TẬP ĐỌC:
NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
I. MỤC TIÊU:
- Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi- ôn- cốp- xki); biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện.
- Hiểu ND : Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi - ôn –cốp –xki, nhờ nghiên cứu kiên trì , bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. CHUẨN BỊ:
GV : Tranh ảnh về khinh khí cầu .
Tuần 13 Thứ 2 ngày 16 tháng 11 năm 2009 tập đọc: Người tìm đường lên các vì sao I. Mục tiêu: - Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi- ôn- cốp- xki); biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện. - Hiểu ND : Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi - ôn –cốp –xki, nhờ nghiên cứu kiên trì , bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao( trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Chuẩn bị: GV : Tranh ảnh về khinh khí cầu . III. Các hoạt động trên lớp : HĐ của thầy A. KTBC: - Đọc bài: Vẽ trứng và nêu nội dung của bài . B. Dạy bài mới: GV giới thiệu, nêu mục tiêu, bài tập đọc và tìm hiểu bài. HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc: - Đọc cả bài - Chia bài thành: + Đoạn 1: Bốn dòng đầu + Đoạn 2: Bảy dòng tiếp + Đoạn 3: Sáu dòng tiếp + Đoạn 4: Ba dòng còn lại - Y/C HS đọc nối tiếp đoạn . - Y/C HS luyện đọc theo cặp . - GV đọc toàn bài: giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi. HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc đoạn 1 + Xi - ôn –cốp –xki mơ ước điều gì? + Khi còn nhỏ ông đã làm gì để có thể bay lên được? - Nêu ý chính đoạn 1? - Y/C HS đọc đoạn 2,3: + Ông kiên trì thực hiện mơ ước của mình như thế nào? + Nguyên nhân chính giúp Xi-ô- cốp –xki thành công là gì? - Nêu ý chính đoạn 2,3: - Y/C HS đọc đoạn 4: - Đoạn 4 nói lên điều gì? - Hãy đặt tên khác cho truyện? - Câu chuyện nói lên điều gì? - GV bổ sung ghi bảng HĐ3 : HD HS đọc diễn cảm : - Y/C HS đọc nối tiếp 4 đoạn và tìm đúng giọng đọc từng đoạn. + Y/C HS thi đọc diễn cảm Đ1. C. Củng cố, dặn dò: - Câu truyện giúp em hiểu điều gì? - Em học được điều gì ở Xi-ôn-cốp-xki? - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học. - Giao việc về nhà. HĐ của trò - 2 HS đọc bài nối tiếp - HS khác nhận xét. - 1 HS đọc cả bài - HS chia đoạn theo HD của GV - HS đọc nối tiếp 4 đoạn của bài (2lượt) ( đọc đúng các tên Xi - ôn –cốp –xki) - Đọc hiểu các từ mới: Khí cầu(xem tranh), sa hoàng, thiết kế, tâm niệm, tôn thờ. + HS luyện đọc theo cặp. + 1 – 2 HS đọc cả bài. - HS lắng nghe - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - Xi - ôn –cốp –xki từ nhỏ đã mơ ước được bay lên bầu trời. - Ông dại dột nhảy qua cửa sổ bay theo những cánh chim - HS nêu: Ước mơ của Xi-ôn-cốp-xki - HS đọc thầm + Ông sống rất kham khổ, để dành dụm tiền mua sách vở, dụng cụ thí nghiệm. + Vì ông có ước mơ chinh phục các vì sao, có nghị lực, quyết tâm thực hiện ước mơ. - HS nêu: Quyết tâm thực hiện ước mơ của Xi-ôn-cốp-xki. - HS đọc Sự thành công của Xi-ôn-cốp-xki - HS nối tiếp nhau phát biểu: + Ước mơ của Xi-ôn-cốp-xki + Người chinh phục các vì sao + Quyết tâm chinh phục bầu trời, HS nêu nội dung - 2 HS nhắc lại + 4 HS đọc nối tiếp : Nhấn giọng những từ ngữ nối về ý chí, nghị lực, khát khao hiểu biết của Xi - ôn. + HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm + 1 – 2 HS đọc toàn bài. - Sự kiên trì, nhẫn nại đã giúp Xi-ôn-cốp-xki thực hiện được ước mơ của mình. - Tính kiên trì, nhẫn nại - HS học bài ở nhà. toán: Giới thiệu Nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 I. Mục tiêu: - Biết cách và có kỹ năng nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11. - HS khá, giỏi: BT2, 4. II. Các hoạt động trên lớp : HĐ của thầy A. KTBC: Chữa bài tập về nhà - Luyện KN về nhân với số có 2 chữ số. B. Dạy bài mới: GVgiới thiệu, nêu mục tiêu bài: “Nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11” . HĐ1: Trường hợp tổng 2 chữ số bé hơn 10. - Y/C HS đặt tính và tính: 27 11 - Y/C HS nhận xét tích 297 với thừa số 27 . - GV HD cách nhân nhẩm: +Lấy 2 cộng 7 bằng 9; viết 9 vào giữa hai chữ số của 27 được 297 Vậy: 27 11 = 297 HĐ2: Trường hợp tổng 2 chữ số lớn hơn hoặc bằng 10 . - Y/C HS nhân nhẩm : 48 11 vận dụng vào cách làm trên - Y/C HS đặt tính và tính - Em có nhận xét gì về hai tích riêng của phép nhân trên - Nêu cách thực hiện cách cộng hai tích riêng - Cho HS nêu cách nhân nhẩm + Vì tổng 4 + 8 không phải là số có1 chữ số, nên cần nhân nhẩm thế nào? + Y/C HS từ đó rút ra cách nhân nhẩm đúng. - GV nêu VD: 26 11 39 11 HĐ3 : Luyện tập : - Cho HS nêu Y/C các bài tập SGK - HDHS nắm Y/C từng bài - Cho HS làm bài - Giúp đỡ thêm 1 số HS còn lúng túng. - Chấm bài- HDHS chữa bài Bài1: Tính nhẩm : Củng cố về nhân nhẩm với11 - Y/C HS nêu cách nhẩm từng phép tính. Bài 2: Tìm x: Nêu cách tìm SBC chưa biết? Bài3: YC HS chữa bài Lớp và GV nhận xét. - Y/C HS nêu cách giải khác. Bài 4: Vận dụng TC nhân 1 số với 1 tổng để tính : Nhân 1 số với 101 , 11. HS khá, giỏi: BT2, 4.( đã giải ở trên) C. Củng cố, dặn dò: - Chốt lại ND và nhận xét giờ học. - Giao việc về nhà. HĐ của trò - 2 HS chữa bảng lớp + HS khác nhận xét. - HS theo dõi và tính vào nháp: - Nhận xét: Để có 297 ta đã viết số 9 ( là tổng của 2 và 7) xen giữa 2 chữ số của 2 và 7. - HS nhân nhẩm và nêu - HS đặt tính rồi tính: - Hai tích riêng đều bằng 48 - HS nêu - HS nêu: 4 + 8 = 12 Viết xen 2 vào giữa 4 và 8 được 428 Thêm 1 vào 4 của 428 được 528 - HS nêu cách nhân nhẩm - HS nêu miệng KQ: 26 11 = 286 39 11 = 429 - HS nêu Y/C các bài tập SGK - HS làm bài vào vở - 1HS lên bảng làm: a. 34 11 = 374 b.11 95 = 1045 c. 82 11 = 902 - 1 HS lên bảng làm: a) x : 11 = 25 b) x : 11 = 78 x = 25 11 x = 78 11 x = 275 x = 858 - Nêu được: + Muốn tìm SBC chưa biết ta lấy thương nhân với số chia . - 1 HS lên bảng giải Số học sinh của khối lớp Bốn là: 11 17 = 187 (học sinh) Số học sinh của khối lớp Năm là: 11 15 = 165 (học sinh) Số học sinh của cả hai khối lớp là: 187 + 165 = 352 (học sinh) Đáp số: 352 học sinh. - HS nêu - HS nêu miệng KQ: Câu b: Đúng Câu a, c, d sai. - Nhắc lại nội dung bài học - Ôn bài và chuẩn bị bài sau . Đạo đức: hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (t2) I Mục tiêu: - Biết được con cháu cần phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình . - Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình. HS khá, giỏi: Hiểu được: con cháu có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình . II.Chuẩn bị: - GV : Phiếu học tập , 1 chiếc mi- crô . III Các hoạt động trên lớp: HĐ của thầy A. KTBC: - Vì sao phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ? - Em đã làm được những gì để tỏ lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ? B. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học. HĐ1: Đóng vai ( Bài tập 3 - SGK) - GV chia nhóm: nếu là bạn nhỏ trong tranh, em sẽ làm gì ? Vì sao ? + Y/C các nhóm lên đóng vai. + Y/C HS phỏng vấn: Cháu cảm thấy như thế nào khi ứng xử như vậy ? - Đối với HS đóng vai ông, bà: Cảm xúc như thế nào khi nhận được sự quan tâm đó? - KL: Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm chăm sóc ông, bà, cha, mẹ nhất là khi ông bà già yếu, ốm đau. HĐ2:Liên hệ bản thân Y/C HS phỏng vấn bạn các câu hỏi như : - Kể lại những việc bạn đã làm để thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. - Những việc nào bạn sẽ làm? HS khá, giỏi: Vì sao chúng ta phải có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ? để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình . HĐ3: Trình bày, giới thiệu các sáng tác sưu tầm được ( BT 5,6). - Y/C HS trình bày những tác phẩm sưu tầm được về gương hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. C. Củng cố, dặn dò: - Chốt lại ND và nhận xét giờ học. - Nhắc HS : Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ HĐ của trò - 2 HS nêu miệng + Vì ông bà, cha mẹ là những người sinh thành và nuôi dưỡng chúng ta lớn khôn - HS tự nêu. - HS thảo luận theo nhóm: + N 1,3: thảo luận cách ứng xử tranh 1: Bữa nay bà đau lưng quá. + N 2,4: Thảo luận: Tùng ơi lấy hộ bà cốc nước. + Các nhóm diễn và trả lời phỏng vấn của những HS khác. + HS nhận xét về sự ứng xử của bạn. - HS chơi trò “phóng viên” ( HS tự liên hệ bản thân) . + 1HS làm phóng viên sẽ hỏi bất kì bạn nào, HS khác trả lời . VD : + Bà đau lưng – em đã đấm lưng cho bà. + Đọc báo hàng ngày cho ông nghe vì mắt ông kém + Chúng ta phải có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình . - Vài HS trình bày. + HS khác nhận xét . - HS lắng nghe - HS thực hiện chính tả: Tiết 13 I. Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn trong bài : Người tìm đường lên các vì sao . - Làm đúng BT(2)a/b; hoặc BT(3)a/b; BTCT phương ngữ do GV chọn. II. Chuẩn bị: - GV : tờ phiếu to viết nội dung BT 2b.2tờ phiếu – BT3b . III. Các hoạt động trên lớp : HĐ của thầy A. KTBC: Viết đúng chính tả các từ : châu báu , trâu bò , chân thành . B. Dạy bài mới: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài dạy HĐ1: HD HS nghe viết. - GV đọc bài : Người tìm đường lên các vì sao . + Đoạn văn viết về ai? + Chú ý các tiếng dễ viết sai, cách trình bày. - GV đọc từng câu để HS viết . + GV đọc lại bài . - GV chấm, chữa bài, nhận xét. HĐ2: HD HS làm bài tập chính tả. Bài2b : Y/C đọc đề bài và thảo luận cách làm . + GV nhận xét chung . Bài3b: Tìm các từ có âm chính : i / iê C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Giao việc về nhà. HĐ của trò - 3 HS viết lên bảng + HS khác viết vào nháp , nhận xét. - HS theo dõi vào SGK. - Đoạn văn viết về nhà bác học người Nga: Xi- ôn- cốp- xki. + Chú ý cách viết tên riêng : Xi-ôn-cốp- xki . Từ dễ viết sai : nhảy , rủi ro , non nớt . - HS gấp sách, viết bài, trình bày bài cẩn thận. + HS rà soát bài . + HS sữa lỗi.(nếu có). - HS đọc và làm bài : + HS trao đổi theo cặp , làm bài vào phiếu + Dán KQ lên bảng : nghiêm, minh, kiên , nghiệm, nghiên, điện - HS làm vào vở , 2HS làm vào phiếu KQ: kim khâu , tiết kiệm , tim . - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm - Chuẩn bị bài sau. Thứ 3 ngày 17 tháng 11 năm 2009 toán: Nhân với số có ba chữ số I. Mục tiêu: - Biết cách nhân với số có 3 chữ số . - Tính được giá trị của biểu thức. - HS khá, giỏi: BT2. II. Chuẩn bị: - GV: Kẻ bảng phụ BT2. III. Các hoạt động trên lớp : HĐ của thầy A. KTBC: - GV ghi bảng: 11 23 ; 11 49; 11 65 Củng cố về kĩ năng tính nhẩm với 11. B. Dạy bài mới: GV nêu mục tiêu của bài. HĐ1: Tìm cách tính : 164 123. - GV ghi bảng: 164 123 - Y/C HS vận dụng T/C nhân 1 số với 1 tổng để tính. + GV nhận xét . HĐ2: Giới thiệu cách đặt tính và tính. - Y/C HS viết gọn các phép tính trên trong 1 lần đặt tính. - GV HD cách nhân: - GV giới thiệu các tích riêng. + Các tích riêng được viết như thế nào? - Y/C HS thực hiện phép nhân: 135 231 - Y/C HS nêu cách đặt thực hiện phép ... 365 = 8760 (giờ) Đáp số : 8760 giờ - 2 HS lên bảng làm: a) 234 123 + 4567 = 28782 + 4567 = 33349 b) 135790 – 324 205 = 135790 – 66420 = 69370 - HS lắng nghe. - Ôn bài, Chuẩn bị bài sau. toán: Luyện tập : Nhân với số có ba chữ số I. Mục tiêu: Củng cố cho học sinh: - Cách nhân với số có 3 chữ số . - Vận dụng giải toán và làm các bài tập có liên quan II. Các hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. KTBC: - GV ghi bảng: 11 23 ; 11 49; 11 65 Củng cố về kĩ năng tính nhẩm với 11. B. Dạy bài mới: 1.GV nêu mục tiêu của bài. 2. HDHS luyện tập : - GV giao bài tập, ghi bảng - Cho HS nêu Y/C các bài tập - HDHS nắm Y/C từng bài - Cho HS làm bài - Giúp đỡ thêm 1 số HS còn lúng túng. - Chấm bài- HDHS chữa bài Bài1 : Đặt tính rồi tính : a) 257 234 3018 241 b) 543 125 1423 567 Bài 2 : Viết giá trị của biểu thức vào ô trống . a 362 362 363 b 230 231 231 ab Bài 3 : Một ngày có 24 giờ. Hỏi một năm thường có bao nhiêu giờ ? Bài 4 : Tính : a) 234 123 + 4567 b) 135790 – 324 205 Bài 5: Tính bằng cách thuận tiện nhất: a)123 46 + 123 54 357 25 + 357 74 + 357 b) 20 479 5 25 125 4 8 Bài 6: Một miếng đất hình chữ nhật có chiều dài 60m, chiều rộng 20m. Người ta chia miếng đất thành hai phần bởi một đường song song với chiều rộng sao cho hiệu diện tích của hai phần là 200m2. Tìm diện tích của mỗi phần. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Giao việc về nhà. - 1HS lên bảng làm nêu cách làm. - Lớp làm nháp, nhận xét. - HS nêu Y/C các bài tập - HS làm bài - HS chữa bài; lớp nhận xét. - 2 HS lên bảng làm, nêu cách thực hiện: a) b) - 1 HS lên bảng viết: a 362 362 363 b 230 231 231 ab 83260 83622 83853 - 1 HS lên bảng giải: Một năm thường có số giờ là : 24 365 = 8760 (giờ) Đáp số : 8760 giờ - 2 HS lên bảng làm: a) 234 123 + 4567 = 28782 + 4567 = 33349 b) 135790 – 324 205 = 135790 – 66420 = 69370 - 2 HS lên bảng tính: a)123 46 + 123 54 = 123 (46 + 54) = 123 100 = 12300 357 25 + 357 74 +357 = 357 (25+74 +1) = 357100 = 35700 b) 20 479 5 = 479 (20 5) = 479 100 = 47900 25 125 4 8 = (25 4) (125 8) = 100 1000 = 100000 - 1 HS lên bảng giải: Diện tích của miếng đất là: 60 20 = 1200 (m2) Diện tích phàn lớn là: (1200 + 200) : 2 = 700 (m2) Diện tích phần bé là: 700 – 200 = 500 (m2) Đáp số: 500m2 và 700 m2 - HS lắng nghe. - Ôn bài, Chuẩn bị bài sau. Chiều: toán Luyện tập : Nhân với số có ba chữ số (Tiếp) I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết cách nhân với số có 3 chữ số mà chữ số hàng chục là 0. - Luyện kĩ năng tính toán và rèn tính cẩn thận . - Luyện tập giải toán có liên quan. II. Các hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. KTBC: - GV ghi bảng: 523 401; 673 302 - Củng cố về kĩ năng nhân với số có3 chữ số có chữ số 0 ở hàng chục B. Dạy bài mới: 1.GTB: GV nêu mục tiêu bài dạy . 2. Luyện tập: - Cho HS nêu Y/C các bài tập - HDHS nắm Y/C từng bài - Cho HS làm bài - Giúp đỡ thêm 1 số HS còn lúng túng. - Chấm bài- HDHS chữa bài Bài1: Đặt tính rồi tính: a) 432 206; 521 604 b) 502 213; 1326 703 Củng cố KN về nhân với số có 3 chữ số ( trường hợp chữ số hàng chục là 0). Bài 2: Tính: a) (82 + 18) 234 b) 82 + 18 234 c) 82 18 234 d) 82 18 + 24 - Củng cố về nhân với số có 2,3 chữ số và thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức. Bài 3: Mỗi xe chở 125 hộp sữa, mỗi hộp chứa 760g sữa bột. Hỏi 3 xe đó chở được bao nhiêu kg sữa bột? Bài 4: Tìm x: a) x : 309 = 213 b) x : 372 = 105 Bài 5: Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều rộng 109m, chiều dài 123m. Tính diện tích của mảnh đất đó. C. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại nội dung và nhận xét giờ học. - Giao việc về nhà - 2 HS lên bảng làm bài, nêu cách làm. + HS khác nhận xét. - HS nêu Y/C các bài tập - HS làm bài vào vở - HS chữa bài. lớp nhận xét - 2 HS lên bảng làm: a) b) - 2 HS lên bảng làm: a) (82 + 18) 234 = 100 234 = 23400 b) 82 + 18 234 = 82 + 4212 = 4294 c) 82 18 234 = 1476 234 = 345380 d) 82 18 + 24 = 1476 + 24 = 1500 - 1 HS lên bảng giải: Mỗi xe chở số kg sữa bột là: 760 125 = 95000 (g) Đổi 95000 g = 95 kg 3 xe đó chở số kg sữa bột là: 95 3 = 285 (kg) Đáp số: 285 kg - 1 HS lên bảng làm: a) x : 309 = 213 x = 213 309 x = 65817 b) x : 372 = 105 x = 105 372 x = 39060 - 1 HS lên bảng giải: Diện tích của mảnh đất là: 123 109 = 13407 (m2) Đáp số: 13407 m2 - Nhắc lại nội dung bài học . - Ôn bài, chuẩn bị bài sau. toán: Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Ôn tập , củng cố về: + Một số đơn vị đo khối lượng, diện tích, thời gian thường gặp và học ở lớp 4. + Phép nhân số với có 2 hoặc3 chữ số và một số tính chất của phép nhân. + Luyện tập giải toán II. Các hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. KTBC: - Đọc tên các đơn vị đo khối lượng đã học theo thứ tự từ lớn đến bé - Kể tên các đơn vị đo diện tích đã học - GV ghi bảng củng cố lại quan hệ giữa các đơn vị đo. B. Dạy bài mới: 1. GVgiới thiệu, nêu mục tiêu bài: “Luyện tập chung” . 2. HDHS luyện tập: - GV giao bài tập, ghi bảng. - Cho HS nêu Y/C các bài tập - HDHS nắm Y/C từng bài - Cho HS làm bài - Giúp đỡ thêm 1 số HS còn lúng túng. - Chấm bài- HDHS chữa bài Bài1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a) 10kg = yến 100kg = tạ 60kg = . yến 500kg = .tạ 90kg = . yến 3200kg = tạ b) 1000kg = tấn 10 tạ = tấn 7000kg = .tấn 50 tạ = . tấn 25000kg =tấn 400 tạ = tấn c) 100cm2 = dm2 100dm2 =m2 600cm2 =dm2 800dm2 = m2 1800cm2 = dm2 12000dm2 = m2 (Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, khối lượng). Bài 2: Tính: a) 342 265 723 507 b) 84 16 + 14 84 (16 + 14) (Củng cố về nhân với số có 2,3 chữ số và thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức) Bài 3: Tính nhanh: M = 2008 + 2008 + + 2008 - 20080 10số 2008 N = 888 – 8 + 8 + 8 + + 8 + 8 100 số 8 (Củng cố về các tính chất của phép nhân). Bài 4: Tính giá trị của các biểu thức: A = (1125 + 75) (1121 – 1120) + (275 – 75) (150 3 – 450) B = 5000 – 1250 4) (1752 – 752 ) + (800 – 529) (1126 – 1125) Bài 5: Một người mua 3 cái bàn và 5 cái ghế với tổng số tiền phải trả là 1414000 đồng. Giá 1 cái bàn đắt hơn giá 1 cái ghế là 226000 đồng. Hỏi giá tiền 1 cái bàn và 1 cái ghế là bao nhiêu? C. Củng cố, dặn dò: - Chốt lại ND và nhận xét giờ học. - Giao việc về nhà. - HS nêu - HS khác nhận xét. - HS lắng nghe - HS nêu Y/C các bài tập - HS làm bài vào vở - HS chữa bài, lớp nhận xét. - 3 HS lên bảng làm: a) 10kg = 1 yến 100kg = 1tạ 60kg = 6 yến 500kg = 5tạ 90kg = 9yến 3200kg = 32tạ b) 1000kg = 1tấn 10 tạ = 1tấn 7000kg = 7tấn 50 tạ = 5tấn 25000kg = 25tấn 400 tạ = 40tấn c) 100cm2 = 1dm2 100dm2 = 1m2 600cm2 = 6dm2 800dm2 = 8m2 1800cm2 = 18dm2 12000dm2 = 120m2 - 2 HS lên bảng làm a) 342 265 = 90630 723 507 = 366561 b) 84 16 + 14 = 1344 + 14 = 1358 84 (16 + 14) = 84 30 = 2520 - 2 HS lên bảng làm: M = 2008 + 2008 + + 2008 - 20080 10số 2008 = 2008 10 – 20080 = 20080 - 20080 = 0 N = 888 – 8 + 8 + 8 + + 8 + 8 100 số 8 N = 888 – 8 + 8 + 8 + + 8 + 8 99 số 8 = 880 – 99 8 = 880 + 792 = 1672 - 2 HS lên bảng làm: A = (1125 + 75) (1121 – 1120) + (275 – 75) (150 3 – 450) = 1200 1 + 200 0 = 1200 B = 5000 – 1250 4) (1752 – 752 ) + (800 – 529) (1126 – 1125) = 0 1000 + 271 1 = 0 + 271 = 271 - 1HS lên bảng giải Giá 1 cái bàn đắt hơn giá 1 cái ghế là 226000 đồng. Giả sử người đó thay 1 cái bàn bằng 1 cái ghế. Tức là mua 4 cái bàn và 4 cái ghế thì số tiền tăng thêm 226000 đồng. Số tiền mua 4 cái bàn và 4 cái ghế là: 1414000 + 226000 = 1640000 (đồng) Số tiền mua 1 cái bàn và 1 cái ghế là: 1640000 : 4 = 410000 (đồng) Giá tiền 1 cái ghế là: (410000 – 226000) : 2 = 92000 (đồng) Giá tiền 1 cái bàn là: 92000 + 226000 = 318000 (đồng) Đáp số: 318000 đồng. - HS lắng nghe. - Ôn bài và chuẩn bị bài sau . Tiết7 : quyền và bổn phận của trẻ em I.Mục tiêu : Giúp HS: - Nắm được những điểm mới của luật bảo vệ và chăm sóc ,giáo dục trẻ em năm2004. - Hiểu : Trẻ em ở độ tuổi nào và các nhóm quyền cơ bản của trẻ em . II.Các hoạt động trên lớp: 1.Giới thiệu bài: + GV nêu nội dung bài học. 2.Nội dung bài học : HĐ1:Những điểm mới của luật bảo vệ và chăm sóc ,giáo dục trẻ em năm 2004 . * Gồm 5 chương 61 điều ,có 1 chương nói về trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt : + Đề cập đến một số vấn đề XH như : tình trạng cha mẹ , người thân bỏ rơi trẻ em , bắt trẻ em đi ăn xin , vận chuyển hàng cấm ,không tạo điều kiện cho trẻ em được học tập , + Cơ chế về trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt . + Các quy định của cha mẹ ,gia đình ,nhà nước và XH trong việc bảo vệ ,chăm sóc và giáo dục trẻ em đã chặt chẽ ,cụ thể ,phân định rõ trách nhiệm từng cấp ,từng ngành . HĐ2: Trẻ em và các nhóm quyền cơ bản của trẻ em . * GV thuyết trình theo tài liệu nội dung bài học : a) Trẻ em ở độ tuổi nào ? + Trẻ em là công dân Việt Nam dưới 16 tuổi . b) Các nhóm quyền cơ bản của trẻ em (10 nhóm quyền). + Quyền được khai sinh và có quốc tịch (điều11). + Quyền được chăm sóc ,nuôi dưỡng (điều 12). + Quyền được sống chung với cha mẹ . + Quyền được tôn trọng bảo vệ tính mạng ,nhân phẩm và danh dự (điều 14). + Quyền được chăm sóc,bảo vệ sức khoẻ (điều15). + Quyền được học tập (điều 16). + Quyền được vui chơi giải trí,hoạt động văn hoá ,văn nghệ ,TDTT,du lịch (điều 18). + Quyền được phát triển năng khiếu (điều 19). + Quyền có tài sản (điều20). + Quyền được tiếp cận thông tin ,bày tỏ ý kiến và tham gia các hoạt động XH(điều 20). * Y/C HS nhắc lại nội dung bài vừa học . 3.Chốt lại nội dung bài học . Sinh hoạt tập thể cuối tuần I.Mục tiêu : Giúp HS : - Đánh giá lại các mặt hoạt động của tuần 13:Về học tập (tổng hợp số lượng điểm 10 của HS trong lớp ), đạo đức, đội – sao và các mặt hoạt động khác . - Biết tự quá trình rèn luyện tu dưỡng của bản thân . II.Nội dung buổi sinh hoạt : 1.Giới thiệu bài : - GV nêu mục tiêu buổi sinh hoạt . 2. HS tự nhận xét , đánh giá về các mặt hoạt động trong tuần . - GV Y/C HS tự nhận xét về : Đạo đức , học tập . hoạt động Đội – Sao, Lao động , trực nhật và các mặt hoạt động khác . + Từng HS nối tiếp đứng dậy tự nhận xét về mình. + Gv gợi ý để HS nhận xét được đầy đủ các mặt. Tuyên dương những HS có nhiều điểm tốt trong tuần và những HS dám đề cao tính tự phê cho bản thân . 3. Nhận xét chung .
Tài liệu đính kèm: