Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - GV: Đinh Phấn - Trường Tiểu học Huy Tân

Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - GV: Đinh Phấn - Trường Tiểu học Huy Tân

Tiết 2: TẬP ĐỌC.

Tiết 25: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO

I) Mục tiêu

- Đọc đúng tên riêng nước ngoài ( Xi-ôn-cốp-xki); biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện.

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công ước mơ tìm đường lên các vì sao.

- Trả lời được các câu hỏi SGK

II) Đồ dùng dạy - học :

- GV : Tranh minh hoạ chân dung nhà bác học Xi- ôn- cốp- xki, tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ (nếu có), băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc

- HS : Sách vở môn học

III)Phương pháp:

 Quan sát. giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập

 

doc 37 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 481Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - GV: Đinh Phấn - Trường Tiểu học Huy Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13
THỨ HAI NGÀY 8/11/2010
Tiết 1: CHÀO CỜ.
(LỚP 4A)
-------------------------------------------------------------
Tiết 2: TẬP ĐỌC.
Tiết 25: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
I) Mục tiêu
- Đọc đúng tên riêng nước ngoài ( Xi-ôn-cốp-xki); biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công ước mơ tìm đường lên các vì sao.
- Trả lời được các câu hỏi SGK
II) Đồ dùng dạy - học :
- GV : Tranh minh hoạ chân dung nhà bác học Xi- ôn- cốp- xki, tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ (nếu có), băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc
- HS : Sách vở môn học
III)Phương pháp: 
	Quan sát. giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập
IV) Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A,KTBC(4’)
- Gọi 3 HS đọc bài : “ Vẽ trứng ” + trả lời câu hỏi
- GV nhận xét – ghi điểm cho HS
B,Bài mới.
1GTB(1’)
* Giới thiệu bài – Ghi bảng.
2Luyện đọc (10’)
* Luyện đọc:
 - Gọi 1 HS khá đọc bài
 - GVchia đoạn:bài chia làm 4 đoạn
 - Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS.
- Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2+ nêu chú giải
 - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp và gọi vài nhóm đọc 
- GV đọc bài lần 1.
3 Tìm hiểu bài (12’)
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 + trả lời câu hỏi: 
+ Xi- ôn- cốp- xki mơ ước điều gì?
+ Khi còn nhỏ ông đã làm gì để có thể bay được?
+ Theo con, hình ảnh nào đã gợi ước muốn tìm cách bay trong không trung của Xi- ôn- cốp- xki ? 
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2,3 và trả lời câu hỏi:
+ Để tìm hiểu bí mật đó Xi- ôn- cốp- xki đã làm gì?
+ Ông kiên trì thực hiện ước mơ của mình như thế nào?
Thiết kế: vẽ mô hình  
+ Nguyên nhân chính giúp Xi- ôn- cốp- xki thành công là gì? 
- Yêu cầu HS đọc đoạn 4 và trả lời câu hỏi:
+ Ý chính đoạn 4 là gì?
*TCTV: Giới thiệu thêm về Xi- ôn- cốp- xki
+ Em hãy đặt tên khác cho truyện.
+ Nội dung chính của bài là gì?
GV ghi nội dung lên bảng
4,Đọc diễn cảm (10’)
*GV: đọc toàn bài và nêu cách đọc 
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn của bài.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn trong bài.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
C,Củng cố dặn dò (3’)
- GV nhận xét chung.
+ Nhận xét giờ học
+ Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: “ Văn hay chữ tốt”
- 2 HS thực hiện yêu cầu
- HS ghi đầu bài vào vở
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- HS đánh dấu từng đoạn
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu chú giải SGK.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Xi- ôn- cốp- xki mơ ước được bay lên bầu trời.
- Khi còn nhỏ ông dại dột nhảy qua cửa sổ để bay theo những cánh chim.
- Hình ảnh quả bóng không có cánh vẫn bay được gợi cho Xi- ôn- cốp- xki tìm cách bay vào không trung. 
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- Xi- ôn- cốp- xki đã đọc không biết bao nhiêu là sách, ông hì hục làm thí nghiệm, có khi đến hàng trăm lần.
- Ông sống rất kham khổ, ăn bành mì suông, để dành tiền mua sách vở và dụng cụ thí nghiệm. Sa Hoàng không đồng ý nhưng ông khôn nản chý. Ông kiên trì nghiên cứu và đã thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng.
- Vì ông có ước mơ đẹp, chinh phục các vì sao và ông có quyết tâm thực hiện ước mơ đó.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
. Sự thành công của Xi- ôn- cốp- xki.
- Lắng nghe.
- Học sinh nối tiếp đặt tên: 
+ Ước mơ của Xi- ôn- cốp- xki.
+ Người chinh phục các vì sao.
+ Ông tổ của ngành du hành vũ trụ.
+ Quyết tâm chinh phục bầu trời.
*Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công ước mơ tìm đường lên các vì sao.
 HS ghi vào vở – nhắc lại nội dung
- 4 HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi cách đọc.
- HS theo dõi tìm cách đọc hay
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3,4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
Tiết 3: TOÁN.
Tiết 59: NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I. Mục tiêu
- Biết cách nhân với số có hai chữ số.
- Biết giải bài toán liên quan đến phép nhân với số có hai chữ số.
- Thực hiện bài tập: 1 a,b,c; Bài 3
II. Đồ dùng dạy - học
III. Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A,KTBC(5’)
- Gọi học sinh chữa bài tập 3.
- Kiểm tra vở bài tập ở nhà của học sinh.
B,Bài mới 
1 GTB(1’)
GV nêu và ghi đầu bài 
2 ND(10’)
* Phép nhân 36 x 23
- Viết 36 x 23, yêu cầu áp dụng tính chất một số nhân với một tổng để tính.
? Vậy 36 x 23 bằng bao nhiêu ?
 b. Hướng dẫn đặt tính:
- Nêu cách tính
- Hướng dẫn học sinh thực hiện phép nhân:
+ Lần lượt nhân từng chữ số của 23 với 36 theo thứ tự từ phải qua trái (SGK).
*Giới thiệu: 108 gọi là tích riêng thứ nhất, 72 gọi là tích riêng thứ hai, tích riêng thứ hai được viết lùi sang bên trái một cột vì nó là 72 chục.
- Yêu cầu nêu lại từng bước nhân.
3 Luyện tập 
Bài 1(10’)
* Gọi hs nêu y/c
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Y/c hs lên bảng ,lớp làm vào bảng con 
- NX chữa bài 
Bài 3(7’)
*Yêu cầu đọc đề bài.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở và chữa miệng 
- NX đánh giá 
C,Củng cố dặn dò (3’)
* GV nx đánh giá tiết học 
- Dặn dò bài sau
 - 1 học sinh lên bảng.	
- HS ghi đầu bài 
36 x 23 = 36 x(20 + 3) 
 = 36x20 + 36x3
 = 720 + 108 
 = 828
Vậy 36 x 23 = 828
- Đặt tính theo hướng dẫn.
- Theo dõi, đặt tính và thực hiện. 
- Nêu như SGK.
- Đặt tính rồi tính.
- 4 học sinh lên bảng, cả lớp làm vào bảng con. 
a. b. c. 
- Đọc đề bài.
- Làm bài, đổi chéo vở để kiểm tra.
Tóm tắt: 1q: 48trang
 25q: .trang?
Bài giải:
Số trang của 25 quyển vở cùng loại là:
 48 x 25 = 1200 (trang) 
 Đáp số: 1200 (trang
------------------------------------------------------------
Tiết 4: KĨ THUẬT.
(Đ/C VĨNH DẠY)
-------------------------------------------------------------
Tiết 5: TẬP LÀM VĂN.
Tiết 25: TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I - Mục tiêu:
- Hiểu được nxét chung của gv về kết quả bài viết của các bạn để liên hệ với bài làm của mình. 
- Biết sửa lỗi cho bạn và cho mình. 
- Có tinh thần học hỏi những câu văn hay, đoạn văn hay của bạn.
II - Đồ dùng dạy - học:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi về: Chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp.... cần sửa chung cho cả lớp.
- Học sinh: Sách vở môn học.
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A, KTBC(1’)
- Không KT
B, Bài mới 
1. GTB(1’)
- GV ghi đầu bài lên bảng.
2. ND (30’)
* Nhận xét chung bài làm của HS:
- Gọi 1 hs đọc đề bài.
+ Đề bài y/c gì?
- Nxét chung:
+ Ưu điểm:
— HS đã hiểu đề,viết đúng y/c của đề bài. (Đinh Phương, Thương, Ngọc, Cúc, Yêu..)
— Biết cách diễn đạt câu, ý nhưng còn chưa rõ ràng.
— Lời kể sinh động, có hình ảnh.
— Trình bày bài tương đối sạch, đẹp.
- GV nêu tên những hs viết bài đúng.
Y/c: lời kể hấp dẫn, sinh động, có sự liên kết giữa các phần: mở bài, kết bài hay.
+ Hạn chế : Nhiều hs còn viết sai lỗi chính tả âm uy thiếu nét, ai-ay. Đặt câu chưa gãy gọn, câu từ còn lủng củng.
- Một số hs trình bày còn cẩu thả. Chữ viết xấu ..
 - GV trả bài cho hs.
*HD chữa bài:
- Y/c hs tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn.
*Học tập những đoạn văn hay, bài văn tốt.
*HD viết lại một đoạn văn.
- Gợi ý cho hs viết lại đoạn văn khi:
+ Đoạn văn nào có nhiều có lỗi chính tả.
+ Đoạn văn lủng củng, diễn đạtchưa rõ ý.
+ Đoạn văn dùng từ chưa hay, .
+ Kết bài không mở rộng viết lại thành kết bài mở rộng.
- GV nxét từng đoạn văn của hs 
- Y/c 1, 2 em đọc lại bài làm tốt của mình cho cả lớp nghe.
- Nêu ý nghĩa câu chuyện con kể.
C, Củng cố dặn dò (4’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về nhà chuẩn bị bài sau.
- HS ghi đầu bài vào vở
- 1 hs đọc, cả lớp theo dõi.
- Kể lại 1 câu chuyện...
Lắng nghe
Hs nghe, theo dõi, sửa lỗi.
- Xem lại bài và sửa lỗi sai.
- Hs tự sửa lỗi cho nhau.
- 3 - 5 hs khá đọc bài của mình, cả lớp nghe, theo dõi.
- Hs viết lại vào VBT.
- HS đọc lại những đoạn văn vừa chữa.
- Lắng nghe.
- Vài HS thực hiện theo y/c.
- Ghi nhớ.
=====================================
THỨ BA NGÀY 9/11/2010
Tiết 1: TOÁN.
Tiết 60: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Thực hiện phép nhân với số có hai chữ số.
- Vận dụng được vào giải các bài toán có phép nhân với số có hai chữ số.
- Thực hiện bài tập: 1; 2 (cột1,2); Bài 3.
II. Đồ dùng dạy - học
III. Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A, KTBC(5’)
- Gọi học sinh chữa bài tập 3.
- Kiểm tra vở bài tập ở nhà của học sinh.
B, Bài mới 
1. GTB(1’)
* Nêu mục tiêu và ghi đầu bài.
2. Luyện tập 
*. Hướng dẫn luyện tập: 
Bài 1(10’)
- Yêu cầu tự đặt tính rồi tính. 
- HS làm vào bảng con 
- NX chữa bài
Bài2 (cột 1,2) (10’)
*Gọi hs đọc y/c 
- GV hd làm bài: cách tính giá trị của biểu thức coa chứa một chữ 
- Chữa bài nx đánh giá chung 
Bài 3(6’)
*Gọi hs đọc y/c
- Phân tích đề bài tìm cách giải
- Gọi hs lên bảng, lớp giải vào vở
- Chữa bài nx đánh giá 
Bài 4 (Nếu còn thời gian)(7’)
*Gọi hs đọc y/c
- Phân tích đề 
- Thi giải nhanh vào vở 
- Nêu miệng kết quả 
C, Củng cố dặn dò (3’)
* GV nx đánh giá tiết học 
- Dặn dò bài sau 
- BTVN;bài 5 
 - 1 học sinh lên chữa.
- HS ghi đầu bài 
- 3 học sinh lên bảng, cả lớp làm vào bảng con 
 a. b. c.
- HS đọc y/c 
- Thi điền nhanh vào vở và nêu miệng kết quả 
- Nx bài của bạn 
m
3
30
23
230
mx78
234
2340
1794
17940
- HS đọc y/c và nêu cách giải 
- 1 hs lên bảng
Tóm tắt : 1phút : 75lần 
 24 giờ ? lần
Bài giải:
24 giờ có số phút là
60x24 =1440 (phút) 
Số lần tim người đó đập trong 24 giờ
75 x1440 =108 000(lần )
 Đ/S : 108 000 phút
- Gọi hs đọc y/c 
- Thi giải nhanh vào vở và nêu miệng – nx bạn 
Tóm tắt : 
1kg:5200đ- 13kg:..đ?
1kg:5500đ- 18kgđ?
 Bài giải:
Số tiền bán 13 kg đường loại 5200 một kg là:
 5200 x 13 = 67600 (đồng)
 Số tiền bán 18 kg đường loại 5500 đồng một kg là:
 5500 x 18 =99000 (đồng)
 Số tiền bán cả hai loại đường là:
 67600 + 99000 = 166600 (đồng)
 ĐS: 166600 (đồng)
----------------------------------------------------------------
Tiết 2: LUYỆN TỪ & CÂU.
Tiết 25: MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC (TIẾP)
I - Mục tiêu:
- Biết thêm một số từ ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người; bước đầu biết tìm từ (BT1), đặt câu (BT2), viết đoạn văn ngắn (BT3) có sử dụng các từ ngữ hướng vào các chủ đề đang học.
II - Đồ dùng dạy - học:
- Giáo viên: - Giấy khổ to và bút d ... ọc:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn các kiến thức cơ bản về văn kể chuyện.
- Học sinh: Sách vở môn học.
III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A, KTBC(3’)
- Kiểm tra việc viết lại bài văn, đoạn văn của 1 hs chưa đạt y/c ở tiết trước.
B, Bài mới 
1. GTB(1’)
- GV ghi đầu bài lên bảng.
2 . ND 
* HD ôn tập:
Bài 1(5’)
*Gọi hs đọc y/c.
Y/c Hs trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi.
+ Đề 1 và đề 3 thuộc loại văn gì? vì sao em biết?
+ Trong 3 đề trên đề nào là đề văn kể chuyện?
GV kết luận chung.
Bài 2(10’)
* Gọi hs đọc y/c.
- Y/c hs thảo luận và phát biểu về đề tài của mình chọn.
a) Kể trong nhóm:
- Y/c hs kể chuyện và trao đổi về câu chuyện theo cặp.
- GV treo bảng phụ:
+ Văn kể chuyện:
+ Nhân vật:
+ Cốt truyện:
3 Thi kể (12’)
b) Kể trước lớp:
- Tổ chức cho hs thi kể.
- Khuyến khích HS lắng nghe và hỏi bạn theo các câu hỏi gợi ý ở BT3.
- Nxét, cho điểm từng hs.
- Nhắc lại bố cục trong bài văn.
C, Củng cố dặn dò (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về nhà học bài, làm bài vào vở, chuẩn bị bài sau.
- Vài hs đọc lại đoạn văn 
- Ghi đầu bài vào vở.
- 1 hs đọc, cả lớp theo dõi.
- Đề 1 thuộc loại văn viết thư vì đề bài y/c viết thư thăm bạn.
- Đề 3 thuộc loại văn miêu tả vì đề bài y/c tả chiếc áo hoặc chiếc váy.
- Đề 2 là đề văn kể chuyện.
- HS đọc.
- 2 Hs nối tiếp nhau đọc từng bài.
- Hs kể theo cặp.
- Kể lại một chuỗi sự việc có đầu, có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật.
- Mỗi câu chuyện cần nói lên một điều có ý nghĩa.
- Là người hay các con vật, đồ vật, cây cối... được nhân hoá.
- Hành động, lời nói, suy nghĩ... của nhân vật nói lên tính cách nhân vật.
- Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu góp phần nói lên tính cách, nhân vật...
- Cốt truyện thường có 3 phần: mở đầu - diễn biến - kết thúc.
- Có 2 kiểu mở bài (trực tiếp hay gián tiếp), có 2 kiểu kết bài (mở rộng hay không mở rộng).
- 3 - 5 hs thi kể.
- Hỏi và trả lời về nội dung.
- Hs nhắc lại vài lần.
Ghi nhớ.
----------------------------------------------------------
Tiết 2: TIẾNG ANH.
(Đ/C HƯƠNG DẠY)
-----------------------------------------------------------
Tiết 3: TOÁN.
Bài 63: NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ 
(tiếp theo )
I.Mục tiêu 
- Giúp hs biết nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0.
- Thực hiện bài tập 1,2
II.Đồ dùng dạy học 
- Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC(5p)
- Gọi hs nêu cách nhân với số có ba chữ số 
- Nhận xét chữa bài 
ND:
B. Bài mới
1. Gtb:2p
*Giới thiệu và ghi đầu bài 
2. Hướng dẫn cách đặt tính 
(10p)
*Hướng dẫn cách đặt tính 
VD: 258 x 203 =?
- Cho hs tự tìm cách làm 
- Gọi 1 hs lên bảng, lớp làm vở nháp .
Nhận xét chữa bài 
2.Thực hành
*Hướng dẫn hs làm bài tập 
Bài 1(12’)
*:Gọi hs đọc yêu cầu 
Cho hs làm lớp và bảng con 
 - Nhận xét chữa bài 
Bài 2(12p)
* Gọi hs đọc yêu cầu 
- Cho hs làm phiếu học tập 
Đổi phiếu kiểm tra
- Nhận xét chữa bài 
Bài 3(Nếu còn thời gian)
* Gọi hs đọc yêu cầu 
Hớng dẫn hs tóm tắt và giải bài 
- Cho hs giải bảng + vở 
HSG Phân tích, nêu cách giải
- Nhận xét chữa bài 
C. Củng cố dặn dò (1p)
Gọi hs nêu lại nội dung bài 
Nhận xét giờ học
- 2 hs nêu 
- Ghi đầu bài 
Làm nháp , bảng lớp 
 a. Thực hiện phép nhân b.Tách tích riêng gồm j hai phần 
- HS thực hiện cách tính thông thường và so sánh 
*Đọc yêu cầu 
- Làm bảng con , bảng lớp
- Nêu cách thực hiện
- Đọc yêu cầu 
- Làm phiếu học tập 
Nhận xét chữa bài
 - Đọc yêu cầu 
- 1 hs lên bảng giải , lớp giải vở 
Nhận xét chữa bài 
*Tóm tắt 
1 ngày:1 con gà mái: 104 g thức ăn.
1 ngày:375 con gà mái: ...kg thức ăn?
10 ngày:375 con gà mái:... kg thức ăn?
Giải
Số thức ăn cần trong một ngày là:
104 x 375 = 39 000 (g) 
39 000 (g) = 39 (kg)
Số thức ăn cần trong 10 ngày là:
39 x 10 = 390 (kg)
 Đáp số : 390 kg
- HS nhận xét
Nêu lại nội dung bài 
----------------------------------------------------------
Tiết 4: KHOA HỌC.
Bài 26: NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM
I) Mục tiêu
- Nêu được một số nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước:
 + Xả rác, phân, nước thải bừa bói,
 + Sử dụng phõn bún hoỏ học, thuốc trừ sõu.
 + Khúi bụi và khớ thải từ nhà mỏy, xe cộ,
 + Vỡ đường ống dẫn dầu,
- Nêu được tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con người: lan truyền nhiều bệnh, 80% các bệnh là do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm
II) Đồ dùng dạy - học
- Các hình 54, 55 sách giáo khoa.
III) Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là nước sạch ?
? Thế nào là nước bị ô nhiễm ?
2. Giới thiệu bài: 
Những nguyên nhân nào gây ra tình trạng ô nhiễm ? Các em cùng học bài để biết được.
 Hoạt động 1: Những nguyên nhân làm ô nhiễm nước.
 - Yêu cầu thảo luận nhóm, quan sát các hình từ 1-8 trang 54 và trả lời câu hỏi:
1. Mô tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ ?
2. Theo em việc làm đó sẽ gây ra điều gì ?
- Theo dõi để nhận xét, tổng hợp ý kiến.
Kết luận: Có rất nhiều việc làm của con người gây ô nhiễm nguồn nước. Nước rất quan trong đối với đời sống của con người, thực vật và động vật, do đó chúng ta cần hạn chế những việc làm có thể gây ô nhiễm nguồn nước. 
Hoạt động 2: Tìm hiểu thực tế.
Các em về nhà đã tìm hiểu thực trạng nước ở địa phương mình. Theo em những nguyên nhân nào dẫn đến nước ở địa phương mình bị ô nhiễm ?
?Trước thực trạng nước ở địa phương như vậy, theo em mỗi người dân ở địa phương cần phải làm gì ?
Hoạt động 3: Tác hại của nguồn nước bị ô nhiễm.
- Yêu cầu thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi:
? Nguồn nước bị ô nhiễm sẽ tác hại gì đối với con người, động vật, thực vật?
- Giảng bài (hình 9) Nêu kết luận ở mục bạn cần biết mục cuối.
Hoạt động kết thúc:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học mục bạn cần biết.
Về tìm hiểu xem gia đình, địa phương đã làm sạch nước bằng cách nào ?
2 học sinh trả lời.
- Thảo luận nhóm, quan sát, đại diện các nhóm lên trình bày (mỗi nhóm nói một hình).
Học sinh lắng nghe.
+ Do nước thải từ các chuồng, trại, của các hộ gia đình trực tiếp đổ xuống sông.
+ Do nước thải của các nhà máy chưa được sử lí trực tiếp đổ xuống sông.
+ Do khói, khí thải từ nhà máy chưa được sử lí thải lên trời, nước mưa có mầu đen.
+ Do nước thải của các gia đình đổ xuống cống.
+ Do gần nghĩa trang.
+ Do sông có nhiều rong rêu, nhiều đất, bùn không được khai thông 
Phát biểu tự do.
- Thảo luận, đại diện trình bày.
+ Nguồn nước bị ô nhiễm là môi trường tôt sạch để các loại vi sinh vật sống như: Rong, rêu, tảo, bọ gậy, ruồi, muỗichúng phát triển và là nguyên nhân gây bệnh và lây lan các bệnh: Tả, lị, thương hàn, tiêu chảy, bại liệt, viêm gan, đau mắt hột
- Quan sát, lắng nghe.
----------------------------------------------------------
Tiết 5: ĐẠO ĐỨC.
Bài 11: ÔN TẬP – THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ I
I - MỤC TIÊU:
1) Kiến thức: Củng cố, hệ thống lại kiến thức đã học nói về tình trung thực trong học tập. Biết bày tỏ ý kiến với người trên, biết tiết kiệm thời giờ.
2) Kỹ năng: Rèn thói quen trung thực, thật thà trong học tập và trong cuộc sống.
3) Thái độ: GD lòng say mê học tập. 
II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: Giáo án, sgk
- Học sinh: Sách vở môn học.
III - PHƯƠNG PHÁP:
Giảng giải, vấn đáp, đàm thoại, luyện tập, thảo luận...
IV - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC - CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định tổ chức: (1’)
Cho lớp hát, nhắc nhở học sinh
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- 2 em đọc ghi nhớ bài trước.
- GV nxét, ghi điểm.
3. Dạy bài mới: (30’)
a) Giới thiệu bài:
GV ghi đầu bài lên bảng.
b) Tìm hiểu bài:
Y/c hs hoạt động nhóm
- GV nêu câu hỏi, cho hs trả lời.
+ Vì sao chúng ta phải trung thực trong học tập?
+ Trung thực trong học tập có lợi như thế nào?
+ Thế nào là vượt khó trong học tập?
+ Ngoài việc học tập trẻ em còn có quyền gì?
+ Tại sao phải biết tiết kiệm tiền của?
+ Tiết kiệm thời giờ có tác dụng gì?
- GV y/c các nhóm trình bày.
- GV nxét, tuyên dương những nhóm có ý thức và trả lời tốt.
- GV chốt lại nội dung của từng câu hỏi.
*Kiểm tra kỹ năng:
- GV y/c hs trả lời các câu hỏi do GV đưa ra để kiểm tra kỹ năng nhận thức của từng hs.
- GV nxét và cho điểm từng hs.
4) Củng cố - dặn dò: (1’)
- Nhắc lại nội dung bài ôn tập.
- Nhận xét giờ học, chuẩn bị bài sau học thuộc lòng ghi nhớ và làm bài tập.
Cả lớp hát, lấy sách vở học tập.
- 2 Hs đọc bài
- Hs lắng nghe
- Ghi đầu bài vào vở.
Hoạt động theo nhóm
- Vì trung thực trong học tập là đức tính đáng quý của người hs, chúng ta sẽ được thầy yêu, bạn quý.
- Sẽ học tốt và được mọi người tin yêu, quý mến.
- Vượt khó trong học tập là phải biết vượt qua thử thách và cố gắng trong học tập...
- Trẻ em còn có quyền học tập, vui chơi và quyền được sống hạnh phúc.
- Vì của cải là do bao mồ hoi, công sức mới làm ra, vì vậy cần phải tiết kiệm tiền của.
- Sẽ làm được nhiều việc có ích và có tính nghiêm túc với bản thân.
- Các nhóm trình bày.
- Hs thực hiện theo y/c.
Hs nhắc lại bài
Ghi nhớ.
----------------------------------------------------------------
Tiết 6: SINH HOẠT TUẦN 13
I/ Yêu cầu
 	- HS nắm được ưu nhược điểm trong tuần của bản thân, của lớp
	- Nhận xét tình hình chuẩn bị đồ dùng học tập của HS trong tuần, ý thức học của HS
II/ Lên lớp
	1. Tổ chức: Hát
	2. Bài mới
*Lớp trưởng báo cáo tình hình lớp.
- Đạo đức
- Học tập
- Các hoạt động khác
*GV đánh giá nhận xét:
 a. Nhận định tình hình chung của lớp
	Ưu điểm:
	 + Thực hiện tốt nề nếp đi học đúng giờ.
	 + Đầu giờ trật tự truy bài nghiêm túc.
	- Học tập: Nền nếp học tập tương đối tốt. Trong lớp trật tự chú ý lắng nghe giảng nhưng chưa sôi nổi trong học tập. Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp
	- Thể dục: Các em ra xếp hàng tương đối nhanh nhẹn, tập đúng động tác
 - Có ý thưc đoàn kếtvới bạn, lễ phép với thầu cô giáo 
Nhược điểm:
- Nhiều em còn quên sách vở, bảng con: Thắng, Công
- Một số em chưa làm bài tập: Thắng, Khánh,
- Một số em còn nghịch trong lớp: Thắng, Trấn, Công, Khánh
- Một số em quên khăn quàng: Thắng.
- Đi học muộn: 
b. Kết quả đạt được
 - Tuyên dương: Hạnh, Thuỳ, Thuỷ, Liên, Duyên, Hoàng Trang, Hăng hái phát biểu XD bài 
c. Phương hướng:
	 - Thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt.
 - Khắc phục những nhược điềm còn tồn tại 
 - Đẩy mạnh phong trào thi đua học tập giành nhiều hoa điểm tốt
 - Mua đầy đủ sách vở phục vụ cho việc học.
*Phần bổ sung: 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 13(4).doc