Tiết 2: Tập đọc :
Người tìm đường lên các vì sao.
I. Mục tiêu: Sau bài học HS
- Đọc trơn tru, lưu loát toàn bài. Đọc được tên riêng nước ngoài Xi-ôn-cốp-xki . Biết đọc bài với giọng trang trọng , cảm hứng ca ngợi , khâm phục.
- Nêu được ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì bền bỉ suôt 40 năm , đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh về kinh khí cầu, tên lửa , con tàu vũ trụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Tuần 13 Ngày soạn : 15/11 / 2009 Ngày giảng : Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2009 Tiết 1: Chào cờ. Tiết 2: Tập đọc : Người tìm đường lên các vì sao. I. Mục tiêu: Sau bài học HS - Đọc trơn tru, lưu loát toàn bài. Đọc được tên riêng nước ngoài Xi-ôn-cốp-xki . Biết đọc bài với giọng trang trọng , cảm hứng ca ngợi , khâm phục. - Nêu được ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì bền bỉ suôt 40 năm , đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về kinh khí cầu, tên lửa , con tàu vũ trụ. III. Các hoạt động dạy học: ND HĐ GV HĐ HS 1. Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện đọc và tìm hiểu bài: c. HDHS đọc diễn cảm: 3. Củng cố, dặn dò. - Đọc bài vẽ trứng. * Luyện đọc: - Bài được chia làm mấy đoạn? - Đọc theo đoạn + L1: Kết hợp sửa lỗi phát âm. + L2: Kết hợp giảng từ. - Đọc theo cặp - GV đọc diễn cảm toàn bài. * Tìm hiểu bài: - Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì? - Ông kiên trì thực hiện ước mơ của mình ntn? - Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công là gì? * GV giới thiẹu thêm về Xi-ôn-cốp-xki? - Em hãy đặt tên khác cho truyện ? - Nêu ND của bài? - Khi đọc bài các bạn đọc với giọng NTN? - NX và cho điểm. - Câu chuyện ca ngợi ai? về điều gì? - Truyện giúp em hiểu điều gì? - NX giờ học: Ôn bài. CB bài :Văn hay chữ tốt. - 2 HS đọc. - 4 đoạn. Đoạn 1:4 dòng đầu. Đoạn 2:7 dòng tiếp. Đoạn 3:6 dòng tiếp theo. Đoạn 4:3 dòng còn lại. - Nối tiếp đọc theo đoạn. - 1, 2 học sinh đọc cả bài. - HS trả lời. - HS lắng nghe. - 2,3 HS đặt tên khác cho truyện . *ND: : Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì bền bỉ suôt 40 năm , đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao. - HS nêu. - 4 HS đọc nối tiếp theo đoạn. - Giọng trang trọng , cảm hứng ca ngợi , khâm phục - Luyện đọc theo cặp - 3HS thi dọc diễn cảm. - ......... Xi-ôn-cốp-xki . Vì khổ công nghiên cứu kiên trì bền bỉ suôt 40 năm , đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao. - ...........muốn làm được việc gì cũng phải chăm chỉ, chịu khó. Tiết 3: Toán: Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với số 11 I. Mục tiêu - HS thực hiện cách và có kĩ năng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. II. Đồ dùng dạy học. - Bảng lớp, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học. ND HĐ GV HĐ HS 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: 3. Thực hành: * Bài 1: * Bài 2 ( Giảm tải) * Bài 3: * Bài 4: 4.Củng cố, dặn dò. a. Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10: 27 x 11 27 27 297 b.Trường hợp tổng hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10: 48 x 11 48 48 528 Cho học sinh làm bài vào bảng con - Hướng dần HS tìm hiểu bài và tóm tắt. Y/C 1 HS đọc đề. - Các nhóm trao đổi rút ra câu b) đúng - Nhận xét chung tiết học. - HS nhận xét KQ 297 với thừa số 27 rút ra kết luận : Viết 9 (là tổng của 2 và 7 ) vào giữa 2 và 7. KL: 4+8=12 Viết 2 xen kẽ 4 và 8 được 428 Thêm 1 vào 4 của 428 được 528 * Trường hợp tổng của 2 số bằng 10 làm tương tự như trên. 34 x 11 = 374 11 x 95 = 1045 82 x 11 = 902 Bài giải: Số HS của khối lớp 4 có là: 11 x 17 = 187 ( Học sinh ) Số HS của khối lớp 5 có là: 11 x 15 = 165 ( Học sinh ) Số học sinh của cả hai khối lớp là: 187 + 165 = 352 ( Học sinh ) Đáp số : 352 Học sinh. Tiết 4: Kể chuyện: Tiết13: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. I)Mục tiêu: Sau bài học hs 1. Thực hành kĩ kỹ năng nói. - Học sinh chọn được 1 câu chuyện mình đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó. Biết sắp xếp các việc thành 1 câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ. 2. Rèn kỹ năng nghe: Nghe bạn kể, Nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng : - Bảng lớp, bảng phụ. II. Các H Đ dạy - học: ND HĐ GV HĐ HS 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: b. Tìm hiểu yêu cầu của bài: c. Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: 3. Củng cố, dặn dò: - Kể lại câu chuyện về người có nghị lực. Trả lời câu hỏi bạn đưa ra? - Đọc đề bài. - Gạch chân dưới TN quan trọng của đề bài. - Đọc các gợi ý. - Nêu tên câu chuyện mình định kể ? - Học sinh lưu ý: - Thi kể trước lớp. - Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất. - Nhận xét chung tiết học. - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Viết lại câu chuyện. - CB bài sau: Kể chuyện búp bê của ai? - 2 học sinh kể chuyện. - Nhận xét, đánh giá bạn kể. - 2 học sinh đọc đề bài. - Lần lượt đọc các gợi ý 1, 2, 3. - Học sinh lần lượt tự nêu tên câu chuyện mình kể. - Lập dàn ý câu chuyện. - Dùng từ xưng hô - Tôi. - Tạo cặp, học sinh kể cho nhau nghe câu chuyện của mình. - Nối tiếp thi kể trước lớp. - Đối thoại về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện. - Cả lớp nhận xét. Tiết 5: Khoa học: Nước bị ô nhiễm I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh sẽ - Phân biệt được nước trong và nước đục bằng cách quan sát và thí nghiệm. - Giải thích tại sao nước sông hồ thường đục và không sạch . - Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước ô nhiễm. II. Đồ dùng học: - Các hình trong SGK. Tranh ảnh về nguồn nước bị ô nhiễm. III. Các HĐ dạy-học: ND HĐ GV HĐ HS 1. KT bài cũ: 2. Bài mới: HĐ1: Tìm hiểu về một số đặc điểm của nước trong tự nhiên HĐ2: Xác định tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễm và nước sạch. 3 .Củng cố, dặn dò: Nêu vai trò của nước đối với sự sống của con người? - Giới thiệu bài Bước 1: Tổ chức- hướng dẫn - GV HD HS làm thí nghiệm Bước 2: Thảo luận - GV đánh giá kết luận. Bước1: - Gv giao việc Bước 2: - các nhóm báo cáo - GV kết luận - Nhận xét về tiết học. - Ông lại bài. Chuẩn bị bài 27. - HS đọc các mục Quan sátvà thực hành trang 52 SGK để biết cách làm. - Tạo nhóm 6 làm thí nghiệm . - Trình bày trứơc lớp. - Thảo luận nhóm 4 Tiêu chuẩn đánh giá Nước bị ô nhiễm Nước sạch 1. Màu Có màu, vẩn đục Không màu trong suốt 2. Mùi Có mùi hôi Không mùi 3. Vị Không vị 4.Vi sinh vật Nhiều quá mức cho phép Không có hoặc có các chát khoáng có lợi với tỉ lệ thích hợp - 4 HS đọc ghi nhớ SGK . . Ngày soạn : 16/ 11/2009 Ngày giảng : Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2009 Tiết 1: Toán Nhân với số có ba chữ số . I. Mục tiêu : Sau bài học hs sẽ - HS thực hiện nhân với số có 3 chữ số. - Nêu được tích riêng thứ nhất, tích riêng thứ hai, tích riêng thứ ba trong phép nhân với số có 3 chữ số. II. Đồ dùng dạy học . III . Hoạt động dạy học . ND HĐ GV HĐ HS A.Kiểm tra bài cũ B. Bài mới : 1.Giới thiệu bài : 2.Tìm cách tính 164 x 123 3. Thực hành : *Bài 1 (73) *Bài 2 (73) *Bài 3 (73) C – Củng cố Dặn dò : - Gọi HS chữa bài tập 2 (71) - Nhận xét cho điểm . - Ghi bảng. - GV, yêu cầu HS áp dụng tính chất 1 số nhân với 1 tổng để tính KQ . - HD đặt tính và tính : +Cho HS đặt tính . - GV HD HS thực hiện - GV giới thiệu :như sgk -Yêu cầu HS nêu lại các bước nhân. - Gọi HS nêu yêu cầu , -Yêu cầu HS làm bài . - GV chữa bài , HS nêu cách tính . - GV nhận xét . - GV treo bảng phụ ghi đầu bài . - Cho HS làm bài . - GV chữa bài . - GV nhận xét . - Gọi HS đọc đề , tóm tắt . - Gọi HS trình bày . - GV nhận xét cho điểm . - GV tổng kết giờ học . -Dặn dò HS học ở nhà . CB bài sau . -HS thực hiện . -HS nhận xét . -HS tính : 164 x 123 = 164 x (100+20+3) =164 x 100 +164 x 20 +164 x3 =16400 +3280 +492 =20172 - HS nêu : 164 x 123 = 20172 - HS đặt tính 164 x 123 492 + 328 164 20172 -HS nêu như SGK . -HS nêu . -3 HS làm bảng , HS lớp làm vở . 248 1163 3124 x 321 x 125 x 213 248 5815 9372 496 2326 3124 744 1163 6248 79608 145375 765412 -1 HS làm bảng , HS lớp làm vở . a 262 262 263 b 130 131 131 a x b 34060 34322 33453 - HS đọc tóm tắt . -1 HS trình bày , HS lớp làm vở . Bài giải : Diện tích của mảnh vườn là : 125 x 125 = 15625 ( m2 ) Đáp số : 15625 m2 Tiết 2 : Chính tả ( Nghe viết) Người tìm đường lên các vì sao I-Mục tiêu: Sau bài học hs sẽ - Nghe - viết đúng, đẹp đoạn của bài: Người tìm đường lên các vì sao.. -. Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/n vần i/iê. - HS thực hiện ý thức rèn viết cẩn thận, tỉ mỉ. II-Đồ dùng dạy học: - GV: 2 tờ phiếu khổ to viết sẵn BT 2. - HS: Vở chính tả. III-Hoạt động dạy học: ND HĐ GV HĐ HS A-Kiểm tra bài cũ: B-Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2-Hướng dẫn HS viết: 3-Hướng dẫn làm bài tập: C.Củng cố- Dặn dò: - GV đọc cho HS viết: vườn tược, thịnh vượng, vay mượn, mương nước. - GV nhận xét . - Ghi đầu bài. - Yêu cầu HS đọc bài cần viết chính tả. + Đoạn văn viết về ai? Hướng dẫn HS viết từ khó. - GV đọc- HS viết bảng. - Nhận xét , sửa chữa. Lưu ý cách trình bày , ngồi viết đúng tư thế, cách để vở, cầm bút. - GV nhắc nhở HS gấp SGK - Viết bài chính tả: - GV đọc cho HS viết. - GV đọc soát lỗi. - GV thu 1/3 số bài chấm , còn những HS khác đổi vở cho nhau để chữa. - GV nhận xét chung bài viết. - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2. - Cho HS làm bài trong phiếu học tập Sau đó dán bài lên bảng- HDHS nhận xét, sửa sai Bài tập 3: HD HS thực hiện cá nhân - Gọi học sinh trình bày. - Nhận xét , đánh giá. - GV nhận xét tiết học - Về nhà làm BT 2. - HS viết vở và bảng lớp. - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS chú ý theo dõi. - 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi đọc. HS trả lời câu hỏi- lớp nhận xét, bổ sung. - Các từ khó: Xi - ôn- cốp- xki, nhảy, rủi ro, non nớt... - HS nghe và tiếp thu. - HS viết cẩn thận, nắn nót từng chữ theo đúng tốc độ. - HS dùng bút chì chấm lỗi HS mang bài cho GV chấm, còn lại trao đổi bài và tự sửa cho nhau. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2 - HS làm bài ra Phiếu học tập - Lớp nhận xét, sửa sai. - HS làm bài và chữa bài. - HS nghe và về nhà thực hiện. Tiết 3 : Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: ý chí- nghị lực I-Mục tiêu: - Nêu được thờm một số từ ngữ núi về ý chớ , nghị lực của con người ; bước đầu biết tỡm từ (BT1) , đặt cõu (BT2) viết đoạn văn ngắn (BT3) cú sử dụng cỏc từ ngữ hướng vào chủ điểm đang học. II-Đồ dùng dạy học: GV: Bìa có viết sẵn nội dung BT1, BT2. III-Hoạt động dạy học: ND HĐ GV HĐ HS A-Kiểm tra bài cũ: B-Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2-Luyện tập: Bài 1: Bài 2: Bài 3: 3- Củng cố- dặn dò: - Hỏi: Gọi HS đọc ghi nhớ về 3cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất c ... 26/11/2009 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2009 Tiết 1: Địa lí Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ I. Mục tiêu : Sau bài học hs sẽ - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ . - Trồng lúa, là vựa lúa lớn thứ hai của cả nước. + Trồng nhiều ngô, khoai cây ăn quả, rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn và gia cầm. - Nhận xét nhiệt độ của Hà Nội: tháng lạnh: 1,2,3 nhiệt độ dưới 20 độ, từ đó biết đồng bằng Bắc Bộ có mùa đông lạnh. * Giảm tải: - Giảm yêu cầu và bảng số liệu về nhiệt độ trung bình tháng ở hà Nội - Giảm câu hỏi 3: Em hãy nêu thứ tự các công việc trong quá trình sản xuất lúa gạo của người dân đồng bằng Bắc Bộ. II. Đồ dùng dạy học : - Bản đồ nông nghiệp VN. - Tranh ảnh về trồng trọt, chăn nuôi ở đồng bằng Bắc Bộ. III. Hoạt động dạy và học : ND HĐ GV HĐ HS 1. Bài cũ : 2. Bài mới: HĐ1:Làm việc cá nhân HĐ2: Làm việc cả lớp HĐ3: HĐ nhóm 3. Củng cố, dặn dò: - Em hãy kể về nhà ở và làng xóm của người Kinh ở ĐB Bắc Bộ ? - Kể tên những lễ hội nổi tiếng ở ĐB Bắc Bộ ? a. Vựa lúa lớn thứ hai của cả nước - Dựa vào SGK, tranh, ảnh và vốn hiểu biết để TLCH : + ĐB Bắc Bộ có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước ? - Dựa vào SGK, tranh, ảnh, nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác của ĐB Bắc Bộ b. Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh - Yêu cầu các nhóm dựa vào SGK thảo luận : + Mùa đông của ĐB Bắc Bộ dài bao nhiêu tháng ? Khi đó nhiệt độ như thế nào ? + Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi và khó khăn gì cho SX nông nghiệp ? + Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở ĐB Bắc Bộ ? - Giải thích thêm về ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc đ/v thời tiết và khí hậu ĐB Bắc Bộ - Nêu Ghi nhớ - Nhận xét - Chuẩn bị bài 14 - 2 em lên bảng. phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có kinh nghiệm trồng lúa ngô, khoai, cây ăn quả ... nuôi gia súc, gia cầm ... kéo dài 3 - 4 tháng, nhiệt độ thường giảm nhanh Thuận lợi : trồng thêm cây vụ đông (khoai tây, su hào, xà lách...) Khó khăn : rét quá thì lúa và 1 số cây bị chết. khoai tây, và rốt, bắp cải, cà chua... - HS thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - 2 em đọc SGK. - Lắng nghe Tiết 2: Toán Chia một tích cho một số I. Mục tiêu : - Thực hiện được chia một tích cho một số. - Vận dụng vào tính toán thuận tiện, hợp lí. II. Đồ dùng dạy học : - 2 phiếu khổ A3 để HS làm bài 2 III. Hoạt động dạy và học : ND HĐGV HĐHS 1. Bài cũ : 2. Bài mới : HĐ1: Tính và so sánh giá trị của ba biểu thức (cả 2 thừa số đều chia hết cho số chia) HĐ2: Tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức (có một thừa số không chia hết cho số chia) HĐ3: Luyện tập Bài 1 : Bài 2 : Bài 3: 3. Dặn dò: - Gọi HS giải lại bài 1 - Khi chia một số cho một tích, ta có thể làm thế nào ? - Ghi 3 BT lên bảng : (9 x 15) : 3 9 x (15 : 3) (9 : 3) x 15 - Yêu cầu HS tính giá trị của 3 biểu thức rồi so sánh - Gọi HS nhận xét - HDHS ghi : (9 x 15) : 3 = 9 x (15 : 3) = (9 : 3) x 15 - KL : Vì 9 và 15 đều chia hết cho 3 nên có thể lấy 1 thừa số chia cho 3 rồi nhân với thừa số kia. - Ghi 2 BT lên bảng : (7 x 15) : 3 và 7 x (15 : 3) - Yêu cầu HS tính giá trị 2 BT rồi so sánh - Gọi HS nhận xét - HDHS nhận xét vì sao không tính : (7 : 3) x 15 ? - Từ 2 VD trên, HDHS kết luận như SGK - Gọi 1 em đọc yêu cầu - Gợi ý HS nêu các cách tính - Yêu cầu HS tự làm bài 46 ; 60 - Yêu cầu đọc thầm đề - Yêu cầu HS tự làm , chọn cách thuận tiện nhất. Phát phiếu cho 2 em - Gọi HS nhận xét GV kết luận, ghi điểm. - Gọi HS đọc đề + Muốn biết cửa hàng đã bán bao nhiêu m vải, ta làm thế nào ? - Chia nhóm thảo luận làm bài. - Gọi 1 em lên bảng, lớp nhận xét - GV ghi điểm. Khuyến khích HS giải bằng cách khác - Nhận xét - CB : Bài 71 - 3 em lên bảng. - 2 em trả lời. - 1 em đọc 3 BT. (9 x 15) : 3 = 135 : 3 = 45 9 x (15 : 3) = 9 x 5 = 45 (9 : 3) x 15 = 3 x 15 = 45 Ba giá trị bằng nhau. - HS nhận xét. - 1 em đọc. (7 x 15) : 3 = 105 : 3 = 35 7 x (15 : 3) = 7 x 5 = 35 Hai giá trị đó bằng nhau. Vì 7 không chia hết cho 3. - 2 em nêu, lớp học thuộc lòng. - 1 em đọc. C1: Nhân trước, chia sau C2: Chia trước, nhân sau - HS làm VT, 2 em lên bảng. - HS đọc thầm. - HS làm phiếu BT. - Dán phiếu lên bảng - Lớp nhận xét (25 x 36) : 9 = 25 x (36 : 9) = 25 x 4 = 100 - 1 em đọc đề. Lấy tổng số vải chia 5 - 2 em cùng bàn trao đổi làm bài. (30 x 5) : 5 = 30 (m) (5 : 5) x 30 = 30 (m) - Lắng nghe Tiết 3: Tập Làm Văn Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật I. Mục đích, yêu cầu : 1. Nêu được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài. 2. Vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả đồ vật. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa cái cối xay - Một số phiếu khổ lớn kẻ bảng để HS làm bài 1d/ I - Một bảng phụ viết lời giải câu 1b, d/ I - Ba tờ giấy khổ lớn để HS viết mở bài, kết bài tả cái trống III. Hoạt động dạy và học : ND HĐ GV HĐ HS 1. Bài cũ : 2. Bài mới: HĐ1: Tìm hiểu ví dụ Bài 1: Bài 2: HĐ2: Nêu Ghi nhớ HĐ3: Luyện tập 3. Dặn dò: - Gọi 2 em lên bảng viết câu văn miêu tả đồ vật mà mình quan sát được + Em hiểu thế nào là miêu tả ? * GT bài: Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách viết bài văn miêu tả đồ vật và viết những đoạn mở đoạn, kết đoạn thật hay và ấn tượng. - Yêu cầu HS đọc bài văn - Yêu cầu đọc chú giải - Yêu cầu quan sát tranh minh họa và giới thiệu : Ngày xưa, cách đây ba bốn chục năm, ở nông thôn chưa có điện, chưa có máy xay xát nên người ta dùng cối xay để xay lúa. + Bài văn tả cái gì ? + Tìm các phần mở bài, kết bài. Mỗi phần ấy nói lên điều gì ? + Các phần mở bài, kết bài đó giống với những cách mở bài, kết bài nào đã học ? + Phần thân bài tả cái cối theo trình tự như thế nào ? - Phát phiếu cho 2 nhóm - Gọi HS trình bày, lớp nhận xét - Giảng : Tác giả đã sử dụng những hình ảnh so sánh, nhân hóa cùng với sự quan sát tỉ mỉ, tinh tế và dùng từ độc đáo đã viết được một bài văn miêu tả cái cối xay gạo chân thực mà sinh động. Gọi 1 em đọc BT2. - Gọi HS phát biểu. - Yêu cầu HS đọc Ghi nhớ, yêu cầu đọc thuộc lòng - Gọi HS đọc yêu cầu và ND - Yêu cầu trao đổi nhóm và TLCH a, b, c + Câu văn nào tả bao quát cái trống ? + Những bộ phận nào của cái trống được miêu tả ? + Những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái trống ? - Yêu cầu làm câu d) vào vở BT. Phát phiếu cho 3 em - Lưu ý : + Mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp, kết bài mở rộng hoặc không mở rộng + Cần tạo sự liền mạch giữa mở bài, kết bài với thân bài - Nhận xét chung - Chuẩn bị bài 29 - 2 em lên bảng. - Lớp nhận xét. - 2 em trả lời. - Lắng nghe - 1 em đọc. - 1 em đọc. - Quan sát và lắng nghe Tả cái cối xay gạo bằng tre Mở bài: "Cái cối ... gian nhà trống" : GT cái cối. Kết bài "Cái cối xay... anh đi..." : Tình cảm của bạn nhỏ với các đồ dùng trong nhà. Mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng trong bài văn KC - Nhóm 2 em thảo luận làm VBT hoặc phiếu. - Dán phiếu lên bảng Tả hình dáng từ bộ phận lớn đế bộ phận bé, từ ngoài vào trong, từ bộ phận chính đến phụ Tả công dụng cái cối - Lắng nghe - 1 em đọc, lớp suy nghĩ, trả lời. Khi tả một đồ vật, ta cần tả bao quát toàn bộ đồ vật, sau đó đi vào tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật kết hợp thể hiện tình cảm. - 2 em đọc, lớp đọc thầm. - 1 số em đọc thuộc lòng. - 1 em đọc đoạn văn, 1 em đọc câu hỏi của bài. - Nhóm 4 em trao đổi, gạch chân câu tả bao quát cái trống, những bộ phận và âm thanh của cái trống. Anh chàng trống ... bảo vệ. mình trống, ngang lưng trống, hai đầu trống Hình dáng : tròn như cái chum, ghép bằng những mảnh gỗ đều chằn chặn... Âm thanh : tiếng trống ồm ồm giục giã "Tùng ! Tùng ! Tùng !" giục trẻ mau tới trường... - HS làm VT hoặc phiếu. - Dán phiếu lên bảng và trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung. - 1 số em trình bày bài làm trong VBT. - Lắng nghe Tiết 4: Khoa học Bảo vệ nguồn nước I. Mục tiêu : Sau bài học, HS sẽ - Nêu được một số biện pháp bảo vệ nguồn nước: + Phải vệ sinh xung quanh nguồn nước. + Làm nhà tiêu tự hoại xa nguồn nước. + Xử lý nước thải bảo vệ hệ thống thoát nước thải,.. - Thực hiện bảo vệ nguồn nước * Giảm tải: - Chuyển yêu cầu vẽ tranh thành hoạt động đóng vai vận động mọi người trong gia đình tiết kiệm nước. II. Đồ dùng dạy học : - Hình trang 58, 59 SGK - Giấy A3 cho các nhóm, bút màu cho HS III. Hoạt động dạy học : ND HĐ GV HĐ HS 1.KTBài cũ : 2. Bài mới: HĐ1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước HĐ2: Đóng vai vận động mọi người trong gia đình tiết kiệm nước 3. Dặn dò: - Kể tên một số cách làm sạch nước mà em biết - Trình bày dây chuyền SX và cấp nước sạch của nhà máy nước - Yêu cầu nhóm đôi quan sát hình vẽ và TLCH trang 58 SGK. - Giúp đỡ các nhóm yếu - Gọi HS trình bày kết quả thảo luận - Yêu cầu HS liên hệ bản thân, gia đình và địa phương đã làm gì để bảo vệ nguồn nước - GV kết luận như mục Bạn cần biết. - Chia nhóm 3 em và giao nhiệm vụ : Xây dựng kịch bản Tập đóng vai - Tuyên dương các nhóm có kịch bản hay, đóng vai tự nhiên. - Nhận xét - Chuẩn bị bài 29 - 2 em lên bảng. - 2 em cùng bàn chỉ vào từng hình, nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước. Không nên : đục ống nước, đổ rác xuống ao. Nên làm : vứt rác tái chế được vào thùng riêng, làm nhà tiêu tự hoại, khơi thông cống rãnh quanh giếng, XD hệ thống nước thải. - HS tự trả lời. - Lớp nhận xét, bổ sung. - 2 em đọc, lớp đọc thầm HTL. - Nhóm 3 em cùng xây dựng kịch bản, phân công từng thành viên của nhóm đóng 1 vai - Lần lượt từng nhóm lên trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe Tiết 5: Sinh hoạt cuối tuần I. Mục tiêu : - Đánh giá các hoạt động tuần qua. - Triển khai kế hoạch tuần đến . II. Nội dung: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1: Đánh giá các hoạt động tuần qua - Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt. - GV nhận xét chung. - Nhận xét, bầu chọn tổ, cá nhân xuất sắc HĐ2: Nhiệm vụ tuần đến - Hướng dẫn thực hiện chuyên hiệu tháng 12. - Ôn hai bài múa đã tập . - Giúp nhau thực hiện phép chia cho số có 2 chữ số. - Kiểm tra tác phong đội viên. HĐ3: Sinh hoạt - Ôn 2 bài múa - Chơi trò chơi. - Các tổ trưởng lần lượt nhận xét các hoạt động tuần qua của tổ - Lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe - Ban chỉ huy chi đội hướng dẫn. - HĐ cả lớp
Tài liệu đính kèm: