Giáo án Lớp 4 - Tuần 12, Thứ 3 - Năm học 2010-2011

Giáo án Lớp 4 - Tuần 12, Thứ 3 - Năm học 2010-2011

NHÂNMỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU

I. MỤC TIÊU :

 Giúp HS :

- Biết thực hiện phép nhân 1 số với 1 hiệu, nhân 1 hiệu với 1 số

- Biết giải bài toán và tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số.(Làm BT 1,3,4 )

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bảng phụ kẻ BT1 SGK

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

 

doc 5 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 216Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 12, Thứ 3 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 9/11/2010 Ngày dạy 16/11/2010
THỨ BA.Tiết 1: LuyÖn tõ vµ c©u
MRVT: Ý CHÍ - NGHỊ LỰC
I. MỤC TIÊU :
- Biết thêm cả một số từ ngữ ( kể cả tục ngữ, từ Hán Việt ) nói về ý chí, nghị lực của con người; bước đầu biết xếp các từ Hán Việt theo hai nhóm nghĩa ( BT1); hiểu nghĩa từ nghị lực ( BT2); điền đúng một số từ ( nói về ý chí, nghị lực) vào chỗ trống trong đoạn văn ( BT3) hiểu ý nghĩa chung của một só câu tục ngữ theo chủ điểm đã học. ( BT4).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Giấy khổ lớn viết nội dung BT3
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ 
- Em hiểu thế nào là tính từ ? Cho VD
- Gọi HS làm lại BT 2 SGK
2. Bài mới:
* GT bài: - Nêu MĐ - YC cần đạt của tiết dạy
2.1/: HD làm bài tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc BT1
- Yêu cầu nhóm đôi trao đổi làm bài, phát phiếu cho 2 nhóm
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Chốt lời giải đúng, cho HS chữa bài.
Bài 2:
- Gọi 2 em nối tiếp đọc BT2
- Yêu cầu HS suy nghĩ, phát biểu
- GV chốt ý và giúp HS hiểu thêm các nghĩa khác :
a. kiên trì b. kiên cố
c. Có tình cảm chân tình, sâu sắc : chí tình, chí nghĩa
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu đọc thầm đoạn văn, làm bài cá nhân. Phát phiếu cho 2 em
- Gọi HS nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài 4:HSKG
- Gọi HS đọc BT4 (đọc cả chú thích)
- Yêu cầu nhóm 4 em đọc thầm 3 câu tục ngữ, suy nghĩ về lời khuyên nhủ trong mỗi câu 
- Gọi đại diện 1 số nhóm trình bày và HS nhận xét
- Kết luận lời giải đúng
3. Củng cố-Dặn dò:
- Nhận xét
- Dặn HS học thuộc 3 câu tục ngữ và CB bài 24
- 2 em trả lời.
- 2 em lên bảng.
- Lắng nghe
- 1 em đọc.
- Nhóm 2 em thảo luận làm VBT hoặc phiếu BT.
- Dán phiếu lênbảng và trình bày
- HS nhận xét.
– chí phải, chí lí, chí thân, chí tình, chí công
– ý chí, chí khí, chí hướng, quyết chí
- 2 em đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS suy nghĩ, phát biểu.
- HS nhận xét, kết luận : dòng b
- Lắng nghe
- 1 em đọc.
- HS đọc thầm, tự làm vở tập hoặc phiếu rồi dán lên bảng, đọc đoạn văn.
- HS nhận xét.
– nghị lực, nản chí, quyết tâm, kiên nhẫn, quyết chí, nguyện vọng
- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Nhóm 4 em thảo luận làm bài.
a) Đừng sợ vất vả, gian nan. Gian nan, vất vả giúp con người vững vàng, cứng cỏi.
b) Đừng sợ bắt đầu từ hai bàn tay trắng. Những người tay trắng làm nên sự nghiệp càng đáng khâm phục.
c) Phải vất vả mới có lúc thanh nhàn, thành đạt
- Lắng nghe
Tiết 2: THỂ DỤC 
Tiết3: Toán NHÂNMỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU
I. MỤC TIÊU :
 Giúp HS :
- Biết thực hiện phép nhân 1 số với 1 hiệu, nhân 1 hiệu với 1 số
- Biết giải bài toán và tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số.(Làm BT 1,3,4 )
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ kẻ BT1 SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ 
- Nêu cách nhân 1 số với 1 tổng, nhân 1 tổng với 1 số
- Gọi 2 em giải bài 2a SGK
2. Bài mới :
2.1/: Tính và so sánh giá trị 2 biểu thức
- Ghi 2 BT lên bảng :
3 x (7 - 5) và 3 x 7 - 3 x 5
- Cho HS tính giá trị 2 BT rồi so sánh kết quả
2.2/ Nhân 1 số với 1 hiệu
- Lần lượt chỉ vào 2 BT và nêu : 
– 3 x (7 - 5) : nhân 1 số với 1 hiệu
– 3 x 7 - 3 x 5 : hiệu giữa các tích của số đó với số bị trừ và số trừ
- Gợi ý HS rút ra kết luận
- Viết biểu thức khái quát lên bảng :
a x (b - c) = a x b - a x c
2.3/: Luyện tập
Bài 1 :
- Treo bảng phụ lên bảng và nêu cấu tạo của bảng, HDHS tính và viết vào bảng
- GV kết luận.
Bài 2 : Dành cho HS khá, giỏi 
- Gọi 1 em đọc yêu cầu và bài mẫu
- Gợi ý HS nêu cách nhân nhẩm với 9
- Cho HS tự làm VT
- GV kết luận.
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề
- HDHS phân tích, nêu cách giải
- Gợi ý HS giỏi giải bằng cách áp dụng tính chất nhân 1 số với 1 hiệu
Bài 4:
- Viết 2 BT lên bảng, yêu cầu HS tính rồi so sánh
- Gợi ý HS rút ra kết luận
3. Củng cố-Dặn dò:
Củng cố lại kiến thức mới
Liên hệ; 
- Nhận xét 
-
- 2 em nêu.
- 2 em lên bảng.
- 1 em đọc 2 BT.
- HS tính rồi so sánh :
– 3 x (7 - 5) = 3 x 2 = 6
– 3 x 7 - 3 x 5 = 21 - 15 = 6
Vậy : 3 x (7 - 5) = 3 x 2 = 6
- Lắng nghe
– Khi nhân 1 số với 1 hiệu, ta có thể lần lượt nhân số đó với số bị trừ và số trừ rồi trừ 2 kết quả cho nhau.
- HS đọc thầm bảng, tự làm BT.
- 2 em lên làm vào bảng phụ.
- HS nhận xét.
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
– Muốn nhân 1 số với 9, ta có thể nhân số đó với 10 rồi trừ chính số đó.
- HS tự làm VT, 2 em lên bảng.
- HS nhận xét.
- 1 em đọc.
- Nhóm 2 em thảo luận.
– Số quả trứng còn lại :
175 x (40 - 10) = 5 250 (quả)
– (7 - 5) x 3 = 2 x 3 = 6
– 7 x 3 - 5 x 3 = 21 - 15 = 6
 (7 - 5) x 3 = 7 x 3 - 5 x 3
- HS trả lời.
Tiết 4. Khoa học: NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG 
I. MỤC TIÊU :
- Nêu được vai trò của nước trong SX nông nghiệp, công nghiệp và sinh hoạt:
- Nước giúp cơ thể hấp thụ được những chất dinh dưỡng hòa tan lấy được từ thức ăn và tạo thành các chất cần cho sự sống của sinh vật. Nước giúp thải các chất thừa, chất độc hại.
- Nước sử dụng trong đời sống hằng ngày, trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp.
- giáo dục ý thức sử dụng nước hợp lý, và giữ gìn nguồn nước sạch
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Hình trang 50 - 51 SGK
- Giấy khổ lớn, băng keo, bút dạ
- Sưu tầm những tranh ảnh và tư liệu về vai trò của nước
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi HS vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong TN một cách đơn giản rồi trình bày
2. Bài mới:
2.1/ Tìm hiểu vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật và thực vật
- Yêu cầu HS nộp các tư liệu, tranh ảnh sưu tầm được
- Giao việc cho từng nhóm
– N1: Tìm hiểu và trình bày về vai trò của nước đ/v cơ thể người
– N2: Tìm hiểu và trình bày về vai trò của nước đ/v động vật 
– N3: Tìm hiểu và trình bày về vai trò của nước đ/v thực vật
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày
- GV kết luận như mục Bạn cần biết trang 50 SGK.
2.2/: Tìm hiểu vai trò của nước trong SX nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí
- GV nêu câu hỏi : 
+ Con người còn cần nước vào những việc gì khác ?
- GV ghi bảng.
- GV cùng HS thảo luận phân loại các nhóm ý kiến.
– Con người sử dụng nước trong vui chơi, giải trí
– Con người sử dụng nước trong SXCN
– Con người sử dụng nước trong SXNN
3.Củng cố-Dặn dò: 
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết
- Hỏi: Nước rất cần cho sự sống của con người vậy chúng ta phải làm gì để bảo vệ nguồn nước?
GV chốt lại: Sử dụng nước hợp lí, bảo vệ nguồn nước sạnh
- Chuẩn bị bài 25
- 2 em lên bảng.
- Nhóm 10 em
- Nhóm trưởng thu và nộp GV.
- Các nhóm nhận lại tư liệu, tranh ảnh có liên quan cùng với giấy, băng keo, bút dạ.
- Các nhóm thảo luận với các tư liệu và nghiên cứu mục Bạn cần biết trình bày trên giấy.
- 3 nhóm lần lượt trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Mỗi HS đưa ra 1 ý kiến.
- HS thảo luận và phân chúng vào 4 nhóm.
- HS nêu ví dụ minh họa cho từng nhóm.
- 2 em đọc.
- HS trả lời theo suy nghỉ 
KÓ chuyÖn
Tiết 5: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU:
- Dựa vào gợi ý SGK , biết chọn và kể lại được câu chuyện ( mẫu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống.
- Hiểu và trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- HS khá, giỏi kể được câu chuyện ngoài SGK, lời kể tự nhiên có sáng tạo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Một số truyện viết về người có nghị lực
- Bảng lớp viết đề bài
- Giấy khổ to viết gợi ý 3 trong SGK và tiêu chuẩn đánh giá bài KC
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ
- Gọi 2 HS kể 2 đoạn truyện của câu chuyện Bàn chân kì diệu và TLCH : "Em học được điều gì ở anh Ký ?"
2. Bài mới:
2.1/Hướng dẫn hS kể chuyện:
a/: HD tìm hiểu yêu cầu đề bài:
- Dán đề bài lên bảng và gọi HS đọc, gạch chân các từ quan trọng
- Gọi 4 em nối tiếp đọc cả 4 gợi ý
- Yêu cầu đọc thầm gợi ý 1 và lưu ý : nếu kể chuyện ngoài SGK, các em sẽ được cộng thêm điểm
- Gọi 1 số em giới thiệu câu chuyện của mình
- Yêu cầu đọc thầm gợi ý 3, dán dàn ý KC và tiêu chuẩn đánh giá bài KC lên bảng
* Lưu ý : 
+ Trước khi KC, GT câu chuyện của mình (tên chuyện, nhân vật)
+ Kể tự nhiên bằng giọng kể
+ Chỉ cần kể 1. 2 đoạn
b/: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Yêu cầu HS tập kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp
- GV viết tên câu chuyện HS kể lên bảng.
- GV cùng cả lớp nhận xét, tính điểm, bình chọn người có câu chuyện hay nhất, kể hay nhất.
3. Củng cố-Dặn dò: 
- Nhận xét
- Chuẩn bị bài 13
- 2 em lên bảng.
- HS nhận xét.
- Lắng nghe
- GT nhanh những truyện các em mang tới lớp
- 2 em đọc.
- 4 em đọc, cả lớp theo dõi SGK.
- 1 em đọc.
- 5 - 10 em nối tiếp nhau giới thiệu.
- Lắng nghe
- Nhóm 2 em hoạt động.
- 3 - 5 em lên thi kể, mỗi em kể xong phải nói ý nghĩa câu chuyện, đối thoại với các bạn về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.
- HS nhận xét, cho điểm.
- Lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_12_thu_3_nam_hoc_2010_2011.doc