Bài : tính từ:
I, Mục tiêu:
- Nắm được một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất.
- Nhận biết được từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất.
- Tìm được một số từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất và đặt câu với từ tìm được.
II, Đồ dùng dạy học:
- Vở BTTN Tiếng việt.
III, Các hoạt động dạy học:
1/ giới thiệu bài: Luyện tập
2/ Luyện tập:
G y/c H mở vở BTTN làm các bài tập
+ Bài 1,2 H làm bài các nhân
? dùng tính từ để tạo ra các từ láy để làm nhẹ hoặc tăng mức độ của các tính từ là cách mấy?
+ Bài 3: H làm nhóm đôi:
? muốn tạo biện pháp so sánh ta dùng những từ ntn?
IV. Củng cố dặn dò.
? Hãy tìm những từ ngữ miêu tả mức độ khác nhau của đặc điểm “ đen”
TUẦN 13 Từ ngày 15/11/2010 đến ngày 19/11/2010 Thứ hai ngày 15 thỏng 11 năm 2010 Tiết 2: Tập đọc: NGười tìm đường lên các vì sao I. Mục tiêu: 1, Đọc đúng: tên riêng nước ngoài Xi- ôn- cốp- xki. Biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời dẫn câu chuyện . 2, Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi- ôn- cốp- xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao. Hiểu từ ngữ mới: Khí cầu, sa hoàng, thiết kế, tâm niệm, tôn thờ. II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh về tên lửa, con tàu vũ trụ. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ 5’ Đọc bài: Vẽ trứng - Nhận xét 2. Dạy bài mới 33’ a/ Giới thiệu bài: b/ Luyện đọc - Bài chia mấy đoạn? - G hướng dẫn cách đọc, G kết hợp sửa lỗi phát âm - Đoạn 1: Xi- ôn- cốp- xki, non nớt. - Đoạn 2: H luyện đọc câu đối thoại - Đoạn 3: suông, sa hoàng, nản chí - Đoạn 4: - GV y/c H đọc nhóm 2. - G đọc mẫu. c/ Tìm hiểu bài: GV tổ chức thảo luận theo nhóm 4 các câu hỏi cuối bài - GV quan sát + Xi- ôn- cốp- xki mơ ước điều gì? + Ông kiên trì thực hiện ước mơ của mình như thế nào? - 2 Hs đọc bài - HS chú ý - 1 HS khá đọc bài - 4 đoạn - HS đọc tiếp nối trước lớp ( 3 lượt ) - H đọc câu có từ khó. - H đọc đoạn 1. - H đọc câu đối thoại - H đọc đoạn 2. - H đọc câu có từ khó. - H đọc chú giải: khí cầu, sa hoàng, thiết kế - H đọc đoạn 3. - H đọc đoạn 4. - HS đọc theo nhóm 2 - 1 HS đọc trước lớp - Thảo luận nhóm 4 - Nhóm trưởng điều khiển- cử thư kí ghi ý trả lời - Đại diện nhóm trả lời nội dung thảo luận trước lớp - ...từ nhỏ đã mơ ước được bay lên bầu trời. + Nguyên nhân chính giúp Xi- ôn - cốp - xki thành công là gì? * GV giới thiệu thêm về Xi- ôn- cốp -xki + Em hãy đặt tên khác cho truyện Ví dụ: - Người chinh phục các vì sao - Quyết tâm chinh phục các vì sao * Nêu ý nghĩa câu chuyện? d, Hướng dẫn đọc diễn cảm - GV hướng dẫn H đọc từng đoạn. - GV đọc diễn cảm đoạn văn 3. Củng cố, dặn dò 2’ - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Chuẩn bị bài sau - Ông rất kham khổ để giành dụm tiền mua sách vở và dụng cụ thí nghiệm. Sa hoàng không ủng hộ phát minh về khí cầu.... - ... thành công vì ông có ước mơ chinh phục các vì sao, có nghị lực, quyết tâm thực hiện ước mơ. - HS nêu - HS nêu - H đọc từng đoạn. - Vài HS thi đọc diễn cảm - HS bình chọn HS đọc diễn cảm hay nhất - HS nêu Rút kinh nghiệm .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... . Tiết 8: tiếng việt ôn luyện từ và câu Bài : tính từ: I, Mục tiêu: - Nắm được một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất. - Nhận biết được từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất. - Tìm được một số từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất và đặt câu với từ tìm được. II, Đồ dùng dạy học: - Vở BTTN Tiếng việt. III, Các hoạt động dạy học: 1/ giới thiệu bài: Luyện tập 2/ Luyện tập: G y/c H mở vở BTTN làm các bài tập + Bài 1,2 H làm bài các nhân ? dùng tính từ để tạo ra các từ láy để làm nhẹ hoặc tăng mức độ của các tính từ là cách mấy? + Bài 3: H làm nhóm đôi: ? muốn tạo biện pháp so sánh ta dùng những từ ntn? IV. Củng cố dặn dò. ? Hãy tìm những từ ngữ miêu tả mức độ khác nhau của đặc điểm “ đen” Thứ ba ngày 16 thỏng 11 năm 2010 TIẾT 1: chính tả: Nghe-viết: Người tìm đường lên các vì sao I. Mục tiêu: 1,Nghe-viết đúng chính tả,trình bày đúng một đoạn trong bài:Người tìm đường lên các vì sao. 2, Làm đúng các bài tập phân biệt âm đầu l/n, các âm chính ( âm giữa vần) i/iê. II. Đố dùng dạy học - Bảng phụ làm BT2 III. Các hoạt động dạy học 1, Giới thiệu bài: 2’ 2, Hướng dẫn học sinh nghe - viết:20’ - GV đọc đoạn văn cần viết chính tả trong bài: Người tìm đường lên các vì sao - GV cho HS viết một số từ dễ lẫn: Xi- ôn- cốp- xki, rủi ro, non nớt, trăm lần GV lưu ý cách trình bày - GV đọc cho HS nghe -viết bài - GV đọc bài để HS soát lỗi - Thu một số bài chấm, nhận xét, chữa lỗi 3, Hướng dẫn Hs làm bài tập 10’ Bài tập 2a - Chữa – nxét. Ví dụ: ...l: lỏng lẻo, long lanh, lóng lánh, lơ lửng. ...n: nóng nảy, nặng nề, não nùng, năng nổ. Bài tập 3a, * GV chốt lời giải đúng: + nản chí ( nản lòng) + lí tưởng + lạc lối (lạc hướng) 4. Củng cố, dặn dò 3’ - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài - Chuẩn bị bài sau - Chú ý - H đọc - phân tích – viết bảng con: Xi- ôn- cốp- xki, rủi ro, non nớt, trăm lần - HS chú ý nghe để viết bài - HS soát lỗi - 1 HS nêu yêu cầu của bài - H làm vở - 1 H làm bảng phụ - Cả lớp nhận xét - 2HS đọc yêu cầu của bài - HS làm bài cá nhân - 1 số trình bày kết quả -Cả lớp nhận xét - HS nêu Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .. TIẾT 2: luyện từ và câu: mở rộng vốn từ: ý chí - nghị lực I. Mục tiêu - Biết thêm một số từ ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người - Bước đầu biết tìm từ, đặt câu, viết đoạn văn ngắn có sử dụng các từ ngữ hướng vào chủ điểm đang học. II. Đồ dùng dạy học - Bảng nhóm làm BT1, III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ 5’ - Có mấy cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất? 2. Dạy bài mới: 33’ a/Giới thiệu bài b/ Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: - GV chốt lời giải đúng Bài tập 2: - Yêu cầu mỗi HS đặt 2 câu- một câu với từ ở nhóm a, một câu với từ ở nhóm b. GV ghi những câu hay lên bảng Bài tập 3: - GV nhận xét chốt lại 3. Củng cố - dặn dò: 2’ - Nêu các từ nói lên ý chí- nghị lực của con người? Chuẩn bị bài sau - 1 HS trình bày - Chú ý - 2 HS đọc yêu cầu của bài - H trao đổi nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp - Cả lớp nhận xét - 2 HS đọc yêu cầu của bài - HS làm bài miệng (dãy) - Vài HS trình bày bài đã làm - Cả lớp và GV nhận xét, góp ý kiến - 1 HS đọc yêu cầu của bài - HS làm bài vào vở - HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn đã viết trước lớp. - Cả lớp bình chọn bạn viết đoạn văn hay nhất. - HS nêu Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. . TIẾT 4: khoa học : Nước bị ô nhiễm I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm. + Nước sạch: trong suốt, không màu, không mùi, không vị không chứa các vi sinh vật hoặc các chất hòa tan có hại cho sức khỏe con người. + Nước bị ô nhiễm: có màu, có mùi hôi, có chât bẩn, chứa các vi sinh nhiều quá mức cho phép , chứa các chất hòa tan có hại cho sức khỏe con người. - Phân biệt được nước trong và nước đục bằng cách quan sát và thí nghiệm. - Giải thích tại sao nước sông, hồ thường đục và không sạch. II. Đồ dùng dạy - học Hình trang 52, 53 SGK. III. Các hoạt động dạy học : 1, Giới thiệu bài - ghi đầu bài. 2’ 2, Tỡm hiểu bài: 32’ Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số đặc điểm của nước trong tự nhiên * Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - GV chia nhóm (4nhóm) và đề nghị các nhóm trưởng báo các sự chuẩn bị các đồ dùng để quan sát và làm thí nghiệm Bước 2:- GV theo dõi và giúp đỡ theo gợi ý - Tiến hành quan sát và làm thí nghiệm chứng minh: chai nào là nước sông, chai nào là nước giếng Bước 3: Đánh giá - Yêu cầu đại diện nhóm trả lời câu hỏi: Tại sao nước sông, hồ, ao hoặc nước đã dùng rồi thì đục hơn nước mưa, nước giếng, nước máy. *GV kết luận * Hoạt động 2: Xác định tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễm và nước sạch. Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 3 và đưa ra các tiêu chuẩn về nước sạch và nước bị ônhiễm theo chủ quan của các em( không mở sách giáo khoa) Bước 2: Làm việc theo nhóm Bước 3: Trình bày và đánh giá GV nhận xét và khen nhóm có kết quả đúng IV. Củng cố - dặn dò : 1’ - Thế nào là nước bị ô nhiễm? Nước sạch? - Chuẩn bị bài sau - Chú ý - 4 nhóm thực hiện - HS đọc các mục quan sát và thực hành trang 52 SGK để biết cách làm - HS làm việc theo nhóm - ... thường bị đất, cát, đặc biệt nước sông có nhiều phù sa nên chúng thường bị vẩn đục. - KL: Nước sông đục hơn nước giếng - Chú ý - Nhóm trưởng điều khiển- ghi lại theo mẫu sau: Tiêu chuẩn đánh giá Nước bị ô nhiễm Nước sạch 1.màu - Đại diện nhóm treo kết quả thảo luận của nhóm mình lên bảng - HS mở SGK tr.53 ra đối chiếu- các nhóm tự đánh giá - HS nêu Thứ tư ngày 17 thỏng 11 năm 2010 TIẾT 1: kể chuyện: kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I. Mục tiêu 1. Rèn kĩ năng nói: HS dựa vào SGK chọn một câu chuyện mình đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện đúng tinh thần kiên trì vượt khó. Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói cử chỉ, điệu bộ. - Biết sắp xếp các sự việc thành câu chuyện. 2. Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy- học 1. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Kể lại câu chuyện các em đã nghe, đã đọc nói về người có nghị lực? 2. Dạy bài mới: 28’ a/ Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của đề bài - GV viết đề bài lên bảng, gạch chân những từ ngữ quan trọng, giúp HS xác định đúng yêu cầu của đề bài.( Kể một câu chuyện em được chứng kiến hoặc trực tiếp tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó ) - GV nhắc HS: + Lập nhanh dàn ý câu chuyện trước khi kể. + Dùng từ xưng hô- tôi ( kể cho bạn ngồi bên, kể trước lớp ) 3. Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - GV hướng dẫn cả lớp nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất. 4. Củng cố - dặn dò :2’ ? Em học tập được đi ... ................................................................................................................................................................................. .. TIẾT 4: Địa lý: người dân ở đồng bằng Bắc bộ I Mục tiêu: Học xong bài này Hs biết: - Biết đồng bằng Bắc Bộ là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước, người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh. - Sử dụng tranh ảnh mô tả nhà ở, trang phục truyền thống của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. + Nhà ở được xây dựng chắc chắn xung quanh có sân, vườn, ao. + Trang phục truyền thống của nam chủ yếu là quần trắng, áo dài the, đầu đội khăn xếp đen,; của nữ là váy đen, áo dài tứ thân bên trong mặc áo đỏ, lưng thắt khăn lụa dài, đầu vấn tóc và chít khăn mỏ quạ. - Tôn trọng các thành quả lao động của người dân và truyền thống văn hoá của dân tộc. II. Đồ dùng dạy học Tranh ảnh về nhà ở truyền thống và nhà ở hiện nay, cảnh làng quê, trang phục lễ hội của người dân đồng bằng Bắc Bộ ( Do Hs và Gv sưu tầm. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. 1/ Giới thiệu bài: 2’ 2/Tỡm hiểu bài:32’ * Hoạt động 1: Chủ nhân của đồng bằng - Đồng bằng Bắc Bộ là nơi đông dân hay thưa dân ? - Người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là dân tộc nào? * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Làm việc cả lớp - Hs dựa vào sách GK trả lời các câu hỏi . Là vùng có dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước. - ... là dân tộc kinh Bước 1:Gv chia nhóm 4: - Làng của người kinh ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì ?( nhiều nhà hay ít nhà) - Nêu đặc điểm về nhà ở của người kinh - Làng Việt cổ có đặc điểm gì ? - Ngày nay, nhà ở và làng xóm của người dân đồng bằng Bắc Bộ có thay đổi như thế nào ? Bước 2: - Gv giúp Hs hiểu và nắm được các ý chính và đặc điểm của nhà ở và làng xóm của người kinh ở đồng bằng Bắc Bộ. * Hoạt động 3: Trang phục và lễ hội Bước 1:- Gv giao việc cho các nhóm + Hãy mô tả về trang phục truyền thống của người kinh ở đồng bằng Bắc Bộ. + Người dân thường tổ chức lễ hội vào thời gian nào ? nhằm mục đích gì ? + Trong lễ hội có những hoạt động gì ? Bước 2:- GV giúp Hs chuẩn xác kiến thức IV. Củng cố - Dặn dò 1’ ? Nêu trang phục truyền thống của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. * Nhận xét tiết học - Các nhóm dựa vào sách GK, tranh ảnh, thảo luận. ... làng có nhiều ngôi nhà quây quần bên nhau. .. - Hs các nhóm lần lượt trình bày kết quả từng câu hỏi. - Hs thảo luận nhóm đôi, dựa vào tranh ảnh, kênh chữ trong sách GK và vốn hiểu biết của bản thân thảo luận. ... trang phục truyền thống có nhiều nét độc đáo. ... tổ chức vào mùa xuân và mùa thu để cầu cho 1 năm mới mạnh khoẻ mùa màng bội thu. ... các hoạt động vui chơi giải trí, hội Lim, hội Chùa Hương, Hội Gióng... - Các nhóm trình bày kết quả . Tiết 8: lịch sử và địa lý ôn tập: bài lịch sử và địa lý Tuần 13 I. Mục tiêu: Củng cố cho H các kiến thức: * Môn Lịc sử: - Trình bày sơ lược nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống dưới thời Lý. - Tường thuật sinh động quyết chiến trên phòng tuyến sông Cầu. * Môn Địa lý: - Biết đồng bằng Bắc Bộ là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước, người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh. - Sử dụng tranh ảnh mô tả nhà ở, trang phục truyền thống của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. - Tôn trọng các thành quả lao động của người dân và truyền thống văn hoá của dân tộc. II. Đồ dùng dạy học Vở BTTN Lịch sử và Địa lý III. Các hoạt động dạy- học - G y/c H mở Vở BT Lịch sử và Địa lý trong VBT a/ Môn Lịc sử: + Bài 1: Hoạt động nhóm . + Bài 2: Làm việc cac nhân + Bài 3: H trình bày trên lược đồ b/ Môn Địa lý: + Bài 1, 2, 3: Làm việc cac nhân + Bài 4,5: Hoạt động nhóm . IV. Củng cố - Dặn dò 1’ Nhận xét giờ học. Thứ sỏu ngày 19 thỏng 11 năm 2010 TIẾT1: Luyện từ và câu: Câu hỏi và dấu chấm hỏi I. Mục đích, yêu cầu 1. Hiểu được tác dụng của câu hỏi nhận biết hai dấu hiệu chính của câu hỏi là từ nghi vấn và dấu chấm hỏi. 2. Xác định được câu hỏi trong một văn bản, bước đầu biết đặt được câu hỏi để trao đổi theo nội dung, yêu cầu cho trước. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi nội dung BT1 ( phần luyện tập ) III. Các hoạt động dạy- học 1. Kiểm tra bài cũ:5’ ? Lấy VD về Tính từ, đặt câu với Tính từ đó? - Gv nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy bài mới 33’ a/ Giới thiệu bài: b/ Phần nhận xét Bài tập 1. Gv chép những câu hỏi trong chuyện vào cột câu hỏi: Bài tập 2,3 - Gv ghi kết quả vào bảng * Phần ghi nhớ. Gv yêu cầu Hs đọc ghi nhớ c. Phần luyện tập Bài tập 1 y/c H nêu y/c bài. - Gv chốt lại lời giải đúng Bài tập 2: - Gv mời cặp Hs làm mẫu. - Gv viết lên bảng 1 câu văn VD: Về nhà bà kể lại câu chuyện, Khiến Cao Bá Quát vô cùng ân hận. - 1 Hs đọc yêu cầu của bài tập Hs đọc thầm bài người tìm đường lên các vì sao. Hs phát biểu - 2 Hs đọc yêu cầu của BT 2,3 - H hoạt động nhóm 2 - Đại diện nhóm trả lời- nhóm khác nxét, bổ sung. - 4 Hs đọc nội dung cần ghi nhớ SGK Hai Hs đọc yêu cầu của bài tập 1 - Cả lớp đọc thầm bài Thưa chuyện với mẹ, Hai bàn tay, làm vào vở - 1 em làm bài trên bảng phụ. - Cả lớp và Gv nhận xét - Một Hs đọc yêu cầu của bài tập ( đọc cả Ví dụ - d1 ) - 1 cặp Hs làm mẫu. - Hai Hs trên suy nghĩ: thực hành hỏi đáp trước lớp. - Gv nhấn mạnh nội dung yêu cầu - Gv mời một số cặp thi hỏi đáp HS1:- Về nhà bà cụ HS2:- Về nhà, bà cụ làm gì? kể chuyện xẩy ra cho Cao Bá Quát Hs1:- Bà cụ kể lại HS2: chuyện gì ? - Từng cặp Hs đọc thầm bài văn hay chữ tốt, chọn 3,4 câu trong bài, viết các câu hỏi liên quan đến nội dung của cõu văn. - 1 số Hs thực hành * 2 Hs đọc yêu cầu của bài tập - Hs làm vào vở - Hs lần lượt đặt câu hỏi mình đã đặt. (dãy). Bài tập 3: Gv gợi ý các tình huống - Hs có thể tự hỏi về một bài học đã qua, một cuốn sách cần tìm, 1 bộ phim đã xem, một đồ dùng đã mua. Gv nhận xét: Ví dụ: Vì sao mình không giải được bài tập này nhỉ ? 3. Củng cố - Dặn dò 2’ ? Đặt một câu hỏi về nội dung bài học hôm nay? * Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .. TIẾT 2: Tập làm văn: Ôn tập văn kể chuyện I. Mục tiêu 1. Nắm được một số đặc điểm về văn kể chuyện ( nội dung, nhân vật, cốt truyện). Thông qua luyện tập, HS củng cố những hiểu biết về một số đặc điểm của văn kể chuyện 2. Kể một câu chuyện theo đề tài cho trước. Trao đổi được với các bạn về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện, kiểu mở bài và kết thúc câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ ghi tóm tắt một số kiến thức về văn kể chuyện. III. Các hoạt động dạy học 1.Giới thiệu bài- ghi đầu bài.2’ 2. Hướng dẫn ôn tập. 31’ Bài tập 1: - GV yêu cầu HS phát biểu ý kiến GV nhân xét, chốt lại lời giải đúng: - Đề 1:( thuộc loại văn kể chuyện) - Đề 2: :( thuộc loại văn viết thư) - Đề 3: :( thuộc loại văn miêu tả) - Đề 2 là văn kể chuyện vì ( khác với các đề 1 và 3)- khi làm đề này, HS phải kể một câu chuyện có nhân vật, cốt chuyện, ý nghĩa Nhân vật này là tấm gương rèn luyện thân thể Bài 2, 3: - GV yêu cầu HS trình bày - GV quan sát, uốn nắn - GV treo bảng phụ viết sẵn bảng tóm tắt 3. Củng cố – Dặn dò 2’ - Về nhà tóm tắt những kiến thức về văn kể chuyện để ghi nhớ. * Nhân xét tiết học - Hai HS đọc yêu cầu của bài - Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ phát biểu ý kiến - HS nhận xét - 2 HS đọc yêu cầu của bài tập 2, 3 - Một số HS nói đề tài câu chuyện của mình chọn kể. - HS viết nhanh dàn ý câu chuyện - Từng cặp HS thực hành KC, trao đổi về câu chuyện vừa kể theo yêu cầu của bài tập 3 - HS thi kể chuyện trước lớp Rút kinh nghiệm .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... . TIẾT 4: KĨ THUẬT: THEÂU MOÙC XÍCH ( Tieỏt 1) I. Muùc tieõu: - HS bieỏt caựch theõu moực xớch vaứ ửựng duùng cuỷa theõu moực xớch. - HS hửựng thuự hoùc theõu. II. ẹoà duứng daùy- hoùc: -Tranh quy trỡnh theõu moực xớch. -Maóu theõu moực xớch ủửụùc theõu trang trớ baống muừi theõu moực xớch. -Vaọt lieọu vaứ duùng cuù caàn thieỏt: III. Hoaùt ủoọng daùy- hoùc: 1. Kieồm tra baứi cuừ:3’ Kieồm tra duùng cuù hoùc taọp. 2. Daùy baứi mụựi: a) Giụựi thieọu baứi: b) Hửụựng daón caựch laứm: * Hoaùt ủoọng 1: GV hửụựng daón HS quan saựt vaứ nhaọn xeựt maóu. - GV giụựi thieọu maóu theõu, hửụựng daón HS quan saựt ứ traỷ lụứi caõu hoỷi: -Chuaồn bũ ủoà duứng hoùc taọp - HS quan saựt maóu vaứ H.1 SGK. - HS traỷ lụứi. - Em haừy nhaọn xeựt ủaởc ủieồm cuỷa ủửụứng theõu moực xớch? - GV toựm taột : - GV giụựi thieọu moọt soỏ saỷn phaồm theõu moực xớch vaứ hoỷi: +Theõu moực xớch ủửụùc ửựng duùng vaứo ủaõu ? - GV nhaọn xeựt vaứ keỏt luaọn. Theõu moực xớch thửụứng ủửụùc keỏt hụùp vụựi theõu lửụựt vaởn vaứ 1 soỏ kieồu theõu khaực. * Hoaùt ủoọng 2: GV hửụựng daón thao taực kyừ thuaọt. - GV treo tranh quy trỡnh theõu moực xớch hửụựng daón HS quan saựt cuỷa H2, SGK. - Em haừy neõu caựch baột ủaàu theõu? - GV hửụựng daón caựch theõu SGK. - GV hửụựng daón HS quan saựt H.4a, b, SGK. +Caựch keỏt thuực ủửụứng theõu moực xớch coự gỡ khaực so vụựi caực ủửụứng khaõu, theõu ủaừ hoùc? - Hửụựng daón HS caực thao taực keỏt thuực ủửụứng theõu moực xớch theo SGK. - Hửụựng daón HS thửùc hieọn caực thao taực theõu vaứ keỏt thuực ủửụứng theõu moực xớch. - GV goùi HS ủoùc ghi nhụự. - GV toồ chửực HS taọp theõu moực xớch. IV.Nhaọn xeựt- daởn doứ:2’ ? Quy trỡnh theõu moực xớch? - Chuaồn bũ tieỏt sau. -HS laộng nghe. - Duứng theõu trang trớ hoa, laự, caỷnh vaọt , leõn coồ aựo, ngửùc aựo, voỷ goỏi, khaờn - HS quan saựt caực maóu theõu. -HS traỷ lụứi SGK. -HS traỷ lụứi SGK - HS theo doừi. - HS ủoùc ghi nhụự SGK. - HS thửùc haứnh caự nhaõn. - Caỷ lụựp thửùc haứnh.
Tài liệu đính kèm: