Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2010-2011 - Lê Bá Tùng (Dạy buổi chiều)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2010-2011 - Lê Bá Tùng (Dạy buổi chiều)

A. Mục tiêu:

- Tiếp tục rèn cho HS viết đúng mẫu, đúng cữ chữ, độ cao.

B. Đồ dùng dạy học:

- GV: Bảng chữ cái chuẩn của Tiểu học

- HS: Vở luyện viết.

C. Các hoạt động dạy học

 

doc 10 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 25/01/2022 Lượt xem 190Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2010-2011 - Lê Bá Tùng (Dạy buổi chiều)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 12 tháng 4 năm 2010
Đạo đức
Bảo vệ môi trường (Tiếp theo )
A. Mục tiêu : học xong bài này học sinh có khả năng
- Hiểu con người cần phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôm nay và mai sau. Con người có trách nhiệm gìn giữ môi trường trong sạch
- Biết bảo vệ và gìn giữ môi trường trong sạch.
- Đồng tình ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường.
B. Đồ dùng dạy học
- Các tấm bìa xanh, đỏ, trắng
- Sách giáo khoa đạo đức 4
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi vài em nêu ghi nhớ ?
II- Dạy bài mới 
Giới thiệu bài
Bài mới
+ HĐ1: Tập làm nhà tiên tri
Bài tập 2 : giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ 
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc
- Giáo viên đánh giá và kết luận
+ HĐ2: Bày tỏ ý kiến
Bài tập 3 : cho học sinh làm việc theo cặp
- Gọi một số em lên trình bày ý kiến
- Giáo viên kết luận
+ HĐ3: Sử lý tình huống
Bài tập 4 : 
- Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ
- Đại diện từng nhóm lên trình bày
- Giáo viên nhận xét và kết luận
+ HĐ4: Dự án tình nguyện xanh
- Chia thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ
- Từng nhóm thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày
- Giáo viên kết luận chung
- Gọi hai em đọc ghi nhớ
III. Củng cố, dặn dò
- Nêu tác hại của việc làm ô nhiễm môi trường.
- Em cần tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường ở địa phương.
- Hai học sinh trả lời
- Nhận xét và bổ sung
- Học sinh chia nhóm và thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày
a) Các loại cá tôm bị tiêu diệt -> ảnh hưởng đến sự tồn tại của chúng...
b) Thực phẩm không an toàn ảnh hưởng đến sức khỏe con người và ô nhiễm đất, nguồn nước
c) Gây hạn hán, lũ lụt, hoả hoạn, xói mòn đất, giảm lượng nước ngầm...
d) Làm ô nhiễm nguồn nước, động vật dưới nước chết
đ) Làm ô nhiễm không khí ( bụi, tiếng ồn,... )
e) Làm ô nhiễm nguồn nước, không khí
- Từng cặp bày tỏ ý kiến
a, b : không tán thành
c, d, g : tán thành
- Các nhóm thảo luận và thống nhất : 
a) thuyết phục hàng xóm chuyển bếp sang chỗ khác
b) đề nghị giảm âm thanh
c) tham gia thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường làng
- HS trả lòi
Luyện viết
Bài 26
.
A. Mục tiêu: 
- Tiếp tục rèn cho HS viết đúng mẫu, đúng cữ chữ, độ cao.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng chữ cái chuẩn của Tiểu học
- HS: Vở luyện viết.
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra đồ dùng.
II. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới.
a) Hướng dẫn luyện viết
- GV treo bảng chữ cái chuẩn.
- Gọi HS nêu những con chữ cần phải viết.
- Gọi HS nêu độ cao, cách viết các con chữ theo kiểu chữ hoa, chữ thường?
- GV tổng kết lại cách viết, đồng thời di bút theo mẫu hoặc viết mẫu trên bảng.
- Yêu cầu HS quan sát nêu lại quy trình viết.
b) Thực hành luyện viết
- Yêu cầu HS luyện viết vào vở.
- GV quan sát, chỉnh sửa giúp HS.
c) Kiểm tra, chấm bài.
- GV kiểm tra một số bài viết.
- Chấm một số bài viết xong trước.
- Nhận xét các bài viết chưa tôt. 
III. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tiếp tục rèn tập viết.
HS lấy Vở luyện viết
HS lắng nghe, mở vở.
HS quan sát.
HS nêu:
HS lên nêu
HS luyện viết
HS lắng nghe.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
HĐTT
Thi kể chuyện Bác Hồ theo khối
A. Mục tiêu
- Giúp HS có thêm hiểu biết về Bác Hồ
- Giáo dục tình yêu đối với vị cha già của dân tộc
- Giúp học sinh mạnh dạn trước đám đông
B. Đồ dùng 
- Gv: Tranh ảnh, bảng cho điểm
- HS: Các mẩu chuyện về Bác; tranh ảnh minh hoạ
C. Các hoạt động
1. Chuẩn bị
- Chọn HS dẫn chương trình
- Bỗu BGK
- Yêu cầu mỗi lớp chuẩn bị 2 câu chuyện về Bác(Có thể chuẩn bị tranh ảnh minh học)
2. Nội dung
- GV giới thiệu hoạt động, nêu mục đích, yêu cầu
- Lần lượt các thí sinh xen kẽ lên kể chuyện
- Gv đánh giá nhận xét từng tổ
3. Tổng kết
- Công bố HS thắng cuộc, tuyên dương
Thứ ba ngày 13 tháng 4 năm 2010
Toán
Ôn tập số tự nhiên
A. Mục tiêu: Giúp HS :
 - Đọc, viết số trong hệ thập phân 
 - Hàng, lớp ,giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số trong1 số cụ thể.
 - D.ãy số tự nhiên và 1số đặc điểm của nó.
B. Đồ dùng dạy học:
 GV: VBT T4
 HS: VBT T4
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
I. Bài cũ : 
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài
2. Thực hành
 a) Bài 1(Tr 83,VBT ) .Viết vào ô trốngtheo mẫu 
 - HS đọc yêu cầu bài 1. 1HS khá làm mẫu
 - HS làm việc cá nhân, gọi HS lên bảng làm. ( Học sinh TB )
 - HS đổi vở cho nhau để kiểm tra - GV nhận xét, chốt lại cách làm đúng.
KL: Củng cố kĩ năng đọc, viết số tự nhiên 
 b) Bài 2 (Tr 83, VBT): Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
 - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi và nêucách làm.
 - HS nêu kết quả.( Học sinh TB )
 - HS và GV nhận xét, thống nhất kết quả (Đáp án c ).
KL:Củng cố kĩ năng nhận biết giá trị của chữ số trong một số .
 b) Bài 3 ( Tr 83, VBT T4)
 - HD tương tự bài 2.
 c) Bài 4 (Tr 83, VBT T4)
 - Ghi giá trị của chữ số 3 ở mỗi số trong bảng sau:
 - Học sinh làm bài cá nhân .
 - Học sinh chữa bài bằng trò chơi tiếp sức.
 - Chữa bài ,thống nhất kết quả.
 d) Bài 5 (Tr 84, VBT T4): Viết số thích hợp vào ô trống:
 - HS làm bài tập cá nhân, 3 HS TB, K, G lên bảng làm bài. Cả lớp nhận xét kết quả làm bài tập trên bảng.
 - GV nhận xét kết quả đúng.
III. Củng cố dặn dò:
 - GV hệ thống kiến thức toàn bài.
- Dặn HS về nhà làm BT 
Luyện từ và câu
Thêm trạng ngữ cho câu
A. Mục tiêu:
 - Học sinh hiểu như thế nào là trạng ngữ.
 - Biết nhận diệnvà đặt được câu có trạng ngữ.
B. Đồ dùng dạy học:
 GV: VBT, bảng phụ.
 HS: VBT TV 4
C. Các hoạt động dạy học và chủ yếu:
I. Bài cũ: 
II. Bài mới:. 
1. Giới thiệu bài: 
2. Thực hành - Luyện tập.
 a) Bài tập 1 (Tr 85, VBT TV 4)
 - Học sinh đọc nội dung yêu cầu của bài tập 1
 - Học sinh làm việc cá nhân.HS lên bảng chữa bài .
 - Học sinh nhận xét - Giáo viên chốt lại (Ngày xưa, trong vườn, từ tờ mờ sáng)
 b) Bài tập 2 (Tr 86, VBT TV4)
 - Học sinh đọc nội dung yêu cầu của bài tập 2
 - Học sinh làm cá nhân vào vở bài tập.
 - Học sinh nêu kết quả bài làm của mình.
 - Học sinh nêu câu có dùng trạng ngữ.
 - Học sinh nhận xét - Giáo viên sửa chữa bổ sung cho học sinh.
KL: Củng cố kĩ năng viết một đoạn văn ngắn về 1 lần được đi chơi xa trong đó có ít nhất 1 câu dùng trạng ngữ .
III. Củng cố - dặn dò:
 - GV hệ thống lại toàn bài. Nhận xét tiết học.
 - Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
Thứ tư ngày 14 tháng 4 năm 2010
Tập đọc
Ăng – co - vát
A. Mục tiêu
 - Học sinh đọc trôi chảy lưu loát bài văn - Với giọng kể chậm rãi thể hiện tình cảm mến phục trước vẻ đẹp của Ăng-co- vát 
 - Đọc đúng các từ khó trong bài: Ăng-co-vát, Cam- pu-chia, các chữ số la mã
B. Đồ dùng dạy học :
 GV: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, bảng phụ
IV. Các hoạt động dạy học và chủ yếu:
I. Bài cũ: 
- Yêu cầu đọc bài Ăng – co – vát
- Giáo viên nhận xét đánh giáá.
B. Bài mới:
a) Luyện đọc 
 + GV hướng dẫn giọng đọc toàn bài : Giọng kể chậm rãi, tình cảm kính phục.
 + Đọc đoạn: HS đọc theo đoạn (3 lượt )
 - Hết lượt 1: GV hướng dẫn HS phát âm tiếng khó: Cam –pu –chia, Ăng –co –vát, XII. 
 - Hết lượt 2: GV hướng dẫn HS TB ngắt câu dài : “Những ngon tháp ...cổ kính”
 - Hết lượt 3: 1 hs đọc chú giải 
 + HS đọc nhóm đôi .
 + 2 hs đọc toàn bài .
 + GV đọc diễn cảm (đọc mẫu )
b. Luyện đọc diễn cảm.
 - Gọi học 3 sinh đọc diễn cảm lại bài văn.
 - HS K, G tìm giọng đọc hay, HS K, G đọc đoạn mình thích. Vì sao ?
 - Giáo viên hướng dẫn các em thể hiện đúng giọng đọc của bài.
 - Yêu cầu học sinh nêu lại giọng đọc, cách đọc của từng đoạn.
 - Giáo viên HD học sinh TB luyện đọc chung
 + Giáo viên treo bảng phụ HD học sinh luyện đọc năng cao đoạn : “Lúc hoàng hôn ...các ngách )
 - GV hoặc học sinh giỏi đọc mẫu.
 - Học sinh luyện đọc diễn cảm.( Cá nhân)
 - Học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp - Bình chọn học sinh đọc hay nhất 
III. Củng cố - dặn dò:
 - Nhận xét tiết học 
 - Dặn học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến tham gia
A. Mục đích yêu cầu:
 1. Rèn kỹ năng nói:
 - Học sinh chọn được câu chuyện về 1 chuyến du lịch mà em được tham gia .
 - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện, biết trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
 2. Rèn kỹ năng nghe:
 - Học sinh chăm chú lắng nghe, nhận xét đúng lời kể của bạn.
B. Đồ dùng dạy học 
 - Một số câu chuyện về chủ đề du lịch ,thám hiểm.
C- Các hoạt động dạy hoc và chủ yếu:
I.Bài cũ: 
- Yêu cầu kể lại nội dung câu chuyện tiết trước .
- GV nhận xét đánh giá.
II.Bài mới: Giới thiệu bài: 
HĐ1:. HDHS tìm hiểu YC của đề bài 
 - Học sinh đọc đề bài.
 -Giáo viên gạch những từ ngữ quan trọng
 - 1HS đọc gợi ý1, 2
 - Giáo viên HD HS nhớ lại 1 lần đi tham quan, du lịch, cắm trại của mình
 - Học sinh giới thiệucâu chuyện mình sẽ kể.
HĐ2: Học sinh thực hành kể chuyện.
 - Học sinh kể chuyện theo nhóm.
 - Học sinh kể từng đoạn câu chuyện trước lớp.
 - Học sinh thi kể cả câu chuyện và thảo luận về nội dung ý nghĩa.
 - Học sinh chất vấn lẫn nhau
 - Bình chọn bạn kể chuyện hay và hiểu nội dung câu chuyện nhất.
III. Củng cố - dặn dò:
 - Dặn học sinh về nhà kể cho người thân nghe.
 - Nhận xét tiết học.
PĐHSY
Toán(TH)
Ôn tập về số tự nhiên (tiếp )
A. Mục tiêu:
 - Giúp HS ôn tập về so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên.
B. đồ dùng dạy học .
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
I. Bài cũ: Yêu cầu học sinh nhắc lại đặc điểm của dãy số tự nhiên.
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài.
2. Thực hành
 a) Bài 1 (Tr 84, VBT T4) : điền dấu .>,<,=.
 - Học sinh làm bài cá nhân .
 -1HS lên bảng chữa bài.
 - Cả lớp nhận xét, góp ý, khi chũa bài yêu cầu HS nêu cách so sánh hai số 
 -Thống nhất kết quả.
 b) Bài 2 (Tr 84, VBT T4): Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
 - HS đọc yêu cầu bài 2
 - HS làm bài cá nhân, HS nêu kết quả ( Học sinh TB )
 - HS và GV nhận xét.(D: 9)
 c) Bài 3 (Tr 84, VBT T4)
 - Học sinh đọc YC
 - Học sinh thảo luận theo nhóm đôi tìm câu trả lời đúng
 - Cả lớp làm vào vở bài tập 
 - Đổi vở, chữa bài.( b; Đà Nẵng, Vĩnh Long, Hải Phòng, Hà Nội, Thanh Hoá, Thành phố Hồ Chí Minh)
 d) Bài 4 (Tr 85, VBT T4).Tìm các số tròn trẵmbiết 190 < x < 410.
 - Học sinh làm việc theo nhóm đôi.
 - Học sinh nêu kết quả 
 - Học sinh - giáo viên nhận xét, bổ sung.( x: 200, 300, 400)
KL: Củng cố kĩ năng so sánh và xép thứ tự các số tự nhiên .
III. Củng cố dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học 
Thứ năm ngày 15 tháng 4 năm 2010
Toán
Ôn tập về số tự nhiên (tiếp)
A. Mục tiêu:
 - Giúp học sinh ôn tập về các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 và các bài toán về dấu hiệu chia hết cho các số trên.
B. đồ dùng dạy học .
 GV: VBT T4
 HS: VBT T4
C. Các hoạt động dạy học.
I. Bài cũ: HS nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài.
2. Thực hành.
 a) Bài 1(Tr 85,VBT T4): Viết tiếp vào chỗ trống
 - HS đọc yêu cầu bài 1.. 
 - HS làm bài cá nhân.
 - Học sinh nêu kết quả bài làm ( Học sinh TB )
 - HS và GV nhận xét.
 b) Bài 2 (Tr 86,VBT T4)
 - HS đọc yêu cầu bài 2. 
 - HS làm bài cá nhân.
 - Học sinh nêu kết quả bài làm ( Học sinh TB )
 - HS và GV nhận xét.chữa bài (b: số vừa chia hết cho 2vừa chia hết cho 5: 120, 130. c: số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2:125, 135)
 c) Bài 3 (Tr 86, VBT T4)
 - HS đọc yêu cầu và tự làm bài cá nhân vào VBT.
 - 1 HS lên bảng làm bài (HSK), cả lớp nhận xét kết quả trên bảng. GV nhận xét chung.
 d) Bài 4 (Tr 86, VBT T4)
 -1Hs đọc đề bài
 - Học sinh thảo luận theo nhóm đôi tìm cách giải 
 -1HS K, G lên bảng làm, gv giúp đỡ những HS còn lúng túng chưa hiểu cách làm .
 - Đổi vở cho nhau để kiểm tra kết quả.
 - GV nhận xét kết quả đúng.
 e) Bài 5 (Tr 86, VBT T4)
 - HS đọc yêu cầu bài tập
 - GV hướng dẫn HS cách làm: 
 + Nếu chia đều số bánh đó cho 2 bạn thì vừa hết vậy số đó chia hết cho 2.
 + Nếu chia đều số bánh đó cho 5 bạn thì vừa hết vậy số đó chia hết cho5
 + Vậy số nào lớn hơn 12 và nhỏ hơn 30 thì vừa chia hết cho 2 và cho 5?
 - HS làm bài tập vào vở, 1 em lên bảng làm bài. Cả lớp nhận xét và chốt kết quả đúng.
 (Số bánh vừa chia hết cho 2và 5 và ít hơn 30 vàlớn hơn 12là: 20cái)
III. Củng cố dặn dò:
 - GV hệ thống lại toàn bài. Nhận xét chung tiết học. Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT. 
HĐNGLL
Thi hát về Đội theo khối lớp
A. Mục tiêu
- HS nắm và biết cách hát các bài hát về Đội TNTP HCM
- Thoải mái trong học tập
B. Đồ dùng
- Các bài hát về đội
C. Các hoạt động
1. Chuẩn bị
- Tìm bạn dẫn chương trình
- Giao cho mỗi lớp 5 tiết muc: Hát về Đội, thiếu nhi
- Trang phục đầy đủ
2. Tổ chức thi hát
- Yêu cầu lớp bạn để thi hát
- Các HS các lớp xen kẽ nhau trình bày
- BGK(GV âm nhạc) cho điểm
3. Tổng kết
- Gv đánh giá, nhận xét tiết học
- Tuyên dương HS thực hiện tốt
Sinh hoạt tuần 31
A. Mục đích yêu cầu.
- Tổng kết hoạt động của lớp trong tuần qua và đề ra phương hướng hoạt động tuần tới.
B. Các hoạt động chủ yếu
I. ổn định tổ chức.
II. Nhận xét dánh giá
1. Tổ trưởng nhận xét từng tổ.
2. Lớp trưởng nhận xét.
 a) Về đạo đức.
 b) Về học tập.
 c) Các hoạt dộng khác
3. Giáo viên nhận xét
 a) Về đạo đức: 
- Các em có ý thức tốt, quan hệ với thầy cô đúng mực, thân thiện với bạn bè. 
- Còn đùa nghịch , ăn quà vặt trong lớp(Ngọc Tú, Nhi)
 b) Về học tập: 
- Nhìn chung các em có ý thức học tập tốt; học bài và làm bài trước khi đến lớp; hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng. 
- Các bạn đã tích cực học tập; Hai, Lâm
- Vẫn còn một số làm bài chưa đầy đủ
 c) Các hoạt động khác.
- Tập Văn nghệ chào mừng
- Chăm sóc bồn hoa
III. Phương hướng tuần tới 
- Thực hiện đầy đủ nề nếp trường lớp.
Tiếp tục tăng cường kiểm tra đồ dùng học tập, vở bài tập.
Thi đua học tập với các lớp bạn
Tham gia văn nghệ chào mừng
Thực hiên tốt các hoạt động ngoài giờ: Múa hát sân trường, thể dục giữa giờ.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_31_nam_hoc_2010_2011_le_ba_tung_day_buoi.doc