Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - Phạm Thị Minh Huyền (Bản 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - Phạm Thị Minh Huyền (Bản 2 cột)

I.Mục tiêu:

 Giúp học sinh :

 Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số.

II.Đồ dùng dạy học:

 -Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1 ( nếu có ).

III. Hoạt động dạy học.

 

doc 40 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 371Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - Phạm Thị Minh Huyền (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12: Thứ 2 ngày 9 tháng 11 năm 2009.
Tiết 1: CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN.
.
Tiết 2: TẬP ĐỌC: 
VUA TÀU THỦY “BẠCH THÁI BƯỞI”
I. Mục tiêu: 
-Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
-Hiểu ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi,từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng.
- HSK-G trả lời được câu hỏi 3 (SGK).
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 115, SGK 
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học.
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
-Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ trong bài: Có chí thì nên và nêu ý nghĩa của một số câu tục ngữ.
-Nhận xét và cho điểm HS .
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
 -Yêu cầu quan sát tranh.
H. Em biết gì về nhân vật trong tranh minh hoạ?
-Câu chuyện về vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi như thế nào? Các em cùng học bài để biết về nhà kinh doanh tài ba- một nhân vật nổi tiếng trong giới kinh doanh Vịêt Nam- người đã tự mình hoạt động vươn lên thành người thành đạt.
b. Hướng dẫn luyện đọc.
-Yêu cầu cá nhân đọc toàn bài.
-Bài này chia làm 4 đoạn:
+Đoạn1: Bưởi mồ côi cha  đến ăn học.
+Đoạn2: năm21 tuổi đến không nản chí.
+Đoạn3: BạchThái Bưởiđến Trưng Nhị.
+Đoạn4: Chỉ trong muời năm đến người cùng thời.
-Yêu cầu 4 em đọc nối 4 đoạn. 
Kết hợp luyện phát âm: quẩy gánh , hãng buôn, trải đủ, diễn thuyết , bỏ ống, sửa chữa, kĩ sư ,
-Yêu cầu đọc nối 4 em 4 đoạn.
-Kết hợp giải nghĩa từ:
H. Hiệu cầm đồ chỉ gì?
H.Thế nào là trắng tay?
H.Độc chiếm là gì?
H.Để chiến được vị trí công việc làm trong xã hội, ông đã làm gì?
H.Diễn thuyết là làm gì?
H.Thế nào là thịnh vượng?
-Hướng dẫn cách đọc.
*Toàn bài đọc chậm rãi, giọng kể chuyện ở đoạn 2 thể hiện hoàn cảnh và ý chí của Bạch Thái Bưởi. Đoạn 3 đọc nhanh thể hiện Bạch Thái Bưởi cạnh tranh và chiến thắng các chủ tàu nước ngoài. Đoạn 4 đọc với giọng sảng khoái thể hiện sự thành đạt của Bạch Thái Bưởi.
-Đọc mẫu toàn bài.
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Yêu cầu HS đọc đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi.
H.Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào?
H.Trước khi chạy tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi đã làm gì?
H.Những chi tiết nào chứng tỏ ông là một người có chí?
-Ghi ý chính .
Bạch Thái Bưởi là người có ý chí.
H.Bạch Thái Bưởi mở công ti vào thời điểm nào?
-Yêu cầu đọc thầm đoạn 3 để trả lời.
H.Bạch Thái Bưởi đã làm gì để cạnh tranh ngang sức với chủ tàu người nước ngoài?
H.Thành công của Bạch Thái Bưởi trong cuộc cạnh tranh ngang sức với các chủ tàu người nước ngoài là gì?
-Yêu cầu thảo luận nhóm nêu.
H.Tên những chiếc tàu của Bạch Thái Bưởi có ý nghĩa gì?
H.Theo em, nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công?
d. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
-Yêu cầu đọc nối đoạn.
-Yêu cầu đọc đoạn trong nhóm.
-Treo bảng ghi đoạn: 
 Bưởi mồ côi cha từ nhỏ, phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong. Thấy em khôi ngô, nhà họ Bạch nhận làm con nuôi và cho ăn học.
 Năm 21 tuổi Bạch Thái Bưởi làm thư kí cho một hãng buôn, chẳng bao lâu anh đứng ra kinh doanh độc lập, trải đủ mọi nghề: Buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in , khai thác mỏ,Có lúc trắng tay, Bưởi vẫn không nản chí,
-Đọc mẫu (gọi học sinh đọc).
H. Cô nhấn giọng, ngắt nghỉ ở từ nào?( gạch chân khi học sinh nêu đúng).
H.Khi đọc nhấn giọng các từ đó thể hiện điều gì?
-Yêu cầu thi đọc đoạn hay.
-Theo dõi nhận xét và tuyên dương.
H.Theo em nội dung bài này nói gì?
-Nhận xét ghi nội dung chính của bài.
-Yêu cầu nêu lại.
G:Có những bậc anh hùng không phải trên chiến trường như Bạch Thái Bưởi đã cố gắng vuợt lên những khó khăn để trở thành con người lừng lẫy trong kinh doanh.
4. Củng cố - dặn dò:
-Yêu cầu nêu nội dung của bài.
H.Qua bài, em học hỏi ở anh hùng Bạch Thái Bưởi điều gì?
G:Chúng ta cần có ý chí trong cộng sống mới có được thành công.
-Về nhà đọc bài, chuẩn bị bài:Vẽ trứng.
-Nhận xét chung tiết học.
-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-Đây là ông chủ công ty Bạch Thái Bưởi người được mệnh danh là ông vua tàu thuỷ.

-Nhắc tựa.
-Cá nhân đọc.
-Theo dõi.
-4 em đọc nối nhau.
-Cá nhân phát âm lại.
-4 em đọc nối đoạn.
-Nêu theo SGK.
-Nêu theo SGK.
-Nêu theo SGK.
-Cho người đi diễn thuyết.
-Nêu theo SGK.
-Nêu theo SGK.
-HS theo dõi.
-Theo dõi cách đọc của cô.
-Đọc thầm và trả lời.
+,Bạch Thái Bưởi mồ côi cha từ nhỏ, phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong. Sau khi được họ Bạch nhận làm con nuôi và cho ăn học.
+,Năm 21 tuổi ông làm thư kí cho một hãng buôn, sau buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ,
+,Chi tiết: Có lúc mất trắng tay nhưng Bưởi không nản chí.
+,Bạch Thái Bưởi mở công ty vào lúc những con tàu cũng người Hoa đã độc chiếm các đường sông của miền Bắc.
+,Bạch Thái Bưởi đã cho người đến các bến tàu để diễn thuyết.Trên mỗi chiếc tàu ông dán dòng chữ “Người ta thì đi tàu ta”
+,Thành công của ông là khách đi tàu của ông ngày một đông. Nhiều chủ tàu người Hoa, người Pháp phải bán lại tàu cho ông, rồi ông mua xưởng sửa chữa tàu, thuê kĩ sư giỏi trông nom.
-Nhóm bàn làm việc, sau đó đại diện nhóm nêu
+Tên những con tàu của Bạch Thái Bười đều mang tên những nhân vật, địa danh lịch sử của dân tộc Việt nam.
+Là những người dành được những thắng lợi to lớn trong kinh doanh.
+Là những người đã chiến thắng trong thương trường.
+Là người lập nên những thành tích phi thường trong kinh doanh.
+Là những người kinh doanh giỏi, mang lại lợi ích kinh tế cho quốc gia, dân tộc
+,Bạch Thái Bưởi thành công nhờ ý chí, nghị lực, có chí trong kinh doanh.
+Bạch Thái Bưởi đã biết khơi dậy lòng tự hào của khách người Việt Nam, giúp kinh tế Việt Nam phát triển.
-Cá nhân 4 em đọc.
-Nhóm bàn đọc nhau nghe.
-Theo dõi và đọc theo yêu cầu của cô.
+,Thể hiện sự khó khăn và ý chí vượt khó của anh hùng Bạch Thái Bưởi.
-Đại diện 2 em thi đọc hay.
-Cá nhân nêu.
-Cá nhân nêu lại.
-Cá nhân nêu lại.
-Cá nhân nêu.
.
Tiết 3: TOÁN
NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG
I.Mục tiêu: 
 Giúp học sinh :
 Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số.
II.Đồ dùng dạy học: 
 -Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1 ( nếu có ).
III. Hoạt động dạy học.
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
 -Gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 55 , kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác .
 -GV chữa bài , nhận xét và cho điểm HS .
3.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: 
 -GV : Gìơ học toán hôm nay các em sẽ biết cách thực hiện nhân một số với một tổng theo nhiều cách khác nhau .
b. Tìm hiểu bài:
* Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức:
 -GV viết lên bảng 2 biểu thức :
4 x ( 3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5
-Yêu cầu HS tính giá trị của2 biểu thức trên 
H.Vậy giá trị của 2 biểu thức trên như thế nào ?
-Vậy ta có :4 x ( 3+ 5) = 4 x 3 + 4 x 5
*.Quy tắc nhân một số với một tổng 
-GV chỉ vào biểu thức và nêu : 4 là một số , 
(3 + 5) là một tổng . Vậy biểu thức có dạng tích của một số nhân với một tổng .
-Yêu cầu HS đọc biểu thức phía bên phải dấu bằng .4 x 3 + 4 x 5 
 -GV nêu : Tích 4 x 3 là tích của số thứ nhất trong biểu thức nhân với một số hạng của tổng . Tích thứ hai 4 x 5 là tích của số thứ nhất trong biểu thức nhân với số hạng còn lại của tổng . 
 -Như vậy biểu thức chính là tổng của các tích giữa số thứ nhất trong biểu thức với các số hạng của tổng .
H.Vậy khi thực hiện nhân một số với một tổng , chúng ta có thể làm thế nào ?
H.Gọi số đó là a , tổng là ( b + c ) , hãy viết biểu thức a nhân với tổng đó?
H.Khi thực hiện tính giá trị của biểu thức này ta còn có cách nào khác ?
H.Hãy viết biểu thức thể hiện điều đó ?
 -Vậy ta có :
a x ( b + c) = a x b + a x c
-Yêu cầu HS nêu lại quy tắc một số nhân với một tổng .
c. Luyện tập , thực hành
 Bài 1:
H.Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 -GV treo bảng phụ có viết sẵn nội dung của bài tập và yêu cầu HS đọc các cột trong bảng .
H.Chúng ta phải tính giá trị của các biểu thức nào ?
 -Yêu cầu HS tự làm bài .
-GV chữa bài 
 -GV hỏi để củng cố lại quy tắc một số nhân với một tổng :
H. Nếu a = 4 , b = 5 , c = 2 thì giá trị của 2 biểu thức như thế nào với nhau ?
-GV hỏi tương tự với 2 trường hợp còn lại .
H.Như vậy giá trị của 2 biểu thức luôn thế nào với nhau khi thay các chữ a , b , c bằng cùng một bộ số ?
 Bài 2:(a, 1 ý ; b, 1 ý)
H.Bài tập a yêu cầu chúng ta làm gì ?
 -GV hướng dẫn : Để tính giá trị của biểu thức theo 2 cách ta phải áp dụng quy tắc một số nhân với một tổng .
 -GV yêu cầu HS tự làm bài .
H.Trong 2 cách tính trên , em thấy cách nào thuận tiện hơn ?
-GV viết lên bảng biểu thức:38 x 6 + 38 x 4 
 -Yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức theo 2 cách .
 -GV giảng cho HS hiểu cách làm thứ 2 : Biểu thức có dạng là tổng của 2 tích . Hai tích này có chung thừa số là 38 vì thế ta đưa được biểu thức về dạng một số ( là thừa số chung của 2 tích ) nhân với tổng của các thừa số khác nhau của hai tích .
 -Yêu cầu HS tiếp tục làm các phần còn lại của bài .
H.Trong 2 cách làm trên , cách nào thuận tiện hơn, vì sao ?
-Nhận xét và cho điểm HS
 Bài 3:
 -Yêu cầu HS tính giá trị của hai biểu thức trong bài .
H.Gía trị của 2 biểu thức như thế nào so với nhau?
H.Biểu thức thứ nhất có dạng như thế nào?
H.Biểu thức thứ hai có dạng như thế nào?
H.Có nhận xét gì về các thừa số của các tích trong biểu thức thứ 2 so với các số trong biểu thức thứ nhất ?
H.Vậy khi thực hiện nhân một tổng với một số , ta có thể làm thế nào ?
 -Yêu cầu HS ghi nhớ quy tắc nhân một tổng với một số .
Bài 4:(HSK-G)
- Yêu cầu HS đọc đề.
H. Bài tập yêu cầu gì?
- GV phân tích mẫu cho HS quan sát.
- Yêu cầu HS nêu cách làm các bài còn lại.
4.Củng cố- dặn dò:
-Yêu cầu HS nêu lại tính chất một số nhân với một tổng , một tổng nhân với một số .
 -GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài cho tiết sau.
-3 HS lên bảng làm bài , HS dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn . 
-HS nghe .
-1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào nháp .
-Bằng nhau . 
-Lấy số đó nhân với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại với nhau .
- a x ( b + c)
- a x b + a x c
-HS viết và đọc lại công thức .
-HS nêu như phần bài học trong SGK.
-Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô trống theo mẫu .
-HS đọc thầm .
- a x ( b+ c) và a x b + a x c
-1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào vở .
+, Bằng nhau và cùng bằng 28
-HS trả lời .
-Luôn bằng nhau .
-Tính giá trị của biểu thức theo 2 các ... ến hành đặt tính và thực hiện tính nhân theo cột dọc. H.Dựa vào cách đặt tính nhân với số có một chữ số, bạn nào có thể đặt tính 
36 x 23 ?
 -GV nêu cách đặt tính đúng: Viết 36 rồi viết số 23 xuống dưới sao cho hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục, viết dấu nhân rồi kẻ vạch ngang.
 -GV hướng dẫn HS thực hiện phép nhân:
 +,Lần lượt nhân từng chữ số của 23 với 36 theo thứ tự từ phải sang trái:
 § 3 nhân 6 bằng 18, viết 8 nhớ 1; 3 nhân 3 bằng 9, thêm 1 bằng 10, viết 10.
 § 2 nhân 6 bằng 12, viết 2 (dưới 0) nhớ 1; 2 nhân 3 bằng 6, thêm 1 bằng 7, viết 7.
 +,Thực hiện cộng hai tích vừa tìm được với nhau:
 § Hạ 8; 0 cộng 2 bằng 2, viết 2; 1 cộng 7 bằng 8, viết 8.
 +Vậy 36 x 23 = 828
 -GV giới thiệu:
 § 108 gọi là tích riêng thứ nhất.
 § 72 gọi là tích riêng thứ hai. Tích riêng thứ hai được viết lùi sang bên trái một cột vì nó là 72 chục, nếu viết đầy đủ phải là 720.
 -GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện lại phép nhân 36 x 23.
 -GV yêu cầu HS nêu lại từng bước nhân.
- Yêu cầu HS nêu ví dụ phép nhân và cách nhân.
 c.Luyện tập, thực hành:
 Bài 1:(a,b,c)
H.Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 -Các phép tính trong bài đều là phép tính nhân với số có hai chữ số, các em thực hiện tương tự như với phép nhân 36 x 23.
 -GV chữa bài, khi chữa bài yêu cầu 4 HS lần lượt nêu cách tính của từng phép tính nhân.
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2:(HSK-G)
H.Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
H.Chúng ta phải tính giá trị của biểu thức 45 x a với những giá trị nào của a ?
H.Muốn tính giá trị của biểu thức 45 x a với a = 13 chúng ta làm như thế nào ?
 -GV yêu cầu HS làm bài, nhắc HS đặt tính ra giấy nháp.
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:
 -GV yêu cầu HS đọc đề bài.
 -GV yêu cầu HS tự làm bài.
 -GV chữa bài trước lớp.
4.Củng cố- dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học.
 -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài cho tiết sau.
-2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
-HS lắng nghe.
-Nhắc tựa.
-HS tính:
36 x 23 = 36 x (20 +3)
 = 36 x 20 + 36 x 3
 = 720 + 108
 = 828
- 36 x 23 = 828
-1 HS lên bảng đặt tính, HS cả lớp đặt tính vào giấy nháp.
-HS đặt tính theo hướng dẫn nếu sai.
-HS theo dõi và thực hiện phép nhân.
 36
 x
 23 
 108
 72
 828
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào nháp.
-HS nêu như SGK.
-HS nêu ví dụ:
-Đặt tính rồi tính.
-HS nghe giảng, sau đó 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
-Tính giá trị của biểu thức 45 x a.
-Với a = 13, a = 26, a = 39.
-Thay chữ a bằng 13, sau đó thực hiện phép nhân 45 x 13.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
+Với a = 13 thì 45 x a = 45 x 13 = 585
+Với a = 26 thì 45 x a = 45 x 26 = 1170
+Với a = 39 thì 45 x a = 45 x 39 = 1755
-HS đọc.
-HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
Bài giải:
Số trang của 25 quyển vở cùng loại đó là:
48 x 25 = 1200 (trang)
 Đáp số: 1200 trang
Tiết 4:LUYỆN TOÁN
 ÔN TẬP
I Mục tiêu: 
- Rèn cho HS cách đổi đơn vị đo diện tích đã học ở dạng tương đối phức tạp.
- Tạo thói quen áp dụng mối quan hệ trong đơn vị đo diện tích để làm bài.
- Bước đầu biết vận dụng kiến thức đó để giải toán.
II. Hoạt động dạy học:
 Giáo viên
 Học sinh
1. Bài cũ: H. Nêu mỗi quan hệ giữa m2; dm2; cm2?
2.Dạy bài mới:
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a. 2dm2 = .cm2 10 dm2 = cm2
 12 dm2 = cm2 120dm2 = cm2
 3 m2 = dm2 10 m2 =cm2
 13 m2 = dm2 130 m2 = ..dm2
b. 300 cm2 = ..dm 2 56000cm2=dm2 
 70000 cm2 =m2 200 dm2 =.m2 
3400 dm2 = m2 90000 dm2 =m2 
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
2 dm2 35 cm2 =.cm2 
2 dm2 30 cm2 = cm2 
 2 dm2 3 cm2 = cm2 
432 cm2 = dm2 cm2 
430 cm2 = dm2 cm2 
403 cm2 = dm2 cm2 
12 m2 34 dm2 = dm2 
12 m2 30 dm2 = dm2 
12 m2 3 dm2 = .dm2 
5678 dm2 = m2 dm2 
5670 dm2 = m2 dm2 
5607 dm2 = m2 dm2 
Bài 3: Điền số thích hợp vào chỗ trống:
3570 : 10 =
350700 : 100 =
3570000 : 1000 =.
2005000 : 1000 = 
3. Củng cố -dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về ôn bài. 
- HS nối tiếp trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.
- HS xác định rõ yêu cầu của đề.
- HS nêu cách làm và làm bảng con.
- Lớp nhận xét.
- HS xác định rõ yêu cầu của đề.
- HS nêu cách làm và làm bảng con.
- Lớp nhận xét.
- HS xác định rõ yêu cầu của đề.
- HS nêu cách làm và làm miệng.
- Lớp nhận xét.
 Thứ 6 ngày 13 tháng 11 năm 2009 
Tiết 1:TẬP LÀM VĂN
KỂ CHUYỆN
(Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu: 
-Viết được bài văn kể chuyện đúng yêu cầu đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc).
-Diễn đạt thành câu, trình bày sạch sẽ; độ dài bài viết khoảng 120 chữ(khoảng 12 câu).
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng lớp viết dàn bài vắn tắt của bài văn kể chuyện.
III. Hoạt động dạy học.
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
-Kiểm tra sự chuẩn bị giấy bút của học sinh.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
Các em đã học qua thế nào là văn kể chuyện và biết phần mở, phần kết của bài văn kể chuyện. Hôm nay chúng ta học bài Kiểm tra viết bài văn kể chuyện.
b. Tìm hiểu bài:
-Hướng dẫn tìm hiểu đề:
-Yêu cầu đọc lần lượt các đề bài, bảng ghi sẵn 3 đề trong sách giáo khoa.
-Yêu cầu nêu yêu cầu từng đề.
-Lưu ý đề 1: Gạch chân các yêu cầu bài.
Đề 1: đã được nghe, được đọc, một người có tấm lòng nhân hậu.
Đề 2: bằng lời kể của chính cậu An- đrây- ca.
Đề 3: bằng lời kể của người Pháp hoặc người Hoa.
H.Nếu kể bằng lời của nhân vật ta cần xưng hô như thế nào?
- Yêu cầu tự chọn một trong 3 đề mà làm:
Hết thời gian làm bài, thu bài và nhận xét tinh thần làm bài.
4. Củng cố -dặn dò:
-Yêu cầu nêu lại các bước làm văn kể chuyện.
-Qua bài các em ôn lại được trình tự và kĩ năng làm văn kể chuyện.
-Về xem lại bài và chuẩn bị tiết sau trả bài văn kể chuyện.
-Nhận xét chung tiết làm bài.
-Trình bày giấy bút vở chuẩn bị lên bàn.
-Nhắc tựa.
-Cá nhân đọc và nêu yêu cầu.
Chính nhân vật đó kể thì xưng hô là tôi.
-Cá nhân tự chọn đề mà làm.
-Cá nhân nêu.
.
 Tiết 2: : MỸ THUẬT:
VẼ TRANH: ĐỀ TÀI SINH HOẠT.
I/ Môc tiªu
- Hiểu đề tài sinh hoạt qua những hoạt động diễn ra hằng ngày.
- HS biết vẽ đề tài sinh hoạt.
-Vẽ được tranh đề tài sinh hoạt.
-HSK-G: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: - Mét sè bài cña ho¹ sÜ vÒ ®Ò tµi sinh ho¹t.
 - Mét sè tranh cña häc sinh vÒ ®Ò tµi sinh ho¹t gia ®×nh.
HS : - S­u tÇm tranh,¶nh vÒ ®Ò tµi m«i tr­êng.
 - GiÊy vÏ, vë tËp vÏ 4, bót ch×,tÈy.
III. Hoạt động dạy học.
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định: Hát
2/ Bài cũ :
-Kiểm tra đồ dùng của HS.
3. Bài mới:
a.T×m chän néi dung ®Ò tµi:
- GV yªu cÇu HS quan s¸t tranh ®· chuÈn bÞ:
H. C¸c bøc tranh nµy vÏ vÒ ®Ò tµi g×? V× sao em biÕt?
H. Em thÝch bøc tranh nµo? V× sao?
H. H·y kÓ mét sè ho¹t ®éng th­êng ngµy cña em ë nhµ, ë tr­êng?
- Gi¸o viªn tãm t¾t vµ bæ sung.
- Gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh chän néi dung ®Ò tµi ®Ó vÏ tranh. 
b.C¸ch vÏ tranh:
- Chän néi dung ®Ó vÏ tranh 
- VÏ h×nh ¶nh chÝnh tr­íc, vÏ h×nh ¶nh phô sau ®Ó néi dung râ vµ phong phó.
- VÏ c¸c d¸ng ho¹t ®éng sao cho sinh ®éng.
- VÏ mµu t­¬i s¸ng, cã ®Ëm, cã nh¹t. 
- Gi¸o viªn cho xem c¸c bøc tranh vÏ vÒ ®Ò tµi sinh ho¹t cña líp tr­íc ®Ó c¸c em häc tËp c¸ch vÏ.
c.Thùc hµnh: 
+ T×m chän néi dung ®Ò tµi .
+ VÏ h×nh ¶nh chÝnh tr­íc, h×nh ¶nh phô sau.
+ VÏ mµu theo ý thÝch.
- HS đặt đồ dùng lên bàn.
+ HS quan s¸t tranh vµ tr¶ lêi:
+ VÖ sinh tr­êng häc
+ C¸c b¹n gom gi¸c
+ Häc ë líp, ch¬I ë s©n tr­êng 
+ §i tham qua du lÞch 
-HS vÏ tranh theo ý m×nh 
d.NhËn xÐt,®¸nh gi¸.
- HS nhËn xÐt bµi vÏ vÒ néi dung, bè côc vµ mµu s¾c 
- NhËn xÐt vÒ c¸ch vÏ h×nh vµ vÏ mµu 
4. Củng cố -dặn dò:
- GV nhËn xÐt chung giê häc.
- T×m vµ xem nh÷ng ®å vËt cã trang trÝ ®­êng diÒm.
ChuÈn bÞ ®å dïng cho bµi häc sau.
.
Tiết 3: TOÁN
 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu :
 Giúp học sinh củng cố về :
 -Thực hiện được nhân với số có hai chữ số.
-Vận dụng được vào giải bài toán có phép nhân với số có hai chữ số.
II. Đồ dùng dạy học :
 Bảng phụ viết BT luyện tập.
Bảng con.
III. Hoạt động dạy học.
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
 -Gọi 4 HS lên bảng cho làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 59 , kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác .
 -Chữa bài , nhận xét và cho điểm HS .
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
 -Nêu yêu cầu của tiết học rồi ghi tên lên bảng .
 b. Tìm hiểu bài:
Bài 1:
 -Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính .
 -GV chữa bài và yêu cầu HS nêu rõ cách tính của mình .
 -Nhận xét , cho điểm HS .
 Bài 2 :(cột 1;2)
 -Kẻ bảng số như bài tập lên bảng , yêu cầu HS nêu nội dung của từng dòng trong bảng .
H.Làm thế nào để tìm được số điền vào ô trống trong bảng ?
H.Điền số nào vào ô trống thứ nhất ?
 -Yêu cầu HS điền tiếp vào các phần ô trống còn lại .
 Bài 3:
 -Gọi 1 HS đọc đề bài .
 -Yêu cầu HS tự làm bài .
Cách 1: Bài giải
Số lần tim người đó đập trong 1 giờ là :
75 x 60 = 4500 ( lần )
Số lần tim người đó đập trong 24 giờ là
4500 x 24 = 108 000 ( lần )
 Đáp số : 108 000 lần
 -GV nhận xét , cho điểm HS. 
Bài 4:(HSK-G)
 -Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự làm bài. 
 -Chữa bài và cho điểm HS .
 Bài 5:(HSK-G)
 -Tiến hành tương tự như bài 4 
4.Củng cố- dặn dò :
 -Củng cố giờ học 
 -Dặn dò HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau .
-4 HS lên bảng làm bài , HS dưới lớp theo dõi để nhận xét .
-HS nghe .
-Nhắc tựa.
-3 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm vào vở .
-HS nêu cách tính .
Ví dụ :
-Dòng trên cho biết giá trị của m , dòng dưới là giá trị của biểu thức : m x 78 
-Thay giá trị của m vào biểu thức để tính giá trị của biểu thức này , được bao nhiêu viết vào ô trống tương ứng .
-Với m = 3 thì a x 78 = 3 x 78 = 234 , vậy điền vào ô trống thứ nhất số 234.
-HS làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau .
-HS đọc .
-2 HS lên bảng , HS cả lớp làm vào vở.
Cách 2: Bài giải:
24 giờ có số phút là :
60 x 24 = 1440 ( phút )
Số lần tim người đó đập trong 24 giờlà:
75 x 1440 = 108 000 ( lần )
Đáp số : 108 000 lần
-1 HS lên bảng làm , HS cả lớp làm vào vở .
..
Tiết 4: SINH HOẠT LỚP
I/ Đánh giá hoạt động tuần 11 :
Mọi nề nếp đều tốt .
Vệ sinh trường lớp sạch sẽ , đi học đúng giờ .
Thực hiện nghiêm túc mọi phong trào của trường ,lớp đề ra.
II/ Kế hoạch tuần 12:
Thực hiện nghiêm túc mọi kế hoạch của trường , đội đề ra.
Tiếp tục phụ đạo học sinh yếu kém , bồi dưỡng học sinh giỏi .
Thực hiện tốt phong trao giữ vở sạch viết chữ đẹp .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_12_pham_thi_minh_huyen_ban_2_cot.doc