Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2009-2010 (3 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2009-2010 (3 cột)

I.Mục tiêu :

- Hiểu ND : Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhở khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.(trả lời được các câu hỏi SGK ).

-Đọc trơn toàn bài, đúng tên riêng nước ngoài ( Xi-ôn-cốp-xki ) , biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện .

-Giáo dục Hs tính kiên trì.

II.Đồ dùng dạy học :

-GV : Tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ.

-HS : SGK,bảng nhóm

III. Các hoạt động dạy và học:

1. Khởi động : 1Hát

2. Bài cũ: 3Vẽ trứng.

-GV kiểm tra đọc-trả lời câu hỏiSGK

+ Thầy Vê-rô-chi-ô cho học trò vẽ trứng để làm gì?

+ Lê-ô-nác đô đa vin xi thành đạt như thế nào?

+Nêu nội dung bài.?

-GV nhận xét – đánh giá.

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài :1

-Hs quan sát tranh ảnh về kinh khí cầu

 

doc 39 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 894Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2009-2010 (3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy:16/11/2009 Tập đọc
 NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO 
I.Mục tiêu :
- Hiểu ND : Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhở khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.(trả lời được các câu hỏi SGK ).
-Đọc trơn toàn bài, đúng tên riêng nước ngoài ( Xi-ôn-cốp-xki ) , biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện .
-Giáo dục Hs tính kiên trì.
II.Đồ dùng dạy học :
-GV : Tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ.
-HS : SGK,bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Khởi động : 1’Hát
2. Bài cũ: 3’Vẽ trứng.
-GV kiểm tra đọc-trả lời câu hỏiSGK
+ Thầy Vê-rô-chi-ô cho học trò vẽ trứng để làm gì?
+ Lê-ô-nác đô đa vin xi thành đạt như thế nào?
+Nêu nội dung bài.?
-GV nhận xét – đánh giá.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài :1’
-Hs quan sát tranh ảnh về kinh khí cầu 
b.Các hoạt động: 
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
9’
10’
8’
Hoạt động 1: Luyện đọc
*MT: Giúp Hs đọc trơn toàn bài, hiểu nghĩa từ khó..
*Cách tiến hànhThực hành, vấn đáp, giảng giải.
-GV đọc diễn cảm bài văn.
-Chia đoạn: 3 đoạn.
-GV hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ khó.
-GV uốn nắn những Hs đọc sai.
-GV giải nghĩa thêm 1 số từ khó khi Hs nêu.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
*MT: Giúp Hs hiểu nội dung bài.
*Cách tiến hành: Thảo luận, vấn đáp, giảng giải.
-GV chia 4 nhóm – giao cho việc và thời gian thảo luận.
H:Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì?
H:Ông kiên trì thực hiện ước mơ của mình như thế nào.
- GV liên hệ giáo dục. GV nhận xét 
*Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
*MT : Rèn kĩ năng đọc diễn cảm.
* CTH :
-GV lưu ý: Giọng đọc trang trọng, câu kết vang lên như 1 lời khẳng định.
-Cho HS thi đọc
Hoạt động cá nhân, nhóm.
-Hs nghe.
-Hs tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài văn. (2 lượt _ nhóm đôi)
1, 2 Hs đọc toàn bài.
 Hoạt động lớp, nhóm.
-Hs đọc thầm từng đoạn, trao đổi các câu hỏi trong SGK.
-Hs trình bày 
-Lớp nhận xét.
 Hoạt động lớp, cá nhân.
-Hs đánh dấu ngắt nghỉ hơi 1 số câu dài.
- Nhiều Hs luyện đọc.
4.Củng cố :3’
 -Thi đọc diễn cảm.
-Đặt tên khác cho truyện.
-Nêu nội dung bài
IV.Hoạt động nối tiếp 1’
-Luyện đọc thêm. Dặn HS đọc bài
-Chuẩn bị: Bài “Văn hay chữ tốt”
-Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 13 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy:16/11/2009 Toán 
GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11.
I. Mục tiêu :
-Biết cách nhân nhân nhẩn số có 2 chữ số với 11.
 -Rèn kĩ năng nhân nhẩm với 11. ( BT 1,3 )
 -Giáo dục HS tính chính xác, khoa học.
II .Đồ dùng dạy học:
GV : SGK.
 H s : SGK + bảng con.
III. Các hoạt động :
1. Khởi động :1’
2.Kiểm tra bài cũ : 3’“Luyện tập”
-Nêu cách thực hiện phép nhân với số có hai chữ số?
-GV đọc Hs làm bảng con.
-Chấm vở _ Nhận xét.
3.Bài mới : 
a-Giới thiệu bài :1’ “Nhân nhẩm số có hai chữ số với 11” ® Ghi bảng tựa bài.
b- Các hoạt động :
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
12’
15’
*Hoạt động 1 : Cách nhân nhẩm với 11.
*MT : Biết cách nhân nhẩm với 11.
*Cách tiến hành: 
· Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10 :
- cho ví dụ:	27 ´ 11
-Nhắc lại cách thực hiện phép nhân với số có 2 chữ số?
-So sánh kết quả 297 với thừa số 27 nhằm rút ra kết luận, 
-cho Hs kiểm nghiệm thêm bằng phép tính:	35 ´ 11 
· Trường hợp tổng hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10 :
- cho ví dụ: 	48 ´ 11
-yêu cầu cả lớp đặt tính và tính:
-Gv hướng dẫn Hs rút ra cách nhân nhẩm đúng: 	
*Hoạt động 2: Thực hành.
*MT: Rèn kĩ năng nhân nhẩm với 11.
*Cách tiến hành:: Luyện tập,thực hành.
Bài 1: Tính nhẩm.
-GV đọc phép tính, yêu cầu Hs tính nhẩm, sau đó viêt vào vở.
 Bài 3:
-Hs đọc đề, tóm tắt.
-Gv hướng dẫn Hs tính theo 2 cách.
-Hs sửa bài bằng cách: Gv đọc số hiệu, ai có số hiệu Gv đọc, lên sửa bài.
 Bài 4: 
-Các nhóm thảo luận câu đúng.
 Hoạt động lớp, cá nhân.
-Hs thực hiện tính dọc trên bảng con
-Hs làm.
-Hs thảo luận: 
-Hs nêu kết quả
-2 HS trình bày bảng,lớp nhận xét.
-Dành cho hs giỏi.
-Đọc yêu cầu đề,tự giải kết quả cá nhân
-Nhóm trao đổi,kết luận
4.Củng cố 3’
-Nhắc lại cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
-Tính nhanh: 7 ´ 63 + 4 ´ 63
IV.Hoạt động nối tiếp 1’
-Chuẩn bị : “Nhân với số có ba chữ số”.
 -Nhận xét. Chung tiết dạy
-Rút kinh nghiệm
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 13 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy:19/11/2009 ĐẠO ĐỨC
 HIỂU THẢO VỚI ÔNG BÀ CHA MẸ (tiết 2)
I.Mục tiêu :
-Ông bà sinh ra cha mẹ, cha mẹ sinh ra mình. Bổn phận của HS là phải kính trọng, yêu thương chăm sóc để ông bà cha mẹ vui lòng. Như thế mới là người con hiếu thảo.
-Hs biết thực hiện những hành vi, những ứng xử thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ trong cuộc sống.
 -Yêu mến, quý trọng những người có biểu hiện hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
II. Đồ dùng dạy học :
GV : 	Hai tranh phóng to, tô màu từ các tranh của bài tập 3.
+Một số phiếu viết sẵn dán vào những bông hoa nhỏ nhiều màu chuẩn bị cho trò chơi: “Thi ứng xử” 
Hs : 	Sưu tầm bài hát ca ngợi công lao của ông bà, cha mẹ, ca dao tục ngữ về lòng hiếu thảo
III. Các hoạt động :
1. Khởi động :1’ Hát
2. Bài cũ : 3’
Tuần qua, em đã làm được việc gì để thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?
® GV nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới:
a-Giới thiệu bài:1’ Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ _ tiết 2.® GV ghi tựa bài lên bảng
b-Các hoạt động :
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
9’
16’
Hoạt động 1: Quan sát tranh, phân tích tình huống.
*MT: Biết thực hiện những hành vi, ứng xử.
*Cách tiến hành:Trực quan, giảng giải.
-GV gắn hai tranh của bài tập 3 đã được phóng to lên bảng.
-Yêu cầu Hs quan sát tranh và mô tả lại tình huống.
-GV chuẩn bị các cách ứng xử khác nhau trong bài tập 1 và từ vốn sống của mình, viết vào phiếu dán sau các bông hoa nhỏ nhiều màu.
*Cách chơi: mỗi tổ cử một bạn dự thi lên hái hoa. GV chon mỗi tổ 1 bạn khác làm “Ban giám khảo”.
-GV mời từng người trong Ban giám khảo đọc điểm số, công điểm toàn Ban giámkhảo cho mỗi bạn dự thi.
*GV kết luận: 
-Hỏi: Nếu em là bạn nhỏ trong tranh, em sẽ làm gì?
*Hoạt động 2: Hs chơi trò: “Thi ứng xử”.
*MT: Giúp Hs bày tỏ thái độ của mình .
*Cách tiến hành:: Trò chơi.
-Phê phán các biểu hiện chưa thể hiện tốt bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
 	Hoạt động nhóm.
-Hs quan sát, nhận ra tình huống trong mỗi tranh.
-Bạn được cử dự thi lên bốc thăm, trả lời trước lớp, nêu cách ứng xử của mình.
-Hs trong lớp nhận xét về kết quả của các bạn dự thi.
-Hs phát phiếu, nêu những cách ứng xử khác nhau.
-Nhận xét việc làm của các bạn khác.
4.Củng cố.3’
-Khác sâu kiến thức.
-Yêu cầu Hs trình bày kết quả sưu tầm: bài hát ca ngợi công lao ông bà, cha mẹ, ca dao tục ngữ về lòng hiếu thảo.
® Giáo viên kết luận: 
IV.Hoạt động nối tiếp1’
-Về nhà Hs phải thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ hơn nữa sau bài học 
-Chuẩn bị: Bài “Biết ơn thầy giáo, cô giáo
-Rút kinh nghiệm
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 13 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy:17/11/2009 Toán
NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I Mục tiêu :
-Biết đặt tính và tính để nhân với số có ba chữ số.
 -Tính được giá trị của biểu thức.( BT 1,3 ).
-Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, nhanh nhẹn.
II.Đồ dùng dạy học :
GV : Bảng phụ, SGK 
HS : Bảng con, SGK 
III. Các hoạt động :
1. Khởi động :1’ Hát 
2. Bài cũ : 3’Hỏi cách nhân nhẩm với 11 , cho ví dụ 
GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới :
a-Giới thiệu bài : 1’“ Nhân với số có 3 chữ số”.(GV ghi tựa bài lên bảng.)
b- Các hoạt động :
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
12’
15’
*Hoạt động 1 : Tìm cách tính 164 ´ 123
*MT: Biết đặt tính và tính để nhân với số có ba chữ số.
*Cách tiến hành:: Giảng giải, thực hành.
-GV cho cả lớp đặt tính và tính trên bảng con.
	164 ´ 100 ; 164 ´ 20 ; 164 ´ 3
-Hướng dẫn H tìm cách tính tích 
	164 ´ 123
(Hướng dẫn H S tương tự tiết “Nhân với số có 2 chữ số”)
-GV giúp Hs rút ra nhận xét: Để tính 164 ´ 132 ta phải thực hiện 3 phép nhân và 1 phép cộng 3 số đó, do đó ta nghĩ đến việc viết gọn các phép tính này trong một lần đặt tính.
 *Hoạt động 3: Thực hành.
*MT: Củng cố phép tính nhân: cách đặt tính và tính.
* Cách tiến hành: Thực hành.
Bài 1: Đặt tính và tính.
-GV hướng dẫn Hs đặt tính và tính.
-GV nhận xét, bổ sung.
Bài 2: Điền số vào ô trống.
-GV cho Hs nhắc lại cách tính giá trị biểu thức có 2 chữ.
-GV nhận xét, bổ sung.
Bài 3: Giải toán đố.
-GV cho Hs nhắc lại cách tính diện tích hình  ... 1/2009 KHOA HỌC 
NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM.
I.Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết
-HS biết những nguyên nhân làm ô nhiễm nước .
-Sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây ô nhiễm nước.
-Nêu tác hại sử dụng nước bị ô nhiễm đối với cuộc sống con người. GDMT
II.Đồ dùng dạy học:
-GV	:Hình vẽ trong SGK.
- HS :Sưu tầm các thông tin về sự ô nhiễm nước và tác hại do nguồn nước bị ô nhiễm gây ra
III.Các hoạt động dạy học:
1-Khởi động:1’ Hát
2- Bài cũ:3’
-Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm.
3- Bài mới: 
a. Giới thiệu1’
b. Các hoạt động:
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
13‘
12’
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số nguyên nhân làm nuớc bị ô nhiễm
*Mục tiêu: Phân tích các nguyên nhân làm nước ở sông, hồ, kênh, rạch, biển  bị ô nhiễm.
*Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- GV yêu cầu HS quan sát các hình từ 1à 8/54, 55 SGK và trả lời câu hỏi sau: + Hình nào cho biết nước bị ô nhiễm? Nguyên nhân gây ô nhiễm đó?
 + Hình nào cho biết nước máy nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn được miêu tả là gì?
Bước 2: Làm việc theo cặp
- GV đi tới các nhóm và giúp đỡ
Bước 3: Làm việc cả lớp
- Gv gọi một số HS trình bày kết quả làm việc của nhóm. Mỗi nhóm chỉ nói về một nội dung.
Hoạt động 2:‘ Thảo luận về tác hại của sự ô nhiễm nước
*Mục tiêu:
- Nêu tác hại sử dụng nước bị ô nhiễm đối với sức khỏe con người.
*Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
Điều gì xảy ra khi nguồn nước bị ô nhiễm.
Những căn bệnh gì nảy sinh khi nguồn nước sinh hoạt bị ô nhiễm?
- GV nhận xét và kết luận như mục ‘Bạn có biết’
 - HS trả lời câu hỏi mà GV yêu cầu.
 - Một số HS lên trình bày trước lớp.
-HS đặt câu hỏi và trả lời với nhau
Các em liên hệ đến nguyên nhân làm ô nhiễm nước ở địa phương
 - HS làm theo sự hướng dẫn của GV.
- HS có thể dựa vào mục ‘Bạn có biết’ trả lời câu hỏi.
-HS đọc nối tiếp “Bạn cần biết”SGK
4-Củng cố 3’
- Những nguyên nhân làm ô nhiễm nước?
- Nêu những tác hại khi nguồn nước bị ô nhiễm?
IV-Hoạt động nối tiếp: 1’
-Nhận xét tiết học,
-Dặn HS học bài,Chuẩn bị bài 27
Rút kinh nghiệm
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 13 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy :20/11/2009 TOÁN 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu :
-Chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng ,diện tích (cm2, dm2 ,m2 ) .
- Thực hiện được tính nhân với số có hai,ba chữ số (BT 1, BT2 dòng 1, BT3 )
--Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính, tính nhanh.
 II.Đồ dùng dạy –học :
Bảng phụ:Viết sẵn BT1
III.Hoạt động dạy-học :
1.Khởi động :1’ Hát vui
2.Kiểm tra bài cũ:3’
-Gọi HS nêu công thức tính diện tích HCN
-Nêu cách tính giá trị biểu thức
-Nhận xét ,ghi điểm
3.Bài mới :
a- Giới thiệu bài:1’ Luyện tập chung
b- Các hoạt động :
TL
HOẠT ĐÔNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
7’
20’
HĐ 1:Làm việc cá nhân
*Mục tiêu :Biết đổi đơn vị đo khối lượng.
* Cách tiến hành:
Bài tập 1
-GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở
-GV treo bảng phụ
-GV chữa bài
Bài tập 2
-GV yêu cầu HS làm bài cá nhân
-GV chữa bài
HĐ 2
*Mục tiêu :Tính giá trị biểu thức bằng cách thuận tiện nhất.
*Cách tiến hành :
Bài tập 3
-Cho HS thảo luận theo nhóm đôi
-GV cho HS trình bày kết quả
Bài tập 4
-Cho HS làm vào vở
-Chấm từ 5 -7 vở HS
-Chấm ,chữa bài,nêu kết quả đúng
3000 lít
-HS đọc yêu cầu bài
-Cả lớp làm vào vở
-3 HS thực hiện trên bảng phụ
-HS nhận xét
-3 HS làm bài trên bảng,cả lớp làm vào vở,lớp nhận xét
-2HS cùng bàn thảo luận nêu kết quả
Cả lớp làm vào vở,1 HS lên bảng giải
4.Củng cố:3’
-Gọi HS nêu cách tính giá trị biểu thức
-Nêu cách thực hiện tính nhân số có hai,ba chữ số
IV.Hoạt động nối tiếp :1’
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà xem bài,thực hiện các phép tính đã học
* Rút kinh nghiệm
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 13 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy :17/11/2009 Địa lí 
NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
I-Mục Tiêêu :
 -HS biết đồng bằng Bắc Bộ là đồng bằng lớn ở miền Bắc. Có sông ngòi & hệ thống đê ngăn lũ. HS chỉ được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
 -Trình bày một số đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ (hình dạng, nguồn gốc, hình thành, địa hình, sông ngòi), vai trò của hệ thống đê ven sông. Bước đầu biết dựa vào bản đồ, tranh ảnh để tìm kiến thức.
-Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của con người. GDMT
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
Tranh ảnh về đồng bằng Bắc Bộ, sông Hồng, đê ven sông.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Khởi động :1’ Hát
Bài cũ:4’ Thành phố Đà Lạt -Ghi nhớ?
Nhận xét, cho điểm
Bài mới:
a-Giới thiệu bài: 1’Ôn tập
b-Các hoạt động dạy học
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 10’
8’
9’
Hoạt động1: Quan sát
MT: HS biết bản đồ địa lý Việt Nam
* Cách tiến hành:
- GV chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam vị trí của đồng bằng Bắc Bộ.
- GV yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ.
-GV chỉ bản đồ và nói cho HS biết đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác với đỉnh ở Việt Trì & cạnh đáy là đường bờ biển.
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
* Mục tiêu :Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa những sông nào bồi đắp nên?
*C ách tiến hành:
-GV hướng dẫn HS quan sát hình 2 để nhận biết đồng bằng có địa hình thấp, bằng phẳng, sông chảy ở đồng bằng thường uốn lượn quanh co, những nơi có màu xám hơn là làng mạc của người dân
*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
* Mục tiêu :Người dân đồng bằng Bắc Bộ đắp đê ven sông để làm gì?
* Cách tiến hành :
-Trả lời các câu hỏi tiếp theo ở mục 2, SGK.
-Ngoài việc đắp đê, người dân còn làm gì để sử dụng nước các sông cho sản xuất?
GV nhận xét bổ sung. (GDMT)
Hoạt động cả lớp 
-HS dựa vào kí hiệu tìm vị trí đồng bằng Bắc Bộ ở lược đồ trong SGK
-HS trả lời các câu hỏi của mục 1, sau đó lên bảng chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ.
-HS chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam vị trí, giới hạn & mô tả tổng hợp về hình dạng, diện tích, nguồn gốc hình thành & đặc điểm địa hình đồng bằng Bắc Bộ.
-HS dựa vào SGK để trả lời các câu hỏi.
-HS trình bày kết quả, thảo luận cả lớp để tìm kiến thức đúng
4.Củng cố 4’ 
-GV yêu cầu HS lên chỉ bản đồ & mô tả về đồng bằng Bắc Bộ.
-H: Em hãy kể về người dân (kinh ) ở đồng bằng Bắc bộ ?
IV.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: 2’
-Chuẩn bị bài: Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
-Sưu tầm tranh ảnh về trang phục, lễ hội của người dân đồng bằng Bắc Bộ để chuẩn bị cho buổi thuyết trình
Rút kinh nghiệm
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 :
TUẦN 13 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy :20/11/2009 TOÁN
 KIỂM TRA. 
 I. Mục tiêu :
- Đánh giá kết quả học tập về:
-Phép cộng, phép trừ, phép nhân các số tự nhiên.
-Đổi đơn vị đo thời gian, nhận biết hình có cặp cạnh song song.
-Giải bài toán có lời văn về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chúng.
- Rèn kĩ năng vận dụng để giải toán.
-Nghiêm túc, trung thực.
 II .Đồ dùng dạy học :
-GV : Đề + đáp số.
-Hs : Ôn các nội dung đã học.
 III. Các hoạt động dạy và học:
1. Khởi động:1’ Hát
2. Kiểm tra bài cũ: 4’
-Kiểm tra việc chuẩn bị của Hs.
3.Bài mới:30’ 
 a.Giới thiệu bài: 1’
-Để kiểm tra, đánh giá lại kiến thức đã học.
® GV ghi tựa “Kiểm tra”.
b. Các hoạt động:	29’
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
25’
Hoạt động 1: Làm bài.
Cách tiến hành Thự hành
Phần 1: Mỗi bài tập dưới đây có nêu kèm theo một số câu trả lời A , B , C , D . Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
1. Kết quả của phép cộng.
	D	
2. Kết quả của phép trừ.
	C	
3. Số thích hợp điền vào chỗ chấm là: 
	5148 ´ = 0
Số thích hợp điền vào ô trống là:
	C 0
	4 phút 20 giây = giây
Số thích hợp điền vào ô trống là:
	A 260
Phần 2:
Bài 1: Điền vào chỗ chấm.
	Trong các hình dưới đây, hình có cặp cạnh song song là: Hình C . 
Bài 2: 
Hoạt động cá nhân.
Hs làm bài.
	Biểu điểm phần 1:
Bài 1, 2, 4, 5 khoanh chữ đặt trước câu đúng đạt 1 điểm.
3. Khoanh vào chữ B được 2 điểm.
Phần 2:
Bài 1: Điền vào chỗ chấm chữ C được 1 điểm.
Bài 2: 3 điểm
 4-Củng cố :4’
-Thu bài, nhận xét thái độ làm bài.
-Nêu đáp án.
IV-Hoạt động nối tiếp 1’
-Chuẩn bị: “Một tổng chia cho một số”.
-Nhận xét.
- Trình bày sản phẩm
Rút kinh nghiệm
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 13-KHOI 4.doc