Giáo án Lớp 4 Tuần 12 - Trường TH Nguyễn Bá Ngọc

Giáo án Lớp 4 Tuần 12 - Trường TH Nguyễn Bá Ngọc

Toán :

Nhân một số với một tổng

I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS:

 - Biết cách thực hiện nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số.

 - Áp dụng nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số để tính nhẩm, tính nhanh.

 - HS khá, giỏi làm bài tập 4. HSKT biết nhân một số có 3 chữ số với 2.

 - GD: HS vận dụng tính toán trong thực tế.

II. Đồ dùng dạy - học:

GV -Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1

HS: Sgk, vở, bảng con,.

III.Hoạt động dạy – học:

 

doc 56 trang Người đăng hoaithu33 Lượt xem 741Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 Tuần 12 - Trường TH Nguyễn Bá Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 12 /11/2010. 
	Ngày giảng: Thứ 2 ngày 15 tháng 11 năm 2010.
Toán :
Nhân một số với một tổng
I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS:
 - Biết cách thực hiện nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số.
 - Áp dụng nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số để tính nhẩm, tính nhanh.
 - HS khá, giỏi làm bài tập 4. HSKT biết nhân một số có 3 chữ số với 2.
 - GD: HS vận dụng tính toán trong thực tế.
II. Đồ dùng dạy - học: 
GV -Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1 
HS: Sgk, vở, bảng con,...
III.Hoạt động dạy – học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HSKT
1.Kiểm tra bài cũ: - 3 HS lên bảng làm bài tập 3, kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác .
 - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 2.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: - GV giới thiệu.
b. Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức:
 - GV viết: 4 x ( 3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5
 -Yêu cầu HS tính giá trị của 2 biểu thức và so sánh.
 - Vậy khi thực hiện nhân một số với một tổng, chúng ta có thể làm thế nào ?
 - Gọi số đó là a, tổng là ( b + c ), hãy viết biểu thức a nhân với tổng đó .
 a x ( b + c) = a x b + a x c
 -Yêu cầu HS nêu lại quy tắc 
 c. Luyện tập, thực hành
 Bài 1: 
- Cho HS nêu yêu cầu 
- GV treo bảng phụ có viết sẵn nội dung của bài tập và yêu cầu HS đọc các cột trong bảng .- Chúng ta phải tính giá trị của các biểu thức nào ?
 - GV chữa bài 
 Bài 2: 
- Bài tập a yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS tự làm bài .
- GV chấm bài 5 HS.
- Nhận xét và cho điểm HS
 Bài 3: -Yêu cầu HS tính giá trị của hai biểu thức trong bài .
 - GV chấm bài 5 HS khác.
Bài 4 HS khá, giỏi
 -Yêu cầu HS nêu đề bài toán .
 - GV viết: 36 x 11 và yêu cầu HS đọc bài mẫu, suy nghĩ về cách tính nhanh .
- Vì sao có thể viết : 
 36 x 11 = 36 x ( 10 + 1 ) ?
-Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài .
- Nhận xét và cho điểm HS .
3.Củng cố- Dặn dò:
 - Nêu tính chất một số nhân với một tổng, một tổng nhân với một số .
 - GV nhận xét tiết học, về nhà làm các bài tập và chuẩn bị bài cho tiết sau: Nhân một số với một hiệu.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn . 
- HS nghe .
- 1 HS làm, cả lớp làm nháp .
- Lấy số đó nhân với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại với nhau .
- a x ( b + c)
- HS viết và đọc lại công thức .
- HS nêu như phần bài học trong SGK.
- Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô trống theo mẫu .
- HS đọc thầm .
- a x ( b+ c) và a x b + a x c
- 1 HS lên làm, cả lớp làm bài vào vở .
- Tính giá trị của biểu thức theo 2 cách .
- 1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở .
- 1 HS làm bài, cả lớp làm bài vào nháp 
- 2 HS làm bài, cả lớp làm bài vào vở .
HS đọc đề
- Áp dụng tính chất nhân một số với một tổng để tính nhanh .
- Vì 11 = 10 + 1
- HS thực hiện yêu cầu và làm bài
- HS nêu
- HS cả lớp.
- HS làm
2 x 3 = 6
6 x 2 = 12
 2 x 4 + 5
= 8 + 5 
= 13
Bài 1:
3 x 2 – 4
= 6 – 4 
= 2
5 x 2 + 6
= 10 + 6
= 16
Bài 2: Tính
HS làm vở
Đạo đức :
Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (tiết 2)
 I.Mục đích, yêu cầu:
 - Biết được: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành.
 - Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hàng ngày ở gia đình. HSKT biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
 - HS khá, giỏi hiểu được con cháu có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành nuôi dạy mình
 - GD kĩ năng sống: KN xác định giá trị tình cảm của ông bà, cha mẹ dành cho con cháu, lắng nghe lời dạy bảo của ông bà, cha mẹ; thể hiện tình cảm yêu thương của mình với ông bà, cha mẹ.
 - GDHS luôn yêu quý ông bà, cha mẹ mình.
II.Đồ dùng dạy - học:
 GV:- SGK Đạo đức lớp 4. Đồ dùng hóa trang để diễn tác phẩm “Phần thưởng”.
 - Bài hát “Cho con”- Nhạc và lời: Phạm Trọng Cầu.
 HS: Sgk, đọc trước nội dung bài Phần thưởng.
III.Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HSKT
1.Kiểm tra bài cũ:
 - GV nêu yêu cầu kiểm tra:
 + Nêu phần ghi nhớ của bài “Tiết kiệm thời giờ”.
 + Hãy trình bày thời gian biểu hằng ngày của bản thân.
 - GV ghi điểm.
2.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài: “Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ”
 b.Nội dung: 
 * Khởi động : Hát tập thể bài “Cho con”- Nhạc và lời: Phạm Trọng Cầu.
 + Bài hát nói về điều gì?
 + Em có cảm nghĩ gì về tình thương yêu, che chở của cha mẹ đối với mình? Là người con trong gia đình, Em có thể làm gì để cha mẹ vui lòng?
 * Hoạt động 1: Thảo luận tiểu phẩm “Phần thưởng” –SGK/17-18.
 - GV cho HS đóng vai Hưng, bà của Hưng trong tiểu phẩm “Phần thưởng”.
 - GV phỏng vấn các em vừa đóng tiểu phẩm.
 + Đối với HS đóng vai Hưng.
 - Vì sao em lại tặng “bà” gói bánh ngon em vừa được thưởng?
 + Đối với HS đóng vai bà của Hưng:
 - “Bà” cảm thấy thế nào trước việc làm của đứa cháu đối với mình?
 - GV kết luận
 - GV nêu yêu cầu của bài tập 1:
 Cách ứng xử của các bạn trong các tình huống sau là đúng hay sai? Vì sao? ( Xem tình huống trong Sgk)
 - GV mời đại diện các nhóm trình bày.
 - GV kết luận:
 + Việc làm của các bạn Loan (Tình huống b); Hoài (Tình huống d), Nhâm (Tình huống đ) thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
 + Việc làm của bạn Sinh (Tình huống a) và bạn Hoàng (Tình huống c) là chưa quan tâm đến ông bà, cha mẹ.
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 2- SGK/19)
 - GV chia 2 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
 Hãy đặt tên cho mỗi tranh (SGK/19) và nhận xét về việc làm của nhỏ trong tranh.
òNhóm 1 : Tranh 1
òNhóm 2 : Tranh 2
 - GV kết luận về nội dung các bức tranh và khen các nhóm HS đã đặt tên tranh phù hợp.
 - GV cho HS đọc ghi nhớ trong khung.
3.Củng cố - Dặn dò:
 - Chuẩn bị bài tập 5- 6 (SGK/20)
 Bài tập 5: Em hãy sưu tầm truyện, thơ, bài hát, các câu ca dao, tục ngữ nói về lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
 Bài tập 6: Hãy viết, vẽ hoặc kể chuyện về chủ đề hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
- Một số HS thực hiện.
- HS nhận xét.
- HS cả lớp hát
- HS trả lời.
- HS xem tiểu phẩm do một số bạn trong lớp đóng.
- Cả lớp thảo luận, nhận xét về cách ứng xử.
- HS trao đổi trong nhóm (5 nhóm)
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm HS thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến. Các nhóm khác trao đổi.
- 2 HS đọc.
- Cả lớp thực hiện.
- Nghe
HS cùng hát với bạn
- HS theo dõi 
- HS cùng tham gia với bạn
- HS nghe
Tập đọc:
Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi
I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó: chán nản, diễn thuyết, xưởng, sửa chữa, gánh hàng, ... 
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rải; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
 - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4 trong SGK). HSKT đọc 2 – 3 cầu đầu trong bài
 - Hiểu nghĩa các từ ngữ: trắng tay, độc chiếm, diễn thuyết, thịnh vượng,... 
 - GD KNS: Xác định giá trị, tự nhận thức bản thân; đặt mục tiêu, quan lí thời gian.
 - GD HS có ý chí nghị lực trong cuộc sống.
II.Đồ dùng dạy - học: 
GV: Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc, tranh ảnh minh hoạ bài
HS: SGK, vở, ...
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HSKT
1.Kiểm tra bài cũ: - 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ trong bài có chí thì nên và nêu ý nghĩa của một số câu tục ngữ.
- Nhận xét và cho điểm HS .
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài
b. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
- Gọi HS đọc toàn bài
- GV phân đoạn đọc nối tiếp
- Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc)
- Lần1:GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS nếu có.
- Lần 2: GV cùng HS giải nghĩa từ.
- Lần 3: Đọc trơn.
- Cho HS đọc theo cặp đôi
- Gọi HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc.
 * Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi.
+ Trước khi mở công ti vận tải Bạch Thái Bưởi đã làm gì?
- Giảng từ : trắng tay.
+ Đoạn 1, 2 cho em biết điều gì?
- Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại
+ Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh không ngang sức với các chủ tàu nước ngoài ntn?
- G từ; Diễn thuyết , người cùng thời.
- Ý đoạn này nóilên điều gì?
+ Em hiểu thế nào là vị anh hùng kinh tế?
+ Theo em, nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công?
- Nội dung chính của bài là gì?
- Ghi nội dung chính của bài.
 * Đọc diễn cảm:
- Yêu cầu 4 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi tìm giọng đọc phù hợp với nội dung bài.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1,2.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét và cho điểm HS .
- Nhận xét và cho điểm từng HS .
3. Củng cố – dặn dò:
- Qua bài tập đọc, em học được điều gì ở Bạch Thái Bưởi? 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị trước bài Vẽ trứng.
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe.
- 1HS đọc toàn bài.
- HS theo dõi
- HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
+ Đ 1: Bưởi mồ côi cha  đến ăn học.
+ Đ 2: năm 21 tuổi  không nản chí.
+ Đ 3: Bạch Thái Bưởi  Trưng Nhị.
+ Đ4:Chỉ trong muời nămngười cùng thời.
- HS luyện đọc nhóm đôi.
-1HS đọc toàn bài.
- HS lắng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng, thảo luận .
+ làm thư kí cho một hãng buôn, sau buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ...
- HS nêu sgk.
+ Bạch Thái Bưởi là người có chí.
- 2 HS đọc. Cả lớp đọc thầm.
+ Bạch Thái Bưởi đã thắng là do ông biết khơi dậy lòng tự hào dân tộc của người Việt Nam.
- HS nêu sgk.
- BTB là người có ý chí nghị lực.
+ Là những người kinh doanh giỏi, mang lại lợi ích kinh tế cho quốc gia, dân tộc
+ Bạch thái Bưởi thành công nhờ ý chí, nghị lực, có chí trong kinh doanh.
- Ca ngợi Bạch Thái Bưởi giàu nghị lực, có ý chí vươn lên để trở thành vua tàu thuỷ.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc và tìm giọng đọc 
- 3 HS đọc diễn cảm: đọc theo vai
- 3 đến 5 HS tham gia thi đọc. Cả lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay diễn cảm.
- Học được ý chí nghị lực vươn lên của Bạch Thái Bưởi.
- HS cả lớp.
- HS đọc 1 câu tục ngữ trong bài
- HS đọc 1 – 2 câu trong bài
HS tiếp tục luyện đọc
- HS đọc
Chiều: Lịch sử:
Chùa thời Lý.
.Mục đích, yêu cầu : 
 - Biết được những biểu hiện về sự phát triển của đạo phật thời Lý.
 + Nhiều vua nhà Lý theo đạo phật.
 + Thời Lý, chùa được xây dựng ở nhiều nơi.
 + Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình. 
 - HS khá, giỏi mô tả ngôi chùa mà HS biết. HSKT đọc 3 câu trong bài
 - GDHS có  ... -HS chuẩn bị dụng cụ.
-HS thực hành cá nhân.
-HS cả lớp.
 Thứ năm ngày tháng năm 200
THỂ DỤC HỌC ĐỘNG TÁC NHẢY
TRÒ CHƠI “ MÈO ĐUỔI CHUỘT ”
I. Mục tiêu : -Trò chơi: “Mèo đuổi chuột” Yêu cầu HS tham gia chơi. 
 -Học động tác thăng bằng . HS nắm được kĩ thuật động tác và thực tương đối đúng. 
II. Đặc điểm – phương tiện : Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập. đảm bảo an toàn tập luyện. 
Phương tiện : Chuẩn bị 1 - 2 còi. 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu: 
 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số.
 -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. 
 -Khởi động: 
 +Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai. 
 +Giậm chân tại chỗ, vỗ tay và hát. 
 +Trò chơi: “Trò chơi hiệu lệnh”.
2. Phần cơ bản:
 a) Trò chơi : “Mèo đuổi chuột”
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. 
 -Nêu tên trò chơi. 
 -GV giải thích lại cách chơi và phổ biến luật chơi. 
 -Cho HS chơi thử và nhắc nhở HS thực hiện đúng quy định của trò chơi. 
 -Tổ chức cho HS chơi chính thức và có hình phạt vui với những HS phạm luật.
 -GV quan sát, nhận xét, biểu dương những HS chơi tự giác, tích cực và chủ động. 
 b) Bài thể dục phát triển chung:
 * Ôn 6 động tác của bài thể dục phát triển chung đã học 
 +Lần 1: GV điều khiển vừa hô nhịp cho HS tập vừa quan sát để sửa sai cho HS, dừng lại để sửa nếu nhịp nào có nhiều HS tập sai. 
 +Lần 2: Mời cán sự lên hô nhịp cho cả lớp tập, GV quan sát để sửa sai cho HS (Chú ý: Xen kẽ giữa các lần tập GV nên nhận xét). 
 +GV chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ.
 +Tập hợp cả lớp đứng theo tổ, cho các tổ thi đua trình diễn. GV cùng HS quan sát, nhận xét, đánh giá. GV sửa chữa sai sót, biểu dương các tổ thi đua tập tốt. 
 * Học động tác nhảy:
 +Lần 1: GV nêu tên động tác. 
 -GV làm mẫu cho HS hình dung được động tác. 
 -GV vừa làm mẫu vừa phân tích giảng giải từng nhịp để HS bắt chước. 
 Nhịp 1:Bật nhảy đồng thời tách chân, khi rơi xuống đứng hai chân rộng bằng vai, hai tay đưa ra trước chếch thấp và vỗ tay. 
 Nhịp 2:Bật nhảy về tư thế chuẩn bị. 
 Nhịp 3:Như nhịp 1, nhưng hai tay vỗ trên cao, ngửa đầu. 
Nhịp 4: Như nhịp 2. 
Nhịp 5 , 6, 7, 8 : Như nhịp 1, 2, 3, 4.
 * GV treo tranh: HS phân tích, tìm hiểu các cử động của động tác theo tranh. 
 +Lần 2: GV đứng trước tập cùng chiều với HS, HS tập riêng các cử động của động tác nhảy 2 - 3 lần, khi HS thực hiện tương đối thuần thục thì mới cho HS tập phối hợp chân với tay. 
 +Lần 3: GV hô nhịp chậm cho HS tập toàn bộ động tác và quan sát HS tập. Cứ như thế GV hô tăng dần tốc độ để HS thực hiện cho đến khi hô nhịp có tốc độ vừa phải. 
 +Lần 4: Cho cán sự lớp lên vừa tập vừa hô nhịp cho cả lớp tập theo, GV theo dõi sửa sai cho các em. 
 +Lần 5: HS tập tương đối thuộc bài GV không cho làm mẫu chỉ hô nhịp cho HS tập rồi chọn một vài HS lên thực hiện 1 lần cho cả lớp xem, GV cùng cả lớp nhận xét, tuyên dương kịp thời. 
 -GV điều khiển cho HS tập hoàn chỉnh động tác vừa học. 
 - GV điều khiển kết hợp cho HS tập ôn 7 động tác cùng một lượt (Xen kẽ mỗi động tác tập GV có nhận xét).
 3. Phần kết thúc: 
 -HS chạy nhẹ nhàng 1 vòng quanh sân tập. 
 -Thực hiện tập các động tác thả lỏng. 
 -GV cùng học sinh hệ thống bài học. 
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà.
 -GV hô giải tán. 
6 – 10 phút
1 – 2 phút
1 phút
1 – 2 phút 
1 – 2 phút 
18 – 22 phút
5 – 6 phút
1 lần 
12 – 14 phút
2 lần mỗi động tác 
 2 x 8 nhịp 
1 – 2 lần 
4 – 6 phút
1 phút 
1 – 2 phút 
1 – 2 phút
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
====
====
====
====
5GV
-HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang.
==========
==========
==========
==========
5GV
-HS đứng theo đội hình vòng tròn. 
5GV
==========
==========
==========
==========
 5GV
-Học sinh 4 tổ chia thành 4 nhóm ở vị trí khác nhau để luyện tập.
5GV
T1
T2
T3
T4
 = ===
= 5GV ===
= ===
= ===
= ===
==========
==========
==========
==========
5GV
5GV
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.
==== 
==== 
==== 
==== 
5GV
-HS hô “khỏe”
 Thứ sáu ngày tháng năm 2000
 TẬP LÀM VĂN
KỂ CHUYỆN (Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu: 
HS thực hành viết một bài văn kể chuyện.
Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của đề bài, có nhân vật, sự kiện, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc).
Lời kể tự nhiên chân thật, dùng từ hay, giàu trí tưởng tượng và sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy học: 
Bảng lớp viết dàn bài vắn tắt của bài văn kể chuyện.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
-Kiểm tra giấy bút của HS .
2. Thực hành viết:
-GV có thể sử dụng 3 đề gợi ý trang 124, SGK để làm đề bài kiểm tra hoặc tự mình ra đề cho HS .
-Lưu ý ra đề:
+Ra 3 đề để HS lựa chọn khi viết bài.
+Đề 1 là đề mở. 
+Nội dung ra đề gắn với các chủ điểm đã học.
-Cho HS viết bài.
-Thu, chấm một số bài.
-Nêu nhận xét chung
HỌC ĐỘNG TÁC THĂNG BẰNG 
TRÒ CHƠI “MÈO ĐUỔI CHUỘT”
I. Mục tiêu : -Trò chơi : “Mèo đuổi chuột” Yêu cầu HS nắm được luật chơi, chơi tự giác, tích cực và chủ động. Học động tác thăng bằng. HS nắm được kĩ thuật động tác và thực tương đối đúng 
II. Đặc điểm – phương tiện :
Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập. đảm bảo an toàn tập luyện. 
Phương tiện : Chuẩn bị 1- 2 còi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu: 
 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số.
 -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. 
 -Khởi động: 
 +Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai. 
 +Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên quanh sân tập. 
 +Trò chơi: “Trò chơi hiệu lệnh”. 
2. Phần cơ bản:
 a) Bài thể dục phát triển chung:
 * Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung 
 +Lần 1: GV điều khiển vừa hô nhịp cho HS tập vừa quan sát để sửa sai cho HS, dừng lại để sửa nếu nhịp nào có nhiều HS tập sai. 
 +Lần 2: Mời cán sự lên hô nhịp cho cả lớp tập, GV quan sát để sửa sai cho HS ( Chú ý : Xen kẽ giữa các lần tập GV nên nhận xét) 
 * Học động tác thăng bằng 
 +Lần 1: 
 -GV nêu tên động tác. 
 -GV làm mẫu cho HS hình dung được động tác. 
 -GV vừa làm mẫu vừa phân tích giảng giải từng nhịp để HS bắt chước. 
 Nhịp 1:Đưa chân trái ra sau (mũi chân không chạm đất) đồng thời đưa hai tay ra trước lên cao chếch chữ V, lòng bàn tay hướng vào nhau, ngửa đầu. 
Nhịp 2: Gập chân về trước chân trái đưa lên cao vè phía sau, hai tay dang ngang bàn tay sấp, đầu ngửa thành tư thế thăng bằng sấp trên chân phải. 
Nhịp 3:Như nhịp 1. 
Nhịp 4: Về TTCB. 
Nhịp 5 , 6, 7, 8 : Như nhịp 1, 2, 3, 4 nhưng đổi châ.n 
 * GV treo tranh: HS phân tích, tìm hiểu các cử động của động tác theo tranh. 
 +Lần 2: GV đứng trước tập cùng chiều với HS, HS tập riêng các cử động của động tác hăng bằng 2 - 3 lần, khi HS thực hiện tương đối thuần thục thì mới cho HS tập phối hợp chân với tay. 
 +Lần 3: GV hô nhịp cho HS tập toàn bộ động tác và quan sát HS tập. 
 +Lần 4: Cho cán sự lớp lên vừa tập vừa hô nhịp cho cả lớp tập theo, GV theo dõi sửa sai cho các em. 
 +Lần 5: HS tập tương đối thuộc bài GV không làm mẫu chỉ hô nhịp cho HS tập. 
 -GV điều khiển kết hợp cho HS tập ôn cả 5 động tác cùng một lượt (Xen kẽ mỗi động tác tập GV có nhận xét).
 -Cán sự lớp điều khiển hô nhịp để HS cả lớp tập.
 -GV chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ.
 -Tập hợp cả lớp đứng theo tổ, cho các tổ thi đua trình diễn. GV cùng HS quan sát, nhận xét, đánh giá. GV sửa chữa sai sót, biểu dương các tổ thi đua tập tốt. 
* GV điều khiển tập lại cho cả lớp để củng cố .
 b) Trò chơi : “Mèo đuổi chuột”
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. 
 -Nêu tên trò chơi. 
 -GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi. 
 -Cho HS chơi thử và nhắc nhở HS thực hiện đúng quy định của trò chơi. 
 -Tổ chức cho HS chơi chính thức và có hình phạt vui vớ những HS phạm luật.
 -GV quan sát, nhận xét, biểu dương những HS chơi tự giác, tích cực và chủ động. 
3. Phần kết thúc:
 -HS đứng vỗ tay và hát. 
 -Thực hiện các động tác thả lỏng. 
 -GV cùng học sinh hệ thống bài học. 
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà.
 -GV hô giải tán. 
6 – 10 phút
1 – 2 phút
2 – 3 phút
1 – 2 phút 
18 – 22 phút
12 – 14 phút
2 lần mỗi động tác 
 2 x 8 nhịp 
4 – 5 lần 
1 – 2 lần
5 – 6 phút
1 lần 
4 – 6 phút 
 1 phút 
 1 phút 
1 – 2 phút
1 phút
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
====
====
====
====
5GV
-HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang.
========== 
==========
========== 
==========
 5GV
========== 
==========
========== 
==========
 5GV
-Học sinh 4 tổ chia thành 4 nhóm ở vị trí khác nhau để luyện tập.
T1
T2
T3
T4
5GV
= ===
= 5GV ===
= ===
= ===
= ===
==========
==========
==========
==========
5GV
5GV
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.
==== 
==== 
==== 
==== 
5GV
-HS hô “khỏe”.
Kĩ thuật : THÊU MÓC XÍCH ( T2 ) 
 Tiết 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: Hát.
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ của HS.
3.Dạy bài mới:
 a)Giới thiệu bài: Thêu móc xích.
 b)HS thực hành thêu móc xích:
 * Hoạt động 3: HS thực hành thêu móc xích
 -HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các bước thêu móc xích.
 -GV nhận xét và củng cố kỹ thuật thêu các bước:
 +Bước 1: Vạch dấu đường thêu 
 +Bước 2: Thêu móc xích theo đường vạch dấu .
 -GV nhắc lại một số điểm cần lưu ý ở tiết 1.
 -GV nêu yêu cầu thời gian hoàn thành sản phẩm và cho HS thực hành.
 -GV quan sát, uốn nắn, chỉ dẫn cho những HS còn lúng túng hoặc thao tác chưa đúng kỹ thuật.
 * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của HS.
 -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
 -GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm:
 +Thêu đúng kỹ thuật .
 +Các vòng chỉ của mũi thêu móc nối vào nhau như chuỗi mắt xích và tương đối bằng nhau.
 +Đường thêu phẳng, không bị dúm.
 +Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy địnhù.
 -GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS. 
 3.Nhận xét- dặn dò:
 -Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS.
 -Hướng dẫn HS về nhà đọc trước và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “Thêu móc xích hình quả cam”.
-Chuẩn bị dụng cụ học tập.
-HS nêu ghi nhớ.
-HS lắng nghe.
-HS thực hành thêu cá nhân.
-HS trưng bày sản phẩm. 
-HS tự đánh giá các sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên.
-Cả lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 12 lop 4 co soan HSKT.doc