TOÁN :
Tiết 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000 (Tiết1)
I.MỤC TIÊU: Giúp HS ôn tập về:
- Đọc, viết được các số đến 100.000
- Biết phân tích cấu tạo số.
- Giáo dục HS yêu thích môm học.
- HS T bình- yếu: Đếm và viết được các số có 5 chữ số, phân tích được ct số đó
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Thước
TUẦN 1: Ngày soạn: 24/08/2012 Ngày giảng: Thứ hai ngày 27 tháng 8 năm 2012 TẬP ĐỌC: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU . A- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Đọc lưu loát toàn bài: Đọc đúng các từ và câu, tiếng khó. Giọng đọc phù hợp với câu chuyện. - Hiểu các từ ngữ trong bài và ý nghĩa chuyện: “Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất công. - Hoc sinh yêu học tập nhân vật Dế Mèn trong bài học. - HS T bình- yếu: Đọc và hiểu đươc nội dung của bài. B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ SGK - Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc. C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I - Kiểm tra: Giới thiệu qua ND-TV lớp 4 II - Dạy bài mới: 1- Giới thiệu chủ điểm và bài học: - Cho HS quan sát tranh chủ điểm - GVgiới thiệu truyện Dế Mèn phiêu...ký.Bài TĐ là một trích đoạn. 2- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: - Đọc nối tiếp đoạn - Giúp học sinh hiểu nghĩa từ - Luyện đọc theo cặp - Luyện đọc cá nhân - GV đọc diễn cảm cả bài b) Tìm hiểu bài: Chia lớp thành 4 nhóm - Hướng dẫn đọc thầm và trả lời câu hỏi + Dế Mèn gặp chị Nhà Trò trong H/cảnh? +Tìm chi tiết cho thấy chị N/Trò yếu ớt? + Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp, doạ ntn? + Tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn ntn? + Tìm H/ảnh n/ hoá mà em thích? Vì sao? c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - Gọi HS đọc nối tiếp - Nhận xét và hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2 (treo bảng phụ và h/dẵn) - GV sửa cho học - Sĩ số, hát - HS quan sát, lắng nghe - Mở sách và quan sát tranh - Học sinh nối tiếp đọc mỗi em một đoạn( 2-3lượt) - Luyện phát âm từ khó- Đọc chú thích - HS đọc theo cặp ( đọc theo bàn) - Các nhóm nối tiếp đọc đoạn - Hai em đọc cả bài - Đang đi nghe tiếng khóc...đá cuội. - Thân hình bé nhỏ gầy yếu...Cánh ...Vì ốm yếu nên lâm vào cảnh nghèo. ...chăng tơ chặn đường,đe ăn thịt. - Lời nói: em đừng sợ...Cử chỉ: xoè cả... - Học sinh nêu - Nhận xét và bổ xung - 4 học sinh đọc nối tiếp 4 đoạn của bài - Học sinh luyện đọc theo cặpđoạn 2 - Nhận xét và bổ xung 3. Củng cố – dặn dò: - Em học tập được gì ở nhân vật Dế Mèn? TOÁN : Tiết 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000 (Tiết1) I.MỤC TIÊU: Giúp HS ôn tập về: - Đọc, viết được các số đến 100.000 - Biết phân tích cấu tạo số. - Giáo dục HS yêu thích môm học. - HS T bình- yếu: Đếm và viết được các số có 5 chữ số, phân tích được ct số đó II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Thước III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC: 1.Ôn lại cách đoc số ,viết số và các hàng . a) GV viết số :83 251 ? Nêu chữ số hàng ĐV, chữ số hàng chục, CS hàng trăm, CS hàng nghìn, CS hàng chục nghìn là số nào ? b) GV ghi bảng số: 83 001 ; 80 201 ; 80 001 (tiến hành tương tự mục a) c) Cho HS nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề : 1 chục = ? đơn vị 1 trăm = ? chục 1 nghìn = ? trăm d) GV cho HS nêu: ? Nêu các số tròn chục ? ? Nêu các số tròn trăm ? ? Nêu các số tròn nghìn? ? Nêu các số tròn chục nghìn? Dũng TL 2) Thực hành: Bài 1 (3): a) Nêu yêu cầu? KK Dũng TL ? Số cần viết tiếp theo 10 000 là số nào? Sau số 20 000 là số nào? ? Nêu yêu cầu phần b? Bài 2 (3): Nêu yêu cầu? - GV cho HS tự PT mẫu - GV kẻ bảng Bài 3 (3) ? Nêu yêu cầu phần a ? - GV ghi bảng 8723 HS tự viết thành tổng ? Nêu yêu cầu của phần b ? - HD học sinh làm mẫu : 9000 + 200 + 30 + 2 = 9232 - Chấm 1 số bài ? Bài 3 củng cố kiến thức gì ? VI. Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét giờ học . - HD bài 4 ( 4) và chuẩn bị bài sau. - 2HSđọc số hàng đơn vị : 1 hàng chục: 5 hàng trăm : 2 hàng nghìn : 3 hàng chục nghìn : 8 - HS trả lời 1 chục = 10 đơn vị 1 trăm = 10 chục 1 nghìn = 10 trăm - 1 chục, 2 chục ...9 chục... - 1 trăm,... 9 trăm... - 1 nghìn,...9 nghìn... - 1 chục nghìn,...100.0000 - Viết số thích hợp vào dới mỗi vạch của tia số - 20 000 - 30 000 - Lớp làm vào SGK - Viết số thích hợp vào chỗ trống - 36 000, 37 000, 38 000, 39 000, 40 000, 41 000, 42 000. -Viết theo mẫu - 1 HS lên bảng - Làm BT vào - Viết mỗi số sau thành tổng - 1 HS lên bảng - Lớp làm bảng con : 9171 = 9000 + 100 + 70 + 1 3082 = 3000 + 80 + 2 7006 = 7000 + 6 - Viết theo mẫu: 7000 + 300 + 50 + 1 = 7351 6000 + 200 + 30 = 6230 6000 + 200 + 3 = 6203 5000 + 2 = 5002 - Viết số thành tổng - Viết tổng thành số LỊCH SỬ (LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ): MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ A- MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết: - Vị trí địa lý, hình dáng của đất nước ta. - Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung 1 lịch sử, 1 Tổ quốc. - Một số yêu cầu khi học xong môn Lịch sử và Địa lý. B-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam. - Hình ảnh sinh hoạt của một số vùng. C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò II- Kiểm tra: KT SGK,đồ dùng học tập của HS. III- Bài mới: + HĐ1: Làm việc cả lớp - GV treo bản đồ hành chính VNGiới thiệu vị trí của đất nước ta và dân cư ở mỗi vùng. + HĐ 2: Làm việc nhóm - GV giao việc cho các nhóm: - Phát cho mỗi nhóm một số tranh, ảnh về cảnh sinh hoạt của một số dân tộc, yêu cầu HS tìm hiểu và mô tả bức tranh và ảnh đó. - GV kết luận: Mỗi dân tộc sống trên đất nước VN có nét văn hoá riêng song đều có cùng một Tổ Quốc, một lịch sử VN. + HĐ3: Làm việc cả lớp Để Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm nay, ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước. Em nào có thể kể được một sự kiện lịch sử nào chưng minh điều đó ? - GV kết luận: + HĐ 4: Làm việc cả lớp - GVhướng dẫn cách học môn lịch sử và địa lý - Đưa ra ví dụ cụ thể, rồi nhận xét. - Nhận xét và lết luận - HS theo dõi. HS trình bày,xác định trên bản đồ vị trí tỉnh, thành phố mà em sống. - Làm việc nhóm 4 - Thảo luận - Đại diện trình bày trước lớp. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS nhắc lại - HS đưa ra các dẫn chứng. - Nhận xét và bổ xung - HS đưa ra ý kiến của mình về cách học bộ môn. IV- Hoạt động nối tiếp: 1- Củng cố: - Môn lịch sử và địa lý lớp 4 giúp các em hiểu biết điều gì ? 2- Dặn dò: HD xem trước bài “ làm quen với bản đồ”. Ngày soạn: 24/08/2012 Ngày giảng: Thứ ba ngày 28 tháng 8 năm 2012 TOÁN: Tiết 2: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (Tiết 2) I/ MỤC TIÊU: 1. KT: Giúp học sinh ôn tập về: - Tính nhẩm - Tính cộng trừ các số có đến 5 chữ số, nhân(chia)số có đến5chữ số với số có1 chữ số. - So sánh các số đến 100 000. - Đọc bảng thống kê và tính toán, rút ra nhận xét từ bảng thống kê. 2. KN: Đặt tính đúng, tính toán nhanh chính xác. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Giới thiêu bài: 2. Bài tập ở lớp: KT bài cũ * Luyện tính nhẩm: T/c chính tả toán - GV đọc " Bốn nghìn cộng hai nghìn" - Bốn nghìn chia hai. - Năm nghìn trừ bốn nghìn. - Bốn nghìn nhân hai. - NX, sửa sai * Thực hành: Bài 1(T4) 7000 + 2000 = 9000 9000 - 3000 = 6000 8000 : 2 = 4000 3000 x 2 = 6000 ? Bài 1 củng cố kiến thức gì? Bài 2(T4) Nêu yêu cầu bài 2? a) 4637 7035 8245 _ 2316 12882 4719 Bài 3 (T 4) ? Nêu cách S2 số 5870 và 5890? ? Nêu yêu cầu bài 3 ? - Ghi kết quả ra bảng con 6000 2000 1000 8000 - Làm vào vở, đọc kết quả. 16000 : 2 = 8000 8000 x 3 = 24 000 11000 x 3= 33000 4900 : 7 = 7000 - Nhận xét, sửa sai. - HS nêu - Đặt tính rồi tính ,3 học sinh lên bảng 327 25968 3 x 3 19 8656 981 16 18 - Nhận xét . 0 - HS nêu y/c - Hai số này có 4 chữ số. - Các số hàng nghìn, hàng trăm giống nhau. Ở hàng chục có 7 < 9 nên 5870 < 5890 - HS nêu - Làm vào SGK,2 HS lên bảng 3742 28676 = 28676 > 5870 < 5890 97321 < 97400 = 65300 > 9530 100000 > 99999 ? Bài 3 củng cố kiến thức gì ? - HS nêu Bài 5(T5) - Đọc BT(2HS) ? BTcho biết gì ? ? BT hỏi gì ? ? Nêu Kế hoạch giải? - Chấm, chữa bài 3)Tổng kết dặn dò : -NX. BTVN bài 2b, 4(T4) - HS nêu - Làm vào vở, 1HS lên bảng Bài giải a) Số tiền bác Lan mua bát là : 250 0 x 5 = 12 500(dồng) Số tiền bác Lan mua đường là : 6400 x 2 =12 800(đồng) Số tiền bác Lan mua thịt là : 35 000 x2 = 70 000(đồng) Đáp số :12 500đồng 12 800đồng 70000đồng CHÍNH TẢ: NGHE- VIẾT : DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày bài đúng một đoạn trong bài tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu". ( Từ " Một hôm .............vẫn khóc) 2/ Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu ( l/n) hoặc vần (* an/ ang) dễ lẫn . II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - 2 phiếu khổ to viết sẵn bài tập 2a, b. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Mở đầu: kiểm tra đồ dùng học sinh . B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 2. HDHS nghe viết: - GV đọc bài viết. - Lớp đọc thầm đoạn văn chú ý tên riêng, TN mình dễ viết sai. ? Đoạn văn ý nói gì? - GV đọc từ khó. - NX, sửa sai - Hướng dẫn HS viết bài: Ghi tên đầu bài vào giữa dòng chữ đầu lùi bài vào 1 ô li nhớ viết hoa. Ngồi viết đúng tư thế. - GV đọc bài cho học sinh viết. - GV đọc bài cho HS soát - Chấm , chữa bài ( 7 bài) - GV nhận xét 3/ HDHS làm bài tập: Bài2 (T5) ? Nêu yêu cầu? - Nghe - theo dõi SGK. - Đọc thầm. - Hình dáng yếu ớt của chị Nhà Trò. - Cỏ xước, tỉ tê, ngắn chùm chùm, Dế Mèn, Nhà Trò, đá cuội - Viết vào nháp, 3 học sinh lên bảng. - Nghe. - Viết bài. - Đổi vở soát bài. - Điền vào chỗ trống. - HS làm vào vở, 2 học sinh lên bảng. Thứ tự các từ cần điền là: - Lẫn, nở, lẳn, nịch, lông, loà, làm. - Ngan, dàn, ngang, giang, mang, giang. Bài 3(T 6 ) - Làm miệng - GV nhận xét cái la bàn, hoa ban. 4. Củng cố- dặn dò; - Nhận xét giờ học. Học thuộc lòng hai câu đố ở bài tập 3 để đố lại ngời khác. __________________________________ LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CẤU TẠO CỦA TIẾNG I- MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Nắm được cấu tạo cơ bản(gồm ba bộ phận) của đơn vị tiếng trong tiếng Việt. - Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đó có KN về bộ phận vần. - Học sinh yêu Tiếng Việt. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo của tiếng. - Bộ chữ cái ghép tiếng. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của thầy I- Tổ chức II- Kiểm tra III- Dạy bài mới 1- Giới thiệu bài: SGV-37 2- Phần nhận xét: YC 1:Đếm số tiếng trong câu tục ngữ YC 2: Đánh vần tiếng : “bầu” và ghi - GV ghi kq của học sinh lên bảng YC 3: Phân tích cấu tạo tiếng: “ bầu” YC 4: Phân tích các tiếng còn lại - Tổ chức cho HS làm cá nhân - Nhận xét + Tiếng do những b/phận nào t/ thành? + Tìm tiếng có đủ bộ phận ? + Tìm tiếng không có đủ bộ phận? 3- Phần ghi nhớ: Gv treo bảng phụ và HDẫn 4- Phần luyện tập: Bài 1: HS làm bài vàoVBT Bài 2 ... c nối tiếp nhau bài 1. - Cho Hs đọc lần lượt từng câu và nêu tác dụng của dấu 2 chấm. - 3 Hs đọc BT1 - Câu a: Dấu 2 chấm báo hiệu sau lời nói của Bác Hồ, dùng k/ hợp với dấu ngoặc kép. - ở câu b dấu : có tác dụng gì? - Dấu : báo hiệu sau lời nói của Dế Mèn, dùng KH với dấu gạch đầu dòng. - ở phần C? - Dấu : báo hiệu bộ phận đi sau là lời giải thích rõ những điều lạ. Dấu hai chấm có tác dụng gì? * Hs nêu ghi nhớ SGK 3/ Luyện tập: a) Bài số 1 - Cho Hs thảo luận N2 + Tác dụng của dấu hai chấm trong câu a. -Dấu : (1) phối hợp với dấu gạch đầu dòng báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của nhân vật "tôi" ® người cha. - Dấu : (2) phối hợp với dấu ngoặc kép báo hiệu phần sau câu hỏi của cô giáo. Câu b? - Gv nhận xét - đánh giá + Dấu : có t/d giải thích rõ BP đứng trước. b) Bài số 2: - Cho Hs đọc y/ c của BT - Gv nhận xét chung - Hs làm bài vào vở. - Hs đọc đoạn văn và giải thích tác dụng của dấu hai chấm. 4. Củng cố - dặn dò: - Dấu hai chấm có tác dụng gì? - Nhận xét giờ học.VN tìm trong các bài đọc 3 trường hợp dùng dấu hai chấm, giải thích tác dụng của cách dùng đó. _______________________________________ TẬP LÀM VĂN TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1. Giúp học sinh hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách nhân vật.(NDGH) 2. Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và kể lại được một đoạn câu chuyện Nàng Tiên Ốc có kết hợp tả ngoại hình nhân vật bà lão hoặc nàng tiên trong bài văn KC. 3. Giáo dục học sinh lối sống nghĩa tình, hoà thuận. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: - Ghi sẵn các y/c của BT1. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. 1- Bài cũ: - Khi kể chuyện cần chú ý đến những gì? - Trong bài học trước em đã biết tính cách của nhân vật thường biểu hiện qua những phương diện nào? 2- Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Phần nhận xét: - Gv cho Hs đọc bài tập 1, 2, 3. - 3 Hs đọc nối tiếp nhau. Lớp đọc thầm đoạn văn - Gv y/c Hs ghi vắn tắt: đ2 ngoại hình của chị Nhà Trò ® tính cách và thân phận của nv này? - HS ghi vào SGK - Sức vóc: Gầy yếu, bự những phần như mới lột - Cánh mỏng như cánh bớm non ngắn chùn chùn, rất yếu, chưa quen - Trang phục: Mặc áo thân dài, đôi chỗ chấm điểm vàng. - Ngoại hình của Nhà Trò thể hiện tính cách như thế nào? - Yếu đuối, thân phận tội nghiệp, đáng thương, dễ bị bắt nạt. * Ghi nhớ: Cho Hs nhắc lại - 3 ® 4 Hs 3/ Luyện tập: a) Bài số 1: - Cho Hs đọc y/c - Gv y/c Hs dùng bút chì gạch dưới những chi tiết miêu tả hình dáng chú bé liên lạc - Lớp đọc thầm đoạn văn. - 1 Hs lên bảng gạch. - Người gầy, tóc húi ngắn, hai túi áo trễ xuống tận đùi, quần ngắn tới đầu gối, đôi bắp chân nhỏ luôn luôn động đậy, đôi mắt sáng và xếch. - Cho Hs nêu miệng từng chi tiết thể hiện tính cách của nhân vật. - Chú bé là con gđ 1 nông dân nghèo, quen chịu đựng vất vả. - Túi áo trễ ® đựng rất nhiều thứ VD: đồ chơi, lựu đạn khi đi liên lạc. - Mắt nhanh nhẹn, thông minh, hiếu động.. b) Bài số 2: Yêu cầu hs kể 1 đoạn. - Gv hướng dẫn Hs có thể tả ngoại hình của nv nàng tiên ở chi tiết bà lão rình xem. - Hs đọc nội dung y/c của BT. - Nàng tiên đẹp làm sao, khuôn mặt tròn trắng và dịu dàng như trăng rằm, mặc váy xanh dài tha thướt, đi lại nhẹ nhàng, đôi tay mền mại. - Hoặc tả ngoại hình của con ốc. - Lớp nhận xét ý kiến trình bày của các bạn - Học sinh khá giỏi kể được toàn bộ câu chuyện, kết hợp tả ngoại hình của nhân vật. 4/ Củng cố - dặn dò: Muốn tả ngoại hình của nhân vật, cần chú ý tả những gì? Nhận xét giờ học. Vn họcthuộc ghi nhớ. KHOA HỌC CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG. A MỤC TIÊU: Sau bài học có thể: - Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn: bột đường, đạm, chất béo, vi ta min, chất khoáng. - Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất bột đường:gạo,bánh mì,ngô,... - Nêu được vai trò những thức ăn chứa chất bột đường đối với cơ thể:cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ thể. - Giáo dục học sinh chú ý chăm lo ăn uống điều độ. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:GV: - Hình SGK + phiếu học tập Hs: - Đồ dùng học tập. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. 1- Bài cũ: - Kể tên các cơ quan thực hiện quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường. - Nêu vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất. 2- Bài mới: a/ Hoạt động 1: Tập phân loại thức ăn. * Mục tiêu: Hs biết sắp xếp các thức ăn hàng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật. - Phân loại thức ăn đó dựa vào những chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn. * Cách tiến hành: - Cho thảo luận. - Kể tên các thức ăn, đồ uống mà em thờng dùng hàng ngày. - Cho Hs sắp xếp các loại thức ăn theo từng nhóm. - HS thảo luận N2 - HS tự nêu. + Nhóm thức ăn có nguồn gốc ĐV: Thịt gà, cá, thịt lợn, tôm, sữa. + Nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật: rau cải, đâu cô ve, bí đao, lạc, nước cam, cơm. - Cho Hs trình bày - Gv đánh giá * KL: - Người ta phân loại thức ăn bằng những cách nào? - Phân loại thức ăn theo nguồn gốc - Phân loại thức ăn theo lượng các chất dinh dưỡng. b/ HĐ2: Tìm hiểu vai trò của chất bột đường: * Mục tiêu:Nói tên và vai trò của những thức ăn chứa nhiều chất bột đường. * Cách tiến hành: - Cho HS quan sát hình 11 SGK. - Nêu tên những thức ăn giàu chất bột đường. - HS thảo luận N2 - Kể tên thức ăn chứa chất bột đường em ăn hàng ngày. - Gạo, sắn, ngô, khoai... - Kể tên những thức ăn chứa chất bột đờng mà em thích ăn. - HS tự nêu. KL: Chất bột đờng có vai trò gì? Nó thờng có ở những loại thức ăn nào? * Chất bột đường là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể có có nhiều ở gạo, bột mì ... 3/ HĐ3 : Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất bột đường. * Mục tiêu: Nhận ra các thức ăn chứa nhiều chất bột đường đều có nguồn gốc từ thực vật. * Cách tiến hành: - T phát phiếu học tập - HS làm việc CN Hoàn thành bảng thức ăn chứa bột đường. - Cho Hs trình bày tiếp sức Gv đánh giá * KL : Các thức ăn chứa nhiều chất - Lớp nhận xét - bổ sung VD: Gạo ® Cây lúa Ngô ® Cây ngô Bánh quy ® Cây lúa mì Mì sợi ® Cây lúa mì Bún ® Cây lúa... bột đường có nguồn gốc từ đâu? * Đều có nguồn gốc từ thực vật. 4/ Hoạt động nối tiếp. Em biết thêm điều gì mới sau bài học. Nhận xét giờ học HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SƠ KẾT TUẦN 2 A. YÊU CẦU: - Hs tiếp làm quen với các nền nếp lớp. - Đánh giá lại những ưu điểm và khuyết điểm sau một tuần đầu tiên học tập và rèn luyện. - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải. -Giáo dục h/s tinh thần hợp tác,mạnh dạn,làm việc có tính kỷ luật,có tổ chức. B. LÊN LỚP: 1/ Nhận xét chung: Ưu điểm: - GV nhận xét chung về tuần học: +Đạo đức: Hiện tượng nói tục, chửi bậy;vẫn còn +Học tập: chưa làm bài đủ +Truy bài:Chất lượng giờ truy bài, tập trung truy bài, tinh thần tự quản chưa cao +Hoạt động đội: Xếp hàng, múa hát, thể dục giữa giờ đều,đầy đủ Vệ sinh: Giờ giấc thực hiện công tác vệ sinh, khu vực vệ sinh, chất lượng vệ sinh trước trong và sau lớp, khu vực cầu thang và các khu vực khác đã được phân công:vệ sinh sạch sẽ Chuẩn bị đồ dùng học tập: Chuẩn bị sách, vở, giấy, bút, thước kẻ, điều kiện phục vụ học tập:chưa đầy đủ Trang phục: Chuẩn bị về quần áo, giày dép, mũ ca lô, ghế ngồi chưa đủ: - Khen ngợi:Hoàng,Ngân,Giang -Nhắc nhở những HS cần cố gắng, khắc phục khó khăn, những yếu kém cần khắc phục, sửa chữa: Phúc,Thảo,Đức Giang 2/ Kế hoạch hoạt động tuần 3 + Động viên tinh thần học tập, nêu cao ý thức tự học, chủ động của học sinh của học sinh. + Thực hiện tốt các nền nếp lớp học. +Thường xuyên liên hệ cùng gia đình học sinh để thống nhất các biện pháp giáo dục học sinh. +Phụ đạo học sinh yếu, kém, quan tâm giúp đỡ các em tích cực học tập, có ý thức tự tin, vươn lên. + Thực hiện tốt phong trào rèn chữ giữ vở cho học sinh, ý thức bảo quản đồ dùng, trang thiết bị phục vụ học tập. +Tổ chức kiểm tra thường xuyên, phân loại học sinh để có biện pháp bồi dưỡng, giáo dục phù hợp. + Tiếp tục duy trì những nền nếp hoạt động tập thể do nhà trường, đoàn đội tổ chức Cổ Tiết , Ngày tháng 9 năm 2012 NGƯỜI DUYỆT TIẾT 6 - KĨ THUẬT BÀI 3: CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU I. Mục tiêu. - Hs biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu. - Vạch được đường dấu trên vải và cắt được vải theo đường vạch dấu đúng qui trình kỹ thuật. - Giáo dục ý thức an toàn lao động. II. Đồ dùng dạy - học. GV : - Mẫu vật, vải, kéo, phấn, thước. HS: Vải, kéo, phấn, thước. III. Các hoạt động dạy học. A- Bài cũ: Nêu đặc điểm và cách sử dụng kim. B- Bài mới: 1/ Giới thiệu. 2/ Tìm hiểu nội dung bài: a) HD2 quan sát, nhận xét: - T giới thiệu mẫu. - Nêu tác dụng của việc vạch dấu trên vải. - Cắt vải theo đường vạch dấu được thực hiện như thế nào? b) Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. * Vạch dấu trên vải. + Cho HS quan sát hình 1a, 1b SGK - Gv đính vải lên bảng. * Cắt vải theo đường vạch dấu. - Cho Hs quan sát hình 2a, 2b SGK - Gv hướng dẫn mẫu. Tì kéo; Mở rộng 2 lưỡi kéo, lưỡi kéo nhỏ xuống dưới mặt vải; Tay trái cầm vải nâng nhẹ; Đưa lưỡi kéo theo đường vạch dấu; Giữ an toàn, không đùa nghịch. - HS quan sát, nhận xét hình dạng các đường vạch dấu, đường cắt vải theo đường vạch dấu. - Vạch dấu để cắt vải được chính xác, không bị xiêu lệch. - Thực hiện qua 2 bước. + Vạch dấu trên vải + Cắt vải theo đường vạch dấu. - Hs quan sát - Hs lên thực hiện thao tác đánh dấu thẳng. - 1 HS thực hiện vạch dấu đường cong. - HS nêu cách cắt vải thông thường. - H s quan sát Gv làm mẫu. c) HĐ3: Thực hành (10') - Gv kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu Hs. - Gv nêu yêu cầu thời gian thực hành. - Gv quan sát - hướng dẫn cho HS yếu d) HĐ4: Đánh giá kết quả học tập. - GV tổ chức cho Hs trưng bày sản phẩm. - Gv tổ chức hs đánh giá theo tiêu chí. + Kẻ, vẽ, cắt theo đúng đường vạch dấu. + Đường cắt không mấp mô, răng cưa. + Hoàn thành đúng thời gian qui định. - Gv nhận xét và đánh giá kết quả. - Hs đặt đồ dùng lên bàn - Hs vạch 2 đường dấu thẳng và 2 đường dấu cong và cắt vải theo đường vạch dấu. - Hs thực hành cắt. - Hs trưng bày theo nhóm. - HS cùng nhận xét - lớp bổ s ung. 3/ Củng cố - dặn dò. - Nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu. - Nhận xét giờ học Chuẩn bị vật liệu giờ sau "Khâu thường” -------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: