Đánh giá sản phẩm
- Nêu tiêu chuẩn đánh giá
- Quan sát, bình chọn bài đúng, đẹp
4. Tổng kết: - NX giờ học.
5. Dặn dò: BTVN : C bị đồ dùng giờ sau học tiếp .
- 2 HS đọc ghi nhớ 
- Thực hành gấp mép vải 
- Gấp mép vải, khâu lược, khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
- lật mặt vải có đường gấp mép ra phía sau 
- Vạch một đườngdấu ở mặt phải của vải cách mép gấp phía trên 17 mm
- Khâu mũi đột thưa ( mau) theo đường vạch dấu .
- Lật vải và nút chỉ cuối đường khâu. 
- Rút bỏ sợi chỉ khâu lược .
- Trưng bày sản phẩm
 _________________________________________
 sinh hoạt sao

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an moi nhat(1).doc