Môn: Tập đọc.
Bài : NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
-I.Mục tiêu:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ và câu.
-Giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện, phù hợp với lời nói của từng nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
-Hiểu các từ ngữ trong bài:
- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 30 năm đã thể hiện thành công mơ ước tìm đường đến các vì sao.
*HĐĐB: HDHS Quốc đọc câu ngắn.
II.Đồ dùng dạy- học.
-Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III.Các hoạt động dạy – học
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 13 Thứ Ngày Môn Nội dung Thứ hai 16/11/09 HĐTT Chào cờ Mĩ thuật GV chuyên. Tập đọc Người tìm đường lên các vì sao Toán Nhân nhẩm số có hai chữ số với số 11 Khoa học Trừ tiết tiêu chuẩn Thứ ba 17/11/09 Thể dục Động tác điều hoà,T/C : Chim về tổ Chính tả N-V: Người tìm đường lên các vì sao Toán Nhân với số có ba chữ số Lịch sử Cuộc K/C chống Q/Tống XL lần thứ hai ( 1075- 1077) LT & câu Mở rộng vốn từ: Ý chí – nghị lực Thứ tư 18/11/09 Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Toán Nhân với số có ba chữ số ( tt ) Tập đọc Văn hay chữ tốt. Âm nhạc GV chuyên. Địa lí Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ Thứ năm 19/11/09 Thể dục Ôn bài thể dục phát triển chung, T/C: Chim về tổ Kĩ thuật GV chuyên. T- làm -văn Trả bài văn kể chuyện Toán Luyện tập Khoa học Trừ tiết tiêu chuẩn Thứ bảy 21/11/09 Đạo đức Trừ tiết tiêu chuẩn LT &ø câu Câu hỏi và dấu chấm hỏi. Toán Luyện tập chung T- L- văn Ôn tập văn kể chuyện. HĐTT SHL Thứ hai, ngày 16 tháng 11 năm 2009. @&? Môn: Tập đọc. Bài : NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO -I.Mục tiêu: 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ và câu. -Giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện, phù hợp với lời nói của từng nhân vật. 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: -Hiểu các từ ngữ trong bài: - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 30 năm đã thể hiện thành công mơ ước tìm đường đến các vì sao. *HĐĐB: HDHS Quốc đọc câu ngắn. II.Đồ dùng dạy- học. -Tranh minh hoạ bài tập đọc. III.Các hoạt động dạy – học HĐ Giáo viên Học sinh 1.KTBC: 2- Bài mới *HĐ 1:Gtb *HĐ 2: Luyện đọc *HĐ3: Tìm hiểu bài 3.Củng cố, dặn dò Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ -Nhận xét đánh giá cho điểm Giới thiệu bài – ghi bảng bài:Người tìm đường lên các vì sao -GV chia 4 đoạn Đ1:Từ đầu đến mà vẫn bay được Đ2:Từ để tìm ...tiết kiệm thôi Đ3:Từ đúng là.. .các vì sao Đ4: còn lại -Cho HS đọc đoạn văn *HĐĐB: HDHS Quốc đọc câu ngắn. -Luyện đọc từ khó:Xi-ôn-côp-xki, ước,dại dột,rủi ro -Cho HS đọc theo cặp -Cho HS đọc cả bài -Cho HS đọc thành tiếng từng đoạn +Xi-ôn-Cốp-Xki mơ ước điều gì? +Ông kiên trì thực hiện mơ ước của mình như thế nào? +Nguyên nhân chính giúp ông thành công là gì? b)GV đọc diễn cảm toàn bài cần đọc với giọng trang trọng, ca ngợi khâm phục.Những từ:nhảy qua, gãy chân... * Giúp HS đọc còn yếu đọc diễn cảm từng câu - Cho HS đọc diễn cảm -Cho HS luyện đọc 1 đoạn khó. -Cho HS thi đọc diễn cảm -Nhận xét, biểu dương HS -Nêu lại tên bài học ? H: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? -Nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà đọc thêm 2 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi SGK. -Nghe, nhắc lại -Nghe và đánh dấu đoạn -HS dùng viết chì đánh dáu trong sách -HS đọc đoạn nối tiếp -Đọc cá nhân nhũng từ khó. -Từng cặp HS đọc -1,2 em đọc cả bài -HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm -Từ nhỏ ông đã mơ ước được bay lên bầu trời. -Đọc bao nhiêu là sách,làm thí nghiệm rất nhiều và sống tiết kiệm. -Vì ông có nghị lực lòng quan tâm thực hiện ước mơ. - Lắng nghe , nắm giọng đọc -Nối tiếp đọc 4 đoạn của bài -HS luyện đọc theo HD của GV -3,4 HS thi đọc -Lớp nhận xét -HS nêu -Lắng nghe -Chuẩn bị bài sau @&? Môn: Toán Bài:GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11 I-Mục tiêu: Giúp HS -Biết cách thực hiện nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. -Áp dụng nhân nhẩm số có hai chữ số 11 để giải các bài toán có liên quan. *HĐĐB: HDHS Quốc làm được một số phép tính đơn giản. II- Chuẩn bị: -Thước thẳng có vạch chia xăng- ti- mét, ê -ke, com- pa III-Các hoạt động dạy học : HĐ Giáo viên Học sinh 1.KTBC: 2 -Bài mới: *HĐ 1: Gtb *HĐ2: Tìm hiểu bài *HĐ3: Thực hành 3- Củng cố dặn dò: Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ. -Nhận xét đánh giá cho điểm -Giới thiệu bài ,ghi bảng -Hướng dẫn : Viết phép nhân 27 11. -Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện. Theo dõi và giúp đỡ. -Em có nhận xét gì về hai tích tiêng của phép nhân trên? -Vậy ta có cách nhân nhẩm:2+7=9 viết 9 ở giữa hai số. *HĐĐB: HDHS Quốc làm được một số phép tính đơn giản. Bài tập 1 Yêu cầu HS nối tiếp nhau nêu cách nhẫm . Bài 2: Yêu cầu HS làm bài. * HTĐB:Theo dõi giúp đỡ HS yếu thực hiện theo từng bước giải -Gọi HS đọc đề bài. -Nêu yêu cầu làm bài. - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở . 2 em lên bảng làm bài . Theo dõi , giúp đỡ . Nhắc HS cách trình bày . -Nêu lại tên ND bài học ? -Nhắc lại cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS VN làm bài và chuẩn bị bài sau. 2 HS lên bảng làm theo yêu cầu -Nghe, nhắc lại đầu bài -Quan sát. ´ 27 11 27 27 297 -1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào bảng con. -Hai tích riêng của 27 11 đều là 27. -HS nêu -3HS nêu cách nhẩm -2HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. Bài giải. Số HS của khối lớp 4 là 11 17 = 187(học sinh) Số học sinh khối lớp 5 là 11 15=165(học sinh) Số học sinh của cả hai khối lớplà: 187+165=352(HS) Đáp số :352 học sinh -Nêu -Lắng nghe -Chuẩn bị bài sau ************************************************************ Thứ ba, ngày 17 tháng 11 năm 2009 @&? Môn: Chính tả(Nghe – viết) Bài: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I.Mục tiêu. - Nghe viết đúng chính tả trình bày đúng 1 đoạn trong bài: Người tìm đường lên các vì sao - Tìm đúng viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu L/Nhoặc có vần I/IÊđể điền vào ô trống, hợp với nghĩa đã cho *HĐĐB: HDHS Quốc viết được một số từ đơn giản và nhìn sách chép được bài. II.Đồ dùng dạy – học. -Bút dạ giấy khổ to -Một số tờ giấy khổ A4. III.Các hoạt động dạy – học. HĐ Giáo viên Học sinh 1.KTBC: 2- Bài mới : *HĐ 1: Gtb *HĐ 2: Viếtđúng *HĐ3: Bài tập 3.Củng cố dặn dò: Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ -Nhận xét đánh giá cho điểm - Giới thiệu bài ghi tên bài -GV đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lượt -Cho hS đọc thầm lại đoạn chính tả -Nhắc HS cách trình bày bài -GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết *HĐĐB: HDHS Quốc viết được một số từ đơn giản và nhìn sách chép được bài. -GV đọc lại toàn bài chính tả một lượt cho HS rà soát lại bài -GV chấm 7 – 8 bài -Nêu nhận xét chung -GV chọn BT2a :Tìm các tính từ -Cho HS đọc yêu cầu BT 2a -Cho HS trình bày kết quả bài làm -Nhận xét khen những nhóm làm nhanh đúng + Những tính từ đều bắt đầu bằngl: lỏng lẻo,long lanh, +.Những tính từ có 2 tiếng bắt đầu bằngn: nóng nảy, nặng nề,não nùng Bài tập 3: GV chọn câu a hoặc câu b -Cho HS đọc yêu cầu BT a)Tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng l hoặc n -Cho HS làm bài: GV phát giấy cho 1 số HS để làm bài -Cho HS trình bày -Nhận xét chốt lại lời giải đúng. -Nêu lại tên ND bài học ? -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS về nhà viết vào sổ tay từ ngữ các tính từ đã tìm được. 2 HS lên bảng viết lại các từ tiết trước viết sai. -Cả lớp theo dõi . -Nghe , nhắc lại -Cả lớp theo dõi trong SGK -Cả lớp đọc thầm đoạn chính tả -HS viết chính tả kết hợp rèn chữ viết . -HS soát lại bài viết . -HS đổi tập cho nhau để rà soát lỗi và ghi ra dưới trang vở. - 7 -8 em nộp vở ghi điểm -HS đọc to, lớp đọc thầm theo -1 số nhóm thảo luận và viết các tính từ ra nháp -HS còn lại viết ra nháp -Đại diện các nhóm tr.bày kết quả. -Lớp nhận xét, chốt kết quả đúng -Chép lại lời giải đúng vào vở -HS đọc to lớp lắng nghe -Những HS được phát giấy làm bài HS khác làm ra nháp -Những HS làm bài ra giấy dán trên bảng. - Cả lớp nhận xét , chốt kết quả đúng : nản chí , lý tưởng, lạc lối - 2 HS nêu lại -Về thực hiện . @&? Môn:Thể dục Bài: HỌC ĐỘNG TÁC ĐIỀU HÒA Trò chơi:” Chim về tổ “. I.Mục tiêu: -Ôn 7 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu HS thực hiện động tác theo đúng thứ tự, chính xác và tương đối đẹp. -Học động tác điều hoà yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. Nhịp điệu chậm, thong thả. II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. - Chuẩn bị còi. III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung A.Phần mở đầu: Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên. -Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. Trò chơi: GV chọn. B.Phần cơ bản: 1)Bài thể dục phát triển chung. a)Ôn 7 động tác đã học. * Lần 1-2 GV hô. - Lần 3-4 cán sự lớp hô, gv theo dõi sửa sai cho từng em. b)Học động tác điều hoà: Nêu tên và ý nghĩa của động tác, sau đó phân tích và tập từng nhịp. -Sau khi cả lớp tập tương đối đúng, cán sự hô GV đi sửa sai cho từng em. Nhịp 1: Đưa chân trái sáng bên và bàn chân không chạm đất, đồng thời hai tay giang ngang, bàn tay sấp. Nhịp 2: Hạ bàn chân trái xuống thành tư thế thứ hai chân rông bằng vai, đồng thời, gập thân sâu, thả lỏng, hai tay đan chéo nhau. -Nhịp 3 như nhịp 1. -Nhịp 4 về TTCB. -Nhịp 5, 6, 7, 8 như nhịp 1, 2, 3, 4. 2.Trò chơi vận động. “Chim về tổ” Nêu tên trò chơi: nhắc lại cách chơi, cho HS chơi thử một lần, sau đó chơi chính thức. C.Phần kết thúc: Đứng tại chỗ làm động tác gập thân thả lỏng. -Bật nhẹ nhàng, kết hợp thả lỏng. -Cùng hs hệ thống bài học. -Nhận xét giao bài tập về nhà. @&? Môn: Toán Bà ... LT thêm và chuẩn bị bài sau -3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi nhận xét -Nêu yêu cầu bài tập -3 HS lên bảng làm mỗi HS làm 1 phần, HS cả lớp làm bài vào vở . - Cả lớp theo dõi nhận xét , bổ sung . -2 HS nêu. -3 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con . -Đọc đề bài toán -Nêu tóm tắt +Phải biết sau 1 giờ 15 phút mỗi vòi chảy được bao nhiêu lít nước sau đó tính tổng số l của 2 vòi Cách 2 Bài giải -1 giờ 15 phút =75 phút -Số lít nước cả 2 vòi chảy đựơc vào bể trong 1 phút là 25+15=40(l) Trong 1 giờ 15 phút cả 2 vòi chảy được vào bể số lít nước là 43x 75=3000(l) Đáp số: 3000 lít -HS tự nêu -Ghi nhớ công thức -HS làm bài vào vở -Nếu a=25 thì S=25x25=625m2 -HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau -2 HS nêu -Về thực hiện @&? Môn: Tập làm văn Bài : ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I Mục tiêu: -Thông qua luyện tập, HS củng cố những hiểu biết về một số đặc điểm của văn KC -Kể được câu chuyện theo đề bài cho trước. Trao đổi được với các bạn về nhận vật tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện, kiểu mở đầu và kết thúc câu chuyện * HTĐB: H/S Quốc kể theo từng ý câu chuyện. II.Đồ dùng dạy – học. -Bảng phụ ghi sẵn. III.Các hoạt động dạy – học. HĐ Giáo viên Học sinh 1.KTBC: 2.Bài mới *HĐ1:Giới thiệu bài *HĐ 2:Tìm hiểu *HĐ 3: Thực hành 3-Củng cố dặn dò. -Gọi HS lên bảng -Nhận xét đánh giá cho điểm HS -Giới thiệu bài, ghi bảng đề -Cho HS đọc yêu cầu BT1 -Giao việc: các em cho biết đề nào trong 3 đề đó thuộc loại văn kể chuyện ? vì sao? -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày kết quả -Nhận xét chốt lại lời giải đúng Đề 2: Thuộc loại văn kể chuyện vì đề bài có ghi: Em hãy kể... Đề1:Thuộc loại văn viết thư vì đề ghi rõ : Em hãy viết thư... Đề3: thuộc loại văn miêu tả vì đề ghi rõ:Em hãy tả........ -Cho hs đọc yêu cầu BT2+3 -Cho HS nêu câu chuyện mình chọn kể * HTĐB: hướng dẫn H/S Quốc kể theo từng ý câu chuyện -Cho HS làm bài -Cho HS thực hành kể chuyện -Cho HS thi kể chuyện - Khen những HS kểâ hay -Nhận xét tiết học -Yêu cầu HS về nhà viết lại tóm tắt những kiến thức về văn KC cần ghi nhớ 2HS lên bảng trả lời theo yêu cầu -Cả lớp nhận xét . -Nghe, nhắc lại -1 HS đọc to lớp lắng nghe -HS đọc kỹ 3 đề bài -HS làm bài vào vở -1 HS đọc to lớp lắng nghe. -1 số HS phát biểu ý kiến nói rõ tên câu chuyện mình kể thuộc chủ đề nào? -HS viết nhanh dàn ý ra nháp -Từng cặp thực hành kể chuyện -HS lần lượt kể - Cả lớp theo dõi , nhận xét -Một số em đọc bài trên bảng phụ - Về thực hiện . @&? Môn: Đạo đức Bài: HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ (tt) I.Mục tiêu: Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức: - Hiếu thảo với công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ là bổn phận của con cháu đối với ông bà, cha mẹ. - Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống. -Kính yêu ông bà, cha mẹ. II.Đồ dùng dạy học -Vở bài tập đạo đức -Bài hát: Cho con. III.Các hoạt động dạy học HĐ Giáo viên Học sinh 1. KTBC: 2.Bài mới: *HĐ 1: Gtb *HĐ 2:Bài tập *HĐ 3: Liên hệ thực tế 3. Dặn dò: -Chúng ta phải đối sử với ông bà cha mẹ như thế nào? -Nhận xét, ghi điểm Giới thiệu bài, ghi tên bài học. Bài 3 -Tổ chức cho HS thảo luận nhóm. +Nêu tình huống: - Bà mệt nằm trên giường, bạn nhỏ đang làm diều . Bà gọi Tùng ơi, lấy hộ bà cốc nước -Nếu em là bạn nhỏ trong tình huống em sẽ làm gì? Bài 4 -Gọi Hs nêu yêu cầu bài tập 4 -Tổ chức làm việc theo nhóm. Kể những việc đã làm và sẽ làm thể hiện sự hiếu thảo -Nhận xét tuyên dương những hs biết hiếu thảo với ông bà cha mẹ. Bài 5,6 -Yêu cầu trình bày các tư liệu sưu tầm theo tổ. - Theo dõi , giúp đỡ các nhóm thực hiện . -Nhận xét tuyên dương.Những tổ thực hiện tốt . => Kết luận chung : Ông bà cha mẹ là người Chúng ta cần có bổn phận hiếu thảo với ông bà cha mẹ. -Nêu lại ND tiết học -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau. HS trả lời:-Phải kính trọng, quan tâm chăm sóc, hiếu thảo. -Nhận xét – bổ sung. -HS đọc đề bài tập 3. -Hình thành nhóm và thảo luận. -Đại diện các nhóm nêu. Vd: Dừng học hỏi thăm bà đau như thế nào . Lấy nước cho bà -Nhận xét cách ứng xử. -HS đọc yêu cầu bài tập 4. -Thảo luận theo nhóm đôi. -Đại diện một số nhóm trình bày. -Nhận xét bổ xung. -HS đọc yêu cầu bài tập 5, 6. -Nghe.Thực hiện -Đại diện các tổ thuyết trình về sản phẩm tổ mình sưu tầm được. -Nhận xét. -2 HS nêu lại -HS đọc ghi nhớ SGK -Về thực hiện . @&? Môn: Khoa học Bài : NƯỚC BỊ Ô NHIỄM I.Mục tiêu: Giúp HS: -Phân biệt được nước trong và nước đục bằng cách quan sát và thí nghiệm. -Giải thích được tại sao nước sông hồ thường đục và không sạch. -Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm. II.Đồ dùng dạy – học. -Các hình trong SGK. Phiếu học tập. III.Các hoạt độâng dạy – học: HĐ Giáo viên Học sinh 1.KTBC: 2.Bài mới. *HĐ 1:Gtb *HĐ 2:Tìm hiểu bài +Nước sạch +Nước bị ô nhiễm *HĐ 3: Liên hệ thực tế 3- .Củng cố dặn dò. -Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. +Em hãy nêu vai trò của nước đối với đời sống của con người, động vật, thực vật? -Nhận xét cho điểm. -Giới thiệu bài , ghi bảng -Tổ chức thảo luận nhóm. -HD làm thí nghiệm. * HTĐB:Theo dõi giúp đỡ nhóm gặp khó khăn +Cho các nhóm trưởng lên báo cáo. -Gọi 2 nhóm lên trình bày. -Chia bảng thành 2 cột ghi nhanh các ý kiến. -KL:Nước sông hồ, ao, còn có những thực vật và sinh vật nào sống? -Tổ chức thảo luận. -Phát phiếu bảng tiêu chuẩn cho từng nhóm. -Yêu cầu thảo luận và đưa ra từng loại nước theo tiêu chuẩn đã đặt ra. -Gọi HS trình bày. -Nhận xét kết luận kết quả đúng => Kết luận Nd hoạt động 2 H: Nguồn nước sử dụng tại gia đình ntn? Có bị ô nhiễm không? -Nêu nội dung bài học. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị cho bài :Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm. -2HS lên bảng trả lời câu hỏi. -Nêu: -Nhận xét – bổ sung. -Nhắc lại tên đầu bài -Hình thành nhóm thảo luận làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn của Gv -Các nhóm trưởng báo cáo. -2Hs lên trình bày. -Miếng bông lọc chai nước -Nhận xét bổ sung ý kiến. -Là: cá, tôm, cua, rong, rêu, bọ gậy, PHIẾU THẢO LUẬN NHÓM -Nhóm: Đặc điểm Nước sạch Nước bị ô nhiễm Màu Mùi Vị Sinh vật Có chất hoà tan -2,3 nhóm trình bày ý kiến. -Nghe hiểu . -2HS đọc phần bạn cần biết. -HS tự liên hệ với nguồn nước sử dụng của gia đình & mọi người xung quanh. -Chuẩn bị bài sau @&? Môn: Khoa học Bài:NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄN I.Mục tiêu: Giúp HS: -Tìm ra những nguyên nhân làm nước ở sông hồ, kênh, rạch, biển, bị ô nhiễm. -Sưu tầm thông tìn về nguyên nhân gây ra tình trang ô nhiễm nước ở địa phương. -Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con người. II.Đồ dùng dạy – học. -Các hình trong SGK. -Phiếu học tập. III.Các hoạt độâng dạy – học HĐ Giáo viên Học sinh 1.KTBC: 2-Bài mới. *HĐ 1:Gtb *HĐ 2:Tìm hiểu bài *HĐ 3: Liên hệ thực tế 3- Củng cố dặn dò. +Thế nào là nước sạch. +Thế nào là nước bị ô nhiễm? -Nhận xét – ghi điểm -Giới thiệu bài, ghi bảng đề 1. Nguyên nhân nước bị ô nhiễm -Yêu cầu mở SGK quan sát tranh và thảo luận trả lời câu hỏi +Em hãy mô tả những gì em nhìn thấy ở hình vẽ? +Theo em việc đó sẽ gây ra điều gì? 2.Tác hại của sự ô nhiễm -Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm: Nguồn nước bị ô nhiễm sẽ gây tác hại gì cho đời sống con người, động vật, thực vật? -Giảng thêm vừa giảng vừa chỉ vào hình 9. -Yêu cầu đọc phần bạn cần biết. -GD các em giữ gìn , bảo vệ nguồn nước . -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về học thuộc ghi nhớ. -2HS lên bảng trả lời câu hỏi: -Nhận xét bổ sung. -Nhắc lại đầu bài -Quan sát tranh 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 thảo luận trong nhóm và đại diện các nhóm trình bày. rau, -2HS đọc lại phần bạn cần biết. - Thảo luận theo nhóm. -Đại diện các nhóm nhanh nhất trình bày ý kiến. Câu trả lời đúng: Nguồn nước bị ô nhiễm, -Quan sát và lắng nghe. -2HS đọc. -2HS nhắc lại ghi nhớ. - Nghe , thực hiện @&? Môn: Kĩ thuật Bài:THÊU MÓC XÍCH I.Mục tiêu –HS biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích -HS thêu được các mũi thêu móc xích -HS hứng thú học thêu II.Đồ dùng dạy – học : -Tranh quy trình thêu móc xích -Mẫu thêu móc xích -Vật liệu và dụng cụ cần thiết III. Các hoạt động dạy – học: HĐ Giáo viên Học sinh 1.KTBC 2.Bài mới *HĐ 1: Gtb *HĐ 2: Quan sát, nhận xét *HĐ 3: Tìm hiểu quy trình thêu móc xích *HĐ 4: Ghi nhớ 3.Củng cố, dặn dò: -Kiểm tra dụng cụ của HS -Nhận xét -Giới thiệu bài, ghi bảng đề -Giới thiệu mẫu, HD HS quan sát & nhận xét đặc điểm của đường thêu móc xích *Nêu khái niệm thêu móc xích:là cách thêu để tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp nhaugiống như chuỗi móc xích -Treo tranh quy trình thêu móc xích, HD các mũi thêu -GV vừa HD vừa thực hiện mẫu *Rút kết luận chung -Nhận xét tiết học -VN: Chuẩn bị cho tiết thực hành -Tự kiểm tra dụng cụ của mình và báo cáo. -Nhắc đề CN -Quan sát & nhận xét -Lắng nghe -Quan sát quy trình -Thực hành theo HD của GV -2HS đọc phần ghi nhớ
Tài liệu đính kèm: