Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - GV: Hà Mạnh Trung – Trường TH Phố Cáo

Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - GV: Hà Mạnh Trung – Trường TH Phố Cáo

Tiết 1: TẬP ĐỌC

NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: - Đọc đúng tên riêng nước ngoài ( Xi-ôn- cốp- xki ), biết đọc lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi- ôn –cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện mơ ước tìm đường lên các vì sao.( trả lời các câu hỏi trong GSK).

2.Kĩ năng: Đọc đúng các từ khó trong bài . Luyện đọc diễn cảm bài văn.

3.Thái độ: Yêu thích môn học

*1.TC TV : Đọc ND bài

*2.Kiến thức trên chuẩn: HS khá đọc :- Ngắt nghỉ đúng dấu câu, đọc diễn cảm bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh ảnh về kinh khí cầu, tên lửa , con tàu vũ trụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 37 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 367Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - GV: Hà Mạnh Trung – Trường TH Phố Cáo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13
Ngày soạn: 7/11/2010
Ngày giảng: 8/11/2010
Tiết 1: Tập Đọc 
Người tìm đường lên các vì sao
I. Mục tiêu: 
1.Kiến thức: - Đọc đúng tên riêng nước ngoài ( Xi-ôn- cốp- xki ), biết đọc lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi- ôn –cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện mơ ước tìm đường lên các vì sao.( trả lời các câu hỏi trong GSK).
2.Kĩ năng: Đọc đúng các từ khó trong bài . Luyện đọc diễn cảm bài văn.
3.Thái độ: Yêu thích môn học
*1.TC TV : Đọc ND bài 
*2.Kiến thức trên chuẩn: HS khá đọc :- Ngắt nghỉ đúng dấu câu, đọc diễn cảm bài.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh về kinh khí cầu, tên lửa , con tàu vũ trụ.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. ÔĐTC.
2. KTBC. 3’
- Yc 2hs đọc bài : Vẽ trứng
A. GTB: 2’
GT tranh chân dung Xi- ôn- cốp- xki, ghi đầu bài.
B. Luyện đọc: 13’
- Cho 1 hs khá đọc bài.
? Bài được chia làm mấy đoạn?(4 đoạn.)
Đoạn 1:4 dòng đầu.
Đoạn 2:7 dòng tiếp.
Đoạn 3:6 dòng tiếp theo. 
Đoạn 4:3 dòng còn lại.
- Cho hs đọc nối tiếp theo đoạn
+ L1: Kết hợp sửa lỗi phát âm, đọc từ khó..
+ L2: Kết hợp giảng từ.
- 3hs đọc nối tiếp đoạn lần 3.
- GV đọc diễn cảm toàn bài
C. Tìm hiểu bài: 10’
* Cho hs đọc thầm đoạn 1 trả lời:
? Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì?(Từ nhỏ đã mơ ước được bay lên bầu trời)
+ Khi còn nhỏ ông đã làm gì để có thể bay được?(Khi còn nhỏ ông dại dột nhảy qua cửa sổ để bay theo những cánh chim.)
+Đoạn 1 cho em biết điều gì?
*ý1:Nói lên ước mơ của Xi – ôn- cốp- xki.
- Yc hs đọc thầm đoạn 2,3 trả lời:
+Để tìm hiểu bí mật đó, ông đã làm gì?
 ? Ông kiên trì thực hiện ước mơ của mình ntn? (Ông sống rất kham khổ để dành dụm tiền mua sách vở và dụng cụ thí nghiệm. Sa hoàng không ủng hộ phát minh về khí cầu bay bằng kim loại của ông nhưng ông không nản trí. Ông đã kiên trì nghiên cứu và thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng, trở thành các phương tiện bay tới các vì sao.)
? Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công là gì?(Ông thành công vì ông có ước mơ chinh phục các vì sao, có nghị lực, quyết tâm thực hiện ước mơ.)
*ý2: Xi-ôn-cốp-xki có ước mơ đẹp chinh phục các vì sao, có nghị lực, quyết tâm thực hiện ước mơ đó. 
* GV giới thiệu thêm về Xi-ôn-cốp-xki?
- Yc hs đọc thầm đoạn 4 trả lời:
+ý chính đoạn 4 là gì? (Nói lên sự thành công của Xi-ôn-cốp-xki)
? Em hãy đặt tên khác cho truyện ? 
VD: ước mơ của Xi-ôn-cốp-xki
+ Quyết tâm chinh phục bầu trời.
D. HDHS đọc diễn cảm: 8’
*HD đọc diễn cảm.
- Ngắt nghỉ đúng dấu câu, đọc diễn cảm bài.
- Cho 4 hs nối tiếp đọc 4 đoạn của bài.
? Khi đọc bài các bạn đọc với giọng NTN?
- Treo đoạn cần luyện đọc.
- GVđọc mẫu.
- Yc hs đọc theo cặp.
- Gọi hs thi đọc
- NX và cho điểm.
? Nêu ND của bài?
ND: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì bền bỉ suôt 40 năm , đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao
Đ. Củng cố, dặn dò. 4’
? Truyện giúp em hiểu điều gì?
- NX giờ học 
- Yc về ôn bài. CB bài :Văn hay chữ tốt.
- 2hs đọc
- Qsát.
- 1hs đọc, lớp đọc thầm
- Chia đoạn
- Nxét.
- Nối tiếp đọc theo đoạn, đọc từ khó, giải nghĩa từ.
- Đọc thầm Đ1 trả lời, Nxét.
- 2hs nêu
- 2hs đọc
- Đọc thầm Đ2,3 trả lời.
- Nxét, bổ xung.
- 1hs nêu
- 2hs đọc
- Qsát.
- Đọc thầm đoạn 4, trả lời.
- 4hs đọc 
- 1hs nêu
- Nghe
- Luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc
- Nxét
- 2hs nêu
- 2hs đọc
- Trả lời.
- Nghe
- Thực hiện
Tiết2 : Toán
Giới thiệu nhân nhẩm
số có hai chữ số với số 11.
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: - Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
2.Kĩ năng: Thực hiện nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11
3.Thái độ: HS có tính cẩn thận trong tính toán.
*1.TC TV : HS đọc yêu cầu BT
*2.Kiến thức trên chuẩn: HS khá - Làm BT 2,4( trang 71)
*- Giải toán có lời văn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. ÔĐTC.
2. KTBC. 3’
- Yc hs lên bảng thực hiện: 45 x 24; 
35 x 12.
- Nxét, ghi điểm.
3. Bài mới.
A. GTB: 2’
- Ghi đầu bài.
B. HTKTM
- HĐ1: Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10: 8’
GV ghi biểu thức : 27 x 11 
 - Cho cả lớp đặt tính rồi tính.
 - Cho 1 hs lên bảng đặt tính rồi tính. 
 27
 x 11
 27
 27
 297 
- Cho HS nhận xét KQ 297 với thừa số 27 rút ra kết luận : Viết 9 (là tổng của 2 và 7 ) vào giữa 2 và 7.
- HĐ2: Trường hợp tổng hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10:7’
- Cho hs tính nhẩm: 48 x 11.
 48 
 x 11 
 48
 48
 528
Từ đó rút ra cách nhân nhẩm đúng.
4 cộng 8 bằng 12
Viết 2 xen giữa hai chữ số của 48, được 428. Thêm 1 vào 4 của 428, được 528.
*Chú ý: Trường hợp tổng hai chữ số bằng 10 làm giống hệt như trên.
- HĐ3: Thực hành: 16’
* Bài 1:
Cho học sinh làm bài vào bảng con
34 x 11 = 374
11 x 95 = 1045
82 x 11 = 902
 Bài 2
- Yc hs làm bài cá nhân.
- HD hs khi tìm x nên nhân nhẩm với 11.
KQ: a) x = 275 b) x = 858
 Bài 3:
- Giải toán có lời văn.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài và tóm tắt.
Bài giải:
Số HS của khối lớp 4 có là:
11 x 17 = 187 ( Học sinh )
Số HS của khối lớp 5 có là:
11 x 15 = 165 ( Học sinh )
Số học sinh của cả hai khối lớp là:
187 + 165 = 352 ( Học sinh ) 
	 Đáp số : 352 Học sinh.
 Bài 4: Y/C 1 HS đọc đề.
 - 1hs trả lời :câu b) đúng
C. Củng cố, dặn dò. 4’
- Hệ thống nd.
- Nxét giờ học
- Giao bài về nhà.
- 2hs lên bảng làm.
- Nxét.
- Đặt tính và tính.
- 1hs lên bảng làm.
- Nxét
- Nêu nxét
- Tính nhẩm.
- Trả lời.
- Nắm cách nhân nhẩm với 11
- Làm bài bảng con, 3hs lên bảng.
- Nxét.
- 2hs lên bảng thực hiện.
- Nxét.
- Giải bài theo nhóm.
- Trình bày.
- Nxét.
- 1 HS đọc
- trả lời.
- Nghe
- Thực hiện.
Tiết 3:Thể Dục
Ôn bài thể dục phát triển chung
Trò chơi “ Chim về tổ”
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:- Ôn từ ĐT 4 đến ĐT 8 của bài TD phát triển chung.Yêu cầu thực hiện ĐT đúng thứ tự và biết phát hiện ra chỗ sai để tự sửa hoặc sửa cho bạn.
- TC: Chim về tổ, yêu cầu chơi nhiệt tình, thực hiện đúng yêu cầu của TC.
2.Kĩ năng: Yeõu caàu thửùc hieọn ủoọng taực tửụng ủoỏi ủuựng, nhũp ủoọ chaọm vaứ thaỷ loỷng.
3Thái độ: Nghiêm túc khi tập luyện
*1.TCTV: HS đọc tên các ĐT
*2.Kiến thức trên chuẩn: HS khá phát hiện chỗ sai để sửa cho bạn. 
II. ẹềA ẹIEÅM – PHệễNG TIEÄN :
- Treõn saõn trửụứng .Veọ sinh nụi taọp, ủaỷm baỷo an toaứn taọp luyeọn. 
- Chuaồn bũ coứi.
III. NOÄI DUNG VAỉ PHệễNG PHAÙP LEÂN LễÙP:
ND
PP tổ chức
1 . Phaàn mụỷ ủaàu: 6phút
-Taọp hụùp lụựp, oồn ủũnh: ẹieồm danh sú soỏ.
- GV phoồ bieỏn noọi dung: Neõu muùc tieõu - yeõu caàu giụứ hoùc. 
- Khụỷi ủoọng: 
+ ẹửựng taùi choó xoay caực khụựp coồ chaõn, coồ tay, ủaàu goỏi, hoõng, vai. 
+ Chaùy nheù nhaứng treõn ủũa hỡnh tửù nhieõn quanh saõn taọp. 
+ Troứ chụi: “Troứ chụi hieọu leọnh”. 
2. Phaàn cụ baỷn:25phút
a) Baứi theồ duùc phaựt trieồn chung:
* OÂn 7 ủoọng taực cuỷa baứi theồ duùc phaựt trieồn chung 
+Laàn 1: GV ủieàu khieồn vửứa hoõ nhũp cho HS taọp vửứa quan saựt ủeồ sửỷa sai cho HS , dửứng laùi ủeồ sửỷa neỏu nhũp naứo coự nhieàu HS taọp sai 
+Laàn 2: Mụứi caựn sửù leõn hoõ nhũp cho caỷ lụựp taọp, GV quan saựt ủeồ sửỷa sai cho HS (Chuự yự : Xen keừ giửừa caực laàn taọp GV neõn nhaọn xeựt). 
 * GV chia toồ taọp luyeọn do toồ trửụỷng ủieàu khieồn, GV quan saựt sửỷa chửừa sai soựt cho HS caực toồ.
* Taọp hụùp caỷ lụựp ủửựng theo toồ, cho caực toồ thi ủua trỡnh dieón. GV cuứng HS quan saựt, nhaọn xeựt, ủaựnh giaự. GV sửỷa chửừa sai soựt, bieồu dửụng caực toồ thi ủua taọp toỏt. 
- GV ủieàu khieồn hoõ nhũp keỏt hụùp cho HS taọp oõn caỷ 8 ủoọng taực cuứng moọt lửụùt (Xen keừ moói ủoọng taực taọp GV coự nhaọn xeựt).
- Caựn sửù lụựp ủieàu khieồn hoõ nhũp ủeồ HS caỷ lụựp taọp.
b) Troứ chụi : “Chim veà toồ ”
- GV taọp hụùp HS theo ủoọi hỡnh chụi. 
- Neõu teõn troứ chụi. 
- GV giaỷi thớch caựch chụi vaứ phoồ bieỏn luaọt chụi. 
- Cho HS chụi thửỷ vaứ nhaộc nhụỷ HS thửùc hieọn ủuựng quy ủũnh cuỷa troứ chụi. 
- Toồ chửực cho HS chụi chớnh thửực vaứ coự hỡnh phaùt vui vụựi nhửừng HS phaùm luaọt.
3. Phaàn keỏt thuực: 6 phút
- HS ủửựng taùi choó laứm ủoọng taực gaọp thaõn thaỷ loỷng. 
- Thửùc hieọn baọt chaùy nheù nhaứng tửứng chaõn keỏt hụùp thaỷ loỷng toaứn thaõn. 
- GV cuứng hoùc sinh heọ thoỏng baứi hoùc. 
- GV nhaọn xeựt, ủaựnh giaự keỏt quaỷ giụứ hoùc vaứ giao baứi taọp veà nhaứ.
- GV hoõ giaỷi taựn. 
- Lụựp trửụỷng taọp hụùp lụựp baựo caựo. 
====
====
====
====
 5GV
- HS ủửựng theo ủoọi hỡnh 4 haứng ngang.
==========
==========
==========
==========
 5GV
- Hoùc sinh 4 toồ chia thaứnh 4 nhoựm ụỷ vũ trớ khaực nhau ủeồ luyeọn taọp.
T1
T2
T3
T4
5GV
==========
==========
==========
==========
5GV
Tiết 4: Lịch Sử
Cuộc kháng chiến chống quân Tống
xâm lược lần thứ hai( 1075-1077)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:- Biết những nét chính về trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt( sử dụng lược đồ trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt và bài thơ tương truyền của Lý Thường Kiệt):
 + Lý Thường Kiệt chủ động xây dựng phòng tuyến trên bờ nam sông Như Nguyệt.
 + Quân địch do Quách Quỳ chỉ huy từ bờ bắc tổ chức tiến công.
 + Lý Thường Kiệt chỉ huy quân ta bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc.
 + Quân địch không chống cự nổi, tìm đường tháo chạy.
2.Kĩ năng: Nắm được vài nét về công lao Lý Thường Kiệt: người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thư hai thắng lợi.
3.Thái độ: Yêu thích môn học
*1.TC TV:- Nội dung ghi nhớ.
*2.Kiến thức trên chuẩn: HS khá Nắm được nội dung cuộc chiến đấu của quân Đại Việt trên đất Tống.
 - Biết nguyên nhân dẫn tới thắng lợi của cuộc kháng chiến: trí thông minh, lòng dũng cảm của nhân dân ta, sự tài giỏi của Lý Thường Kiệt.
II. Đồ dùng dạy học:
- Lược đồ trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt.
III. Các HĐ dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. ÔĐTC.
2. KTBC. 3’
- KT bài học giờ trước.
- Nxét, ghi điểm.
3. Bài mới.
A. GTB: 2’
B. Lý Thường Kiệt chủ động tấn công quân XL Tống. 10’
*HĐ1: Làm việc cả lớp
- Đọc đoạn :“ Cuối năm 1072 rút về”
- GV giới thiệu về Lý Thường Kiệt(quê quán )
? Khi biết quân tống đang chuẩn bị Xlược nước ta lần thứ hai Lý Thường Kiệt có chủ trương gì?( “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân dánh trước để chặn mũi nhọn của giặc”)
+Ông thực hiện chủ chương đó ntn?(Cuối năm 1075 ông chia quân thành 2 cánh, bất ngờ tấn vào quân lương của Tống ở Ung Châu, Khâm Châu, Liêm Châu, rồi rút về nước)
? Lý Thường Kiệt cho quân sang đất Tống có tác dụng gì?(Để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà  ...  cho trước, nắm được nhân vật, tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện đó để trao đổi với bạn. 
3.Thái độ:HS nghiêm túc trong giờ học
*1.TCTV: Đọc yêu cầu
*2.Kiến thức trên chuẩn: HS khá nắm được ý nghĩa câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi bài 1( tr 132).
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. ÔĐTC.
2. KTBC. 3’
3. Bài mới.
A. GTB: 2’
- Nêu yc giờ học, ghi đầu bài.
B. HD ôn tập 32’
*Bài 1.
- Cho hs đọc yc, lớp đọc thầm, suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
- Đề thuộc loại văn bản nào?
a. Văn viết thư.
b. Văn kể chuyện.
c. Văn miêu tả.
? Vì sao đề 2 là văn kể chuyện.
- Vì học sinh phải kể lại được 1 câu chuyện có nhân vật, cốt truyệ, diễn biễn, ý nghĩa.
Bài 2,3: Kể lại câu chuyện.
- Cho hs đọc yc.
- Cho một số hs nói đề tài câu chuyện mình chọn kể.
- Yc hs viết nhanh dàn ý câu chuyện.
- Cho hs tập kể theo cặp.Trao đổi về nội dung bài.
- Cho hs thi kể trước lớp.
- Giáo viên KL ( Viết bảng phụ).
+ Văn KC: Kể lại một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên qua đến một hay một số nhân vật. Mỗi câu chuyện cần nói lên mmột điều có ý nghĩa.
+ Nhân vật: Là người hay các con vật, đồ vật, cây cối,được nhân hoá.
- Hành động lời nói suy nghĩ.của nhân vật nói lên tính cách nhân vật.
- Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu góp phầnnói lên t/c thân phận của nhân vật.
+ Cốt truyện: Thường đủ 3 phần (Mở đầu- diễn biến- kết thúc)
- Có 2 kiểu mở bài(trực tiếp hay gián tiếp). Có 2 kiểu kết bài (Mở rộng và không mở rộng)
C. Củng cố-Dặn dò. 3’
- Hệ thống nd.
- Nhận xét chung, dặn dò.
- Ôn và tập kể lại bài
- 1hs đọc
- Trả lời cá nhân.
- Nxét, bổ xung.
- 1hs nêu yêu cầu của bài.
- Nói đề tài mà mình chọn kể.
- Viết nháp.
- Thực hành, từng cặp KC và trao đổi về câu chuyện.
-1 vài nhóm thi kể.
- Học sinh đọc nội dung.
- Nghe
- Thực hiện
Tiết 2: Toán 
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:- Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, diện tích(cm2 dm2 m2)
- Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số.
2.Kĩ năng:- Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính, tính nhanh.
3.Thái độ: HS vận dụng tính toán chính xác
*1.TC TV : Đọc yêu cầu BT
 *2.Kiến thức trên chuẩn: HS khá - Làm bài 4,5(tr 74).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp, bảng phụ ghi nội dung bài 5.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. ÔĐTC.
2. KTBC. 3’
- Yc hs lên bảng tính: 36 x 11 
 57 x 11; 48 x 11; 29 x 11
3. Bài mới.
A. GTB: 2’
- Ghi đầu bài.
B. Luyện tập.32’
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Ôn đơn vị đo.
- Đọc lại bảng đơn vị đo khối lượng?
- Cho hs làm bài cá nhân.
a. 10 kg = 1yến b. 1.000kg = 1 tấn
 50 kg = 5 yến 8.000kg = 8 tấn
 80 kg = 8 yến 15.000kg = 15 tấn
c.100cm2= 1dm2; 800cm2 = 8dm2
 1.700cm2 =17dm2.
Bài 2. Tính.
- Đặt tính, rồi tính
- Nêu cách làm.
- Yc hs tính giá trị biểu thức.
- KQ lần lượt là:
62980 81000 97375 63963
Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Yc hs nêu cách thực hiện
- HD áp dụng tính chất của phép nhân.
2 x 39 x 5 = 2 x 5 x 39 = 10 x 39 = 390
302 x 16 + 302 x 4 = 302 x ( 16 + 4 )
 = 302 x 20 = 6040
769 x 85 - 769 x 75 = 769 x ( 85 - 75)
 = 769 x 10 = 7690.
 Bài 4: Giải toán.
Tóm tắt
 Vòi 1, 1 phút : 25 ( l nước)
Vòi 2, 1phút : 15 (l nước)
1 giờ 15 phút; 2 vòil nước?
 Bài giải
1 giờ 15 phút = 75 phút.
Mỗi phút 2 vòi nước cùng chảy vào bể được là: 
 25 + 15 = 40 (lít)
Sau 75 phút cả 2 vòi nước chảy vào bể được là:
 40 x 75 = 300(lít)
 Đáp số = 300(lít nước).
 Bài 5: Công thức tính S hình vuông 
a. Viết công thức S = a x a
b. Tính S hình vuông khi a = 25m
 - Với a = 25m thì S = a x a = 25 x 25 =625m2
C. Củng cố - Dặn dò. 3’
- Hệ thống nd.
- Nxét giờ học.
- 2hs lên bảng làm.
- 1hs đọc yc.
- Làm bài cá nhân.
- 3hs lên bảng làm.
- Nxét.
- Nêu cách làm.
- 4hs làm bảng nhóm.
- Lớp làm vào vở.
- Trình bày.
- Nxét.
- Làm bài theo nhóm.
- Các nhóm trình bày.
- Nxét chéo.
- Đọc đề, phân tích và làm bài.
- Lớp làm vào vở.
- 1hs lên bảng làm.
- Nxét.
- Đọc yêu cầu của đề bài.
- Giải bài cá nhân.
- Nêu kq.
- Nghe
- Thực hiện.
Tiết 3: Địa Lý
Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
I. Mục tiêu: 
1.Kiến thức:- Biết đồng bằng Bắc Bộ là nôi dân cư tập chung đông đúc nhất cả nước, người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người kinh.
2.Kĩ năng:- Sử dụng tranh ảnh mô tả nhà ở, trang phục truyền thống của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ:
 + Nhà thường được xây dụng chắc chắn, xung quanh có sân, vườn, ao,
 + Trang phục truyền thống của nam là quần trắng, áo dài the, đầu đội khăn xếp đen, của nữ là váy đen, áo dài tứ thân bên trong mặc yến đỏ, lưng thắt khăn lụa dài, đầu vấn tóc và chít khăn mỏ quạ.
3.Thái độ: Yêu thích môn học
*1.TC TV: Nội dung ghi nhớ. 
*2.Kiến thức trên chuẩn: HS khá - Nêu được mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người qua cách dựng nhà cuả người dân đồng bằng Bắc Bộ: Để tránh gió, bão, nhà được dựng vững chắc.
II. Đồdùng:
- Sưu tầm tranh, ảnh về nhà ở truyền thống và nhà ở hiện nay, cảnh làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ở ĐBBB
III. Các hoạt động dạy- học:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. ÔĐTC.
2. KTBC. 3’
? Đồng bằng Bắc bộ do phù sa của những con sông nào bồi đắp nên?
? Nêu đặc điểm địa hình và sông ngòi ở đồng bằng Bắc Bộ?
3. Bài mới.
A. GTB: 2’
B. Chủ nhân của đồng bằng.
* Mục tiêu: Biết chủ nhân của ĐBBB là người kinh, biết đặc điểm làng xóm nhà ở của người kinh ở ĐBBB 14’
- HĐ1: Làm việc cả lớp.
- Yc hs dựa vào sgk trả lời câu hỏi:
? ĐBBB là nơi đông hay thưa dân?
( Là nơi dân cư đông đúc.)
? Người dân ở ĐBBB chủ yếu là DT nào?
(...chủ yếu là người kinh sinh sống.)
- HĐ2: Thảo luận nhóm.
- Yc các nhóm dựa vào sgk, tranh, ảnh thảo luận trả lời câu hỏi:
? Làng của người kinh ở ĐBBB có đặc điểm gì.(Nhiều nhà tập trung thành từng làng.)
? Nêu đặc điểm về nhà ở của người kinh? Nhà được làm bằng vật liệu gì?(Nhà được XD chắc chắn, xung quanh có sân, vườn, ao...Vật liệu là gỗ, tre, nứa, gạch, nhà thường quay về hướng Nam vì có 2 mùa nóng, lạnh khác nhau)
? Chắc chắn hay đơn sơ?(Kiên cố, có sức chịu đựng được bão.)
? Vì sao nhà có đặc điểm đó?(Là nơi hay có bão)
? Làng Việt cổ có đặc điểm gì.(Nhà thấp hơn, xung quanh làng có lũy tre xanh bao bọc. Mỗi làng có một ngôi chùa thờ thành hoàng...)
? Ngày nay, ĐBBB có thay đổi như thế nào.(Nhiều nhà hơn trước, nhà xây có mái bằng hoặc cao tầng, nền nhà lát gạch hoa, đồ dùng trong nhà tiện nghi hơn( tủ lạnh, ti vi,quạt điện)
2. Trang phục và lễ hội:
* Mục tiêu: Biết một số lễ hội được tổ chức ở ĐBBB. 12’
- HĐ3: Thảo luận nhóm.
- Yc các nhóm dựa vào kênh chữ, tranh ảnh sgk thảo luận theo câu hỏi sau:
? Mô tả trang phục truyền thống của người kinh ở ĐBBB?(Nam: Quần trắng, áo dài the.
 Nữ: Váy đen, áo dài tứ thân.)
? Người dân ở ĐBBB tổ chức lễ hội vào t/ gian nào? (Thời gian t/c lễ hội vào mùa xuân, mùa thuđể cầu cho một năm mới mạnh khỏe, mùa màng bội thu.)
? Trong lễ hội có HĐ gì? Kể tên một số HĐ trong lễ hội mà em biết?
(các hoạt động trong lễ hội: Tế lễ, HĐ vui chơi, giải trí...Thi nấu cơm, chơi cờ người, thi hát, đấu vật, chọi trâu...)
? Kể tên một số lễ hội của người dân ở ĐBBB mà em biết?(Hội chùa Hương, hội lim, hội đền Hùng...)
- Yc đại diện các nhóm trình bày.
- Nxét, KL.
- HS đọc ghi nhớ.
C. Củng cố, dặn dò. 4’
- Hệ thống nd.
- Nxét giờ học.
- Yc về học bài, Cb bài sau.
- 2hs trả lời.
- Nxét
Trả lời các câu hỏi.
- Nxét
- Qsát tranh ảnh, Thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nxét, bổ xung.
- Dựa vào tranh, ảnh, kênh chữ sgk thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nxét bổ xung.
- 3-5 hs đọc.
- Nghe
- Thực hiện
Tiết 4: Khoa Học 
 Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm
I. Mục tiêu: 
1.Kiến thức:- Nêu được một số nguyên nhân làm ô nhiễm nước:
 + Xả rác, phân, nước thải bừa bãi,
 + Sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu.
 + Khói bụi và khí thải từ nhà máy, xe cộ,
 + Vỡ đường ống dẫn dầu,
2.Kĩ năng: Nêu được tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con người.
3.Thái độ : Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.
*1.TC TV:- Mục bạn cần biết. 
*2.kiến thức trên chuẩn: HS khá nêu được 1 số bệnh do ô nhiễm nguồn nước.
II. Đồ dùng học:
- Các hình trong SGK. Tranh ảnh về nguồn nước bị ô nhiễm 
III. Các HĐ dạy- học:
HĐ của GV
HĐcủa HS
1. ÔĐTC.
2. KTBC. 3’
? Thế nào là nguồn nước bị ô nhiễm?
 ? Thế nào là nguồn nước sạch?
3. Bài mới.
A. GTB: 2’
B. KTNDB:
- HĐ1: Tìm hiểu 1 số nguyên nhân làm nuớc bị ô nhiễm.
+MT: Phân tích các nguyên nhân làm nước sông , hồ, kênh,.. bị ô nhiễm. 17’
Bước 1: Tổ chức- hướng dẫn
- Yc hs Q/sát các hình 1 đến 8 sgk tập đặt câu hỏi và trả lời cho từng hình. Gv gợi ý 1-2 câu hỏi
- VD: Hình nào cho biết nước sông, hồ, kênh, rạch bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn được mô tả trong hình đó là gì?(H1,4)
+Hình nào cho biết nước máy bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn được mô tả trong hình đó là gì?(H2)
Bước 2: Thảo luận
- Yc hs quay lại chỉ vào từng hình trang 54, 55sgk để hỏi và trả lời nhau như gợi ý.
- GV đến các cặp giúp đỡ hs.
- Cho hs liên hệ đến nguyên nhân làm ô nhiễm nước ở địa phương.
Bước 3: Làm việc cả lớp.
Gọi một số hs lên trình bày kq của nhóm. Mỗi nhóm chỉ nói về 1 nội dung.
?Nêu nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước?(xả rác thải, phân, nước thải bừa bãi, vỡ ống nước..sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu, nước thải của các nhà máy... khói bụi làm ô nhiễm nước mưa. Vỡ đường ống dẫn dầu, tràn dầu...)
GV nhận xét, KL nội dung trên.
- HĐ2: Thảo luận về tác hại của 
nguồn nước bị ô nhiễm.
* Mục tiêu: Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với SK của con người. 10’
Bước1: - GV giao việc
 - Yc hs thảo luận: ? Điều gì sẽ xảy ra khi nguồn nước bị ô nhiễm? 
 Bước 2: - các nhóm báo cáo
- GV kết luận
- Nước bị ô nhiễm là nơi các vi sinh vật sống, phát triển và truyền bệnh như tả, lị, thương hàn, bại liệt...
Có tới 80% các bệnh là do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm.
- hs đọc mục bạn cần biết.
C. Củng cố-Dặn dò. 3’
 - Hệ thống nd.
- Liên hệ giáo dục.
- Nxét giờ học.
- Yc về nhà, CB bài sau.
- 2hs trả lời.
- Qsát tranh sgk đặt câu hỏi và gợi ý cho từng hình.
- Trao đổi cặp hỏi và trả lời nhau theo từng hình.
- Liên hệ địa phương.
- Các nhóm trình bày.
- Nxét.
- Trả lời.
- Nghe.
- Qsát tranh sưu tầm. Thảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi.
- Trình bày.
- Nxét.
- 3hs đọc
- Nghe
- Thực hiện
Tiết5: sinh hoạt lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docgiaoan lop4 tuan13ckt.doc