I. Mục tiêu:
1. Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất)
2. Hiểu từ ngữ trong truyện.
Hiểu nội dung (phần đầu truyện): Chú bé Đất Nung can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích và dám nung mình trong lửa đỏ. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK )
II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa SGK
- Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc
III. Hoạt động dạy và học:
TUẦN 14 Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010 Tập đọc Chú đất Nung I. Mục tiêu: 1. Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất) 2. Hiểu từ ngữ trong truyện. Hiểu nội dung (phần đầu truyện): Chú bé Đất Nung can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích và dám nung mình trong lửa đỏ. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ) II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa SGK - Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi 2 em nối tiếp đọc bài Văn hay chữ tốt và TLCH về nội dung bài 2. Bài mới:* GT chủ điểm và bài đọc HĐ1: HD luyện đọc - Gọi 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn - Kết hợp sửa sai phát âm, ngắt giọng - Gọi HS đọc chú giải - GV đọc mẫu HĐ2: Tìm hiểu bài + Cu Chắt có những đồ chơi nào? + Những đồ chơi của cu Chắt có gì khác nhau? - Yêu cầu đọc đoạn 2 và TLCH: + Những đồ chơi của cu Chắt làm quen với nhau như thế nào? -Y/c đọc thầm đoạn còn lại và TLCH : + Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì? + Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành Đất Nung ? + Chi tiết "nung trong lửa" tượng trưng cho điều gì ? HĐ3: HD đọc diễn cảm -Treo bảng phụ và HD luyện đọc phân vai đoạn cuối "Ông Hòn Rấm...Đất Nung" - Tổ chức cho HS thi đọc. 3. Củng cố, dặn dò: - Câu chuyện nói lên điều gì? - GV ghi bảng, gọi 2 em nhắc lại - Nhận xét - 2 lượt : HS1: Từ đầu ... chăn trâu HS2: TT ... lọ thủy tinh HS3: Đoạn còn lại Chàng kị sĩ cưỡi ngựa, nàng công chúa ngồi trong lầu son và chú bé Đất Nung Chàng kị sĩ và nàng công chúa được nặn từ bột Chắt được tặng nhân dịp Trung thu - Chú bé Đất là do cu Chắt tự nặn bằng đất sét. Họ làm quen với nhau nhưng cu Đất đã làm bẩn quần áo đẹp của họ nên cậu ta bị cu Chắt không cho họ chơi với nhau. Chú đi ra cánh đồng nhưng mới đến chái bếp thì gặp mưa, bị ngấm nước và rét. Chú chui vào bếp sưởi ấm và gặp ông Hòn Rấm. Vì sợ ông Hòn Rấm chê là nhát và vì chú muốn được xông pha, làm việc có ích. Phải rèn luyện trong thử thách con người mới trở thành cứng rắn, hữu ích. - Cả lớp theo dõi tìm giọng đọc phù hợp từng vai. - Nhóm 3 em luyện đọc phân vai. Ca ngợi chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích, đã dám nung mình trong lửa đỏ. TOÁN Chia một tổng cho một số I. Muc tiêu : Giúp HS : - Biết chia 1 tổng chia cho 1 số. - Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính II. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi HS lên bảng giải bài 2c - Nêu cách tính S hình vuông 2. Bài mới : HĐ1: GV HDHS nhận biết tính chất một tổng chia cho 1 số - Viết lên bảng 2 biểu thức - Gọi 2 em lên bảng tính giá trị biểu thức - Cho HS so sánh 2 kết quả tính để có : (35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7 + Khi chia 1 tổng cho 1 số ta có thể thực hiện như thế nào ? - Gọi 3 em nhắc lại để thuộc tính chất này HĐ2: Luyện tập Bài 1a : - Yêu cầu HS tự làm VT bằng 2 cách - GV kết luận, ghi điểm. Bài 1b: Gọi 1 em đọc mẫu GV phân tích mẫu : C1: 12 : 4 + 20 : 4 = 3 + 5 = 8 g Tính theo thứ tự thực hiện các phép tính C2: 12 : 4 + 20 : 4 = (12 + 20) : 4 = 32 : 4 = 8 g Vận dụng tính chất chia 1 tổng cho 1 số Bài 2 : - Gọi 1 em đọc yêu cầu và mẫu - Yêu cầu HS tự làm bài rồi nêu tính chất chia 1 hiệu cho 1 số - GV kết luận. Bài 3: - Gọi 1 em đọc đề - Gợi ý HS nêu các bước giải - Yêu cầu HS giỏi giải cả 2 cách - Kết luận, ghi điểm 3. Dặn dò: - Nhận xét - Chuẩn bị bài sau - 2 em lên bảng. - 1 em đọc. (35 + 21) : 7 = 56 : 7 = 8 35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3 = 8 - 1 em lên bảng viết bằng phấn màu. Nếu các số hạng đều chia hết cho số chia thì ta có thể chia từng số hạng cho số chia rồi cộng các kết quả lại với nhau. - HS làm VT, 2 em lên bảng. - Lớp nhận xét. - HS quan sát mẫu và tự làm VT, 2 em lên bảng. - Lớp nhận xét, củng cố tính chất chia 1 tổng cho 1 số. - 1 em đọc, cả lớp theo dõi SGK. - HS làm VT, 2 em lên bảng. -1 em nêu tính chất chia 1 hiệu cho 1 số. - 1 em đọc. C1: - Tìm số nhóm mỗi lớp - Tìm số nhóm 2 lớp có C2: - Tính tổng số HS - Tính tổng số nhóm HS - 2 em lên bảng. - Lớp nhận xét KHOA HỌC Một số cách làm sạch nước I. MỤC TIÊU : Sau bài học, HS biết: - Một số cách làm sạch nước và tác dụng của từng cách: lọc, khử trùng, đun sôi... - Biết đun sôi nước khi uống. - Biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình trang 56, 57 SGK - Mô hình dụng cụ lọc nước đơn giản (chế biến từ chai nước suối) III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Vì sao nguồn nước bị nhiễm bẩn ? - Tác hại đ/v con người khi nguồn nước bị nhiễm bẩn ? 2. Bài mới: HĐ1: Tìm hiểu một số cách làm sạch nước - Hỏi : Kể ra một số cách làm sạch nước mà gia đình hoặc địa phương bạn sử dụng ? - Giảng : Có 3 cách làm sạch nước Lọc bằng giấy bọc, bông ... hoặc bằng cát, than Khử trùng nước : pha vào nước những chất khử trùng như nước gia-ven Đun sôi để giết bớt vi khuẩn HĐ2: Thực hành lọc nước - Chia nhóm 4 em và HD các nhóm làm thực hành và thảo luận theo các bước trong SGK trang 56 - KL: Nguyên tắc chung của lọc nước đơn giản là : Than củi hấp thụ các mùi lạ và màu trong nước. Cát, sỏi có tác dụng lọc những chất không hòa tan. HĐ3: Tìm hiểu quy trình SX nước sạch - Yêu cầu các nhóm đọc các thông tin trong SGK trang 57 và trả lời vào phiếu học tập (như SGV) - GV kết luận HĐ4: Thảo luận về sự cần thiết phải đun sôi nước uống + Nước đã được làm sạch bằng các cách trên đã uống ngay được chưa ? Tại sao ? + Muốn có nước uống được ta phải làm gì ? 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc Bạn cần biết - Nhận xét - Chuẩn bị bài 28 - 2 em trả lời. - HS thảo luận trả lời. - Lắng nghe - 3 em nhắc lại. - Đại diện nhóm trình bày SP nước đã được lọc và kết quả thảo luận : Nước sau khi lọc chưa thể dùng ngay được vì chưa làm chết được các vi khuẩn gây bệnh có trong nước. - Nhóm 4 em thảo luận và ghi vào phiếu học tập. - Đại diện 3 nhóm lên trình bày theo đúng thứ tự dây chuyền SX nước sạch. - Lớp nhận xét, bổ sung. Phải đun sôi trước khi uống để diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước. - 2 em đọc. ĐẠO ĐỨC Biết ơn thầy giáo, cô giáo I. MỤC TIÊU : Học xong bài này, HS có khả năng: 1. Hiểu: Công lao của các thầy giáo, cô giáo đ/v HS - Nêu những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy cô giáo. - Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo. 2. Biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo. * Nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng, biết ơn đối với các thầy, cô giáo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Các băng chữ để sử dụng cho HĐ3 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Kể những việc em nên làm để thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ - Cả lớp cùng hát bài Cháu yêu bà. 2. Bài mới: HĐ1: Xử lí tình huống - GV nêu tình huống. + Em hãy đoán xem các bạn nhỏ trong tình huống trên sẽ làm gì khi nghe Vân nói ? + Nếu em là HS lớp đó, em sẽ làm gì ? Vì sao ? - KL: Thầy cô đã dạy dỗ các em nhiều điều hay, điều tốt. Các em phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. HĐ2: HĐ nhóm đôi (Bài 1 SGK) - Gọi 1 em đọc yêu cầu - Yêu cầu nhóm 2 em thảo luận làm bài - Gọi HS trình bày - GV nhận xét, đưa ra lời giải đúng. HĐ3: Thảo luận nhóm (Bài 2) - Chia lớp thành 7 nhóm và phát cho mỗi nhóm 1 băng chữ viết tên 1 việc làm trong BT2, yêu cầu HS lựa chọn những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy cô giáo và tìm thêm các việc làm khác biểu hiện lòng biết ơn thầy cô. - GV kết luận: a, b, d, đ, e, g là các việc nên làm. 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc Ghi nhớ - Dặn:Viết, vẽ, dựng tiểu phẩm về chủ đề bài học. Sưu tầm các bài hát, bài thơ... ca ngợi công lao thầy cô - 2 em trả lời. - 1 em đọc, cả lớp đọc thầm. - 3 - 5 em trình bày. - 3 - 5 em trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. - 2 em cùng bàn trao đổi. - Đại diện 1 số nhóm trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. Tranh 1, 2, 4 : Đúng Tranh 3 : Sai - Từng nhóm nhận băng giấy, thảo luận và ghi những việc nên làm. - Từng nhóm dán băng chữ vào một trong hai cột ("Biết ơn" hay "Không biết ơn") và các tờ giấy ghi các việc nên làm nhóm đã thảo luận. - Lớp nhận xét, bổ sung. - 2 em đọc. CHÍNH TẢ Nghe - viết: Chiếc áo búp bê I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : 1. HS nghe cô giáo đọc - viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Chiếc áo búp bê 2. Làm đúng các bài luyện tập phân biệt các tiếng có âm, vần dễ phát âm sai dẫn đến viết sai : s/ x hoặc ât/ âc II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bút dạ và 3 phiếu khổ lớn - 2 bảng phụ viết đoạn văn bài 2a III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi 1 em tự tìm và đọc 5, 6 tiếng có vần im/ iêm để 2 bạn viết lên bảng. 2. Bài mới : * GT bài: GT mục đích, yêu cầu của bài HĐ1: HD nghe viết - GV đọc đoạn văn "Chiếc áo búp bê". + Nội dung đoạn văn nói gì ? - Yêu cầu đọc thầm đoạn văn tìm các DT riêng và các từ ngữ dễ viết sai + Giải nghĩa: tấc xa tanh và HD cách viết từ phiên âm - Đọc cho HS viết BC, bảng lớp - Đọc cho HS viết bàiĐọc cho HS soát lỗi - Yêu cầu nhóm 2 em đổi vở bắt lỗi HĐ2: HD làm bài tập Bài2a: Treo bảng, gọi 1 em đọc đoạn văn - Giải thích : cái Mỹ - Chia lớp thành 2 đội và chơi trò chơi Ai đúng hơn? - Gọi đại diện nhóm đọc lại đoạn văn * Gợi ý nếu HS gặp khó khăn + Tại sao cái Mỹ chỉ cho mỗi đứa cầm xem một tí ? (sợ hư, sợ vỡ) + Nó còn sợ gì nữa ? (sợ anh lính cười với bạn nó quá lâu) Bài 3b: - Gọi HS đọc y/c :Em hiểu thế nào là tính từ ? - Yêu cầu nhóm 2, phát phiếu cho 3 nhóm - GV kết luận, ghi điểm. 3. Dặn dò: - Nhận xét. Dặn chuẩn bị bài 15 phim truyện, cái kim, tiết kiệm, tìm kiếm, kim tiêm ... - Theo dõi SGK Tả chiếc áo búp bê xinh xắn. Một bạn nhỏ đã may áo cho búp bê của mình với biết bao tình cảm yêu thương. bé Ly, chị Khánh phong phanh, tấc xa tanh, bao thuốc, mép áo, khuy bấm, hạt cườm, đính dọc, nhỏ xíu... tấc xa tanh, mép áo, hạt cườm, nhỏ xíu - HS viết VT. - HS nghe và soát lỗi. - 2 em cùng bàn đổi vở bắt lỗi. - HS sửa lỗi. - Thảo luận nhóm - Mỗi đội cử 4 em thi đua ai đúng hơn, nhanh hơn trê ... - Giúp đỡ các nhóm yếu - Gọi HS trình bày kết quả thảo luận - Yêu cầu HS liên hệ bản thân, gia đình và địa phương đã làm gì để bảo vệ nguồn nước - GV kết luận như mục Bạn cần biết. HĐ2: Đóng vai vận động mọi người trong gia đình tiết kiệm nước - Chia nhóm 6 em và giao nhiệm vụ : Xây dựng kịch bản Tập đóng vai - Tuyên dương các nhóm có kịch bản hay, đóng vai tự nhiên. 3. Dặn dò: - Nhận xét - Chuẩn bị bài 29 - 2 em lên bảng. - 2 em cùng bàn chỉ vào từng hình, nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước. Không nên: đục ống nước, đổ rác xuống ao. Nên làm: vứt rác tái chế được vào thùng riêng, làm nhà tiêu tự hoại, khơi thông cống rãnh quanh giếng, XD hệ thống nước thải. - HS tự trả lời. - Lớp nhận xét, bổ sung. - 2 em đọc, lớp đọc thầm HTL. - Nhóm 6 em cùng xây dựng kịch bản, phân công từng thành viên của nhóm đóng 1 vai - Lần lượt từng nhóm lên trình bày Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2010 TOÁN Chia một tích cho một số I. MỤC TIÊU : Giúp HS : - Thực hiện được chia một tích cho một số - Biết vận dụng vào tính toán thuận tiện, hợp lí II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - 2 phiếu khổ A3 để HS làm bài 2 III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi HS giải lại bài 1 - Khi chia một số cho một tích, ta làm thế nào ? 2. Bài mới : HĐ1: Tính và so sánh giá trị của ba biểu thức (cả 2 thừa số đều chia hết cho số chia) - Ghi 3 BT lên bảng : (9 x 15) : 3 9 x (15 : 3) (9 : 3) x 15 - Yêu cầu HS tính giá trị của 3 biểu thức rồi so sánh - Gọi HS nhận xét - HDHS ghi : (9 x 15) : 3 = 9 x (15 : 3) = (9 : 3) x 15 KL:Vì 9 và 15 đều chia hết cho 3 nên có thể lấy 1 thừa số chia cho 3 rồi nhân với thừa số kia. HĐ2: Tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức (có một thừa số không chia hết cho số chia) - Ghi 2 BT lên bảng : (7 x 15) : 3 và 7 x (15 : 3) - Yêu cầu HS tính giá trị 2 BT rồi so sánh - Gọi HS nhận xét - HDnhận xét vì sao không tính :(7 : 3) x 15 ? - Từ 2 VD trên, HDHS kết luận như SGK HĐ3: Luyện tập Bài 1 : - Gọi 1 em đọc yêu cầu - Gợi ý HS nêu các cách tính 46 ; 60 Bài 2 : - Yêu cầu HS tự làm VT, chọn cách thuận tiện nhất. Phát phiếu cho 2 em - Gọi HS nhận xét GV kết luận, ghi điểm. Bài 3+ Muốn biết cửa hàng đã bán bao nhiêu m vải, ta làm thế nào ? - Gọi 1 em lên bảng, lớp nhận xét 3. Dặn dò: Nhận xét - 3 em lên bảng. - 2 em trả lời. - 1 em đọc 3 BT. (9 x 15) : 3 = 135 : 3 = 45 9 x (15 : 3) = 9 x 5 = 45 (9 : 3) x 15 = 3 x 15 = 45 Ba giá trị bằng nhau. (7 x 15) : 3 = 105 : 3 = 35 7 x (15 : 3) = 7 x 5 = 35 Hai giá trị đó bằng nhau. Vì 7 không chia hết cho 3. - 2 em nêu, lớp học thuộc lòng. C1: Nhân trước, chia sau C2: Chia trước, nhân sau - HS làm VT, 2 em lên bảng. - Dán phiếu lên bảng (25 x 36) : 9 = 25 x (36 : 9) = 25 x 4 = 100 Lấy tổng số vải chia 5 - 2 em cùng bàn trao đổi làm bài. (30 x 5) : 5 = 30 (m) (5 : 5) x 30 = 30 (m) LUYỆN TỪ & CÂU Dùng câu hỏi vào mục đích khác I. MỤCTIấU : 1. Biết được 1 số tác dụng phụ của câu hỏi. ( ND ghi nhớ) 2. Nhận biết được tác dụng của câu hỏi . Bước đầu biết dùng câu hỏi để thể hiện thái độ khen chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu, mong muốn trong những tình huống cụ thể. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ viết ND bài 1/ III - Các tình huống của BT2 viết vào các thăm III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi 3 em, mỗi em đặt 1 câu hỏi và 1 câu có từ nghi vấn nhưng không phải là câu hỏi. 2. Bài mới: HĐ1: Tìm hiểu ví dụ Bài 1: - Gọi 1 em đọc đoạn đối thoại giữa ông Hòn Rấm và cu Đất. Tìm câu hỏi trong đoạn văn - Gọi HS đọc câu hỏi Bài 2:Yêu cầu đọc thầm, trao đổi và TLCH Bài 3: Yêu cầu đọc nội dung - Yêu cầu trao đổi, trả lời - Gọi HS trả lời, bổ sung + Ngoài ác dụng dùng để hỏi, câu hỏi còn dùng để làm gì ? HĐ2 : Nêu Ghi nhớ - Gọi HS đọc Ghi nhớ HĐ3: Luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và ND - Gọi HS bổ sung đến khi có câu trả lời chính xác - Kết luận lời giải đúng Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS phát biểu - Nhận xét, tuyên dương 3. Dặn dò:- Nhận xét - 3 em cùng lên bảng. - 1 em đọc, cả lớp đọc thầm, dùng bút chì gạch chân dưới câu hỏi. Sao chú mày nhát thế ? Nung ấy à ? Chứ sao ? - 2 em cùng bàn đọc lại các câu hỏi, trả lời Sao chú mày nhát thế ? : Dùng để chê cu Đất Chứ sao ? : Khẳng định đất nung được trong lửa Câu hỏi không dùng để hỏi mà yêu cầu các cháu hãy nói nhỏ hơn. tỏ thái độ khen, chê, khẳng định, phủ định hay yêu cầu, đề nghị - 2 em đọc, cả lớp đọc thầm. - Các em viết mục đích của mi câu hỏi bên cạnh từng câu. a : yêu cầu b, c : chê trách d : nhờ cậy giúp đỡ - Đọc câu hỏi nhóm đã thống nhất a. Bạn có thể chờ đến hết giờ sinh hoạt chúng mình nói chuyện được không ? b. Sao nhà bạn sạch sẽ thế ? c. Sao mình lú lẫn thế nhỉ ? d. Chơi diều cũng thích chứ ? - Đọc tình huống của mình a. Giờ ra chơi, bạn Tuấn ngồi ôn bài... TẬP LÀM VĂN Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : 1. Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài. 2. Biết vận dụng kiến thức đã học để viết MB, KB cho một bài văn miêu tả đồ vật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Một số phiếu khổ lớn kẻ bảng để HS làm bài 1d/ I - Ba tờ giấy khổ lớn để HS viết mở bài, kết bài tả cái trống III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi 2 em lên bảng viết câu văn miêu tả đồ vật mà mình quan sát được. Em hiểu thế nào là miêu tả ? 2. Bài mới: HĐ1: Tìm hiểu ví dụ Bài 1: + Bài văn tả cái gì ? + Tìm các phần mở bài, kết bài. Mỗi phần ấy nói lên điều gì ? + Các phần mở bài, kết bài đó giống với những cách mở bài, kết bài nào đã học ? + Phần thân bài tả cái cối theo trình tự ntn ? - Giảng: Tác giả đã sử dụng những hình ảnh so sánh, nhân hóa cùng với sự quan sát tỉ mỉ, tinh tế và dùng từ độc đáo đã viết được một bài văn miêu tả cái cối xay gạo chân thực mà sinh động. Bài 2: - Gọi 1 em đọc BT2- Gọi HS phát biểu HĐ2: Nêu Ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc Ghi nhớ, yêu cầu đọc thuộc lòng HĐ3: Luyện tập Yêu cầu trao đổi nhóm và TLCH a, b, c + Câu văn nào tả bao quát cái trống ? + Những bộ phận nào của cái trống được miêu tả ? +Những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái trống? - Lưu ý : + Mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp, kết bài mở rộng hoặc không mở rộng + Cần tại sự liền mạch giữa mở bài, kết bài với thân bài 3. Dặn dò: - Nhận xét chung - 2 em lên bảng. Tả cái cối xay gạo bằng tre Mở bài: "Cái cối ... gian nhà trống": GT cái cối. Kết bài "Cái cối xay... anh đi...": Tình cảm của bạn nhỏ với các đồ dùng trong nhà. Mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng trong bài văn KC -N2 em thảo luận làm VBT hoặc phiếu. Tả hình dáng từ bộ phận lớn đế bộ phận bé, từ ngoài vào trong, từ bộ phận chính đến phụ Tả công dụng cái cối Ghi nhớ: Khi tả một đồ vật, ta cần tả bao quát toàn bộ đồ vật, sau đó đi vào tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật kết hợp thể hiện tình cảm. - N4 trao đổi, gạch chân câu tả bao quát cái trống, những bộ phận và âm thanh của cái trống. Anh chàng trống ... bảo vệ. mình trống, ngang lưng trống, hai đầu trống Hình dáng : tròn như cái chum, ghép bằng những mảnh gỗ đều chằn chặn... Âm thanh : tiếng trống ồm ồm giục giã "Tùng ! Tùng ! Tùng !" giục trẻ mau tới trường... KĨ THUẬT Thêu móc xích (tiết2) (Lồng ghép ngoại khóa ) I. MỤC TIấU: - HS biết cách thêu múc xích và ứng dụng của thêu múc xích. - Thêu được các mũi thêu móc xích. - HS hứng thú học thêu. II: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh quy trình thêu múc xích. - Mẫu thêu móc xích được thêu bằng len (hoặc sợi), vải khác màu có kích thước đủ lớn(chiều dại mũi thêu khoảng 2cm) và một số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu móc xích. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ktra bài cũ: Nêu qui trình thêu múc xích ? GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới: Hoạt động 1: HS thực hành thêu múc xích. - Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các bước thêu móc xích ( thêu 2 - 3 mũi) - GV nhận xét và cũng cố kỷ thuật thêu móc xích theo các bước. + Bước 1: Vạch dấu đường thêu. + Bước 2: Thêu móc xích theo đường vạch dấu. (H) Nêu một số lưu ý khi thực hiện thêu móc xích ? - HS thực hành thêu móc xích. Hoạt động 2: GV đánh giá kết quả thực hành của HS - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành. - GV nêu các tiêu chí đánh giá: + Thêu đúng kĩ thuật. + Các vòng chỉ của mũi thêu móc nối vào nhau như chuỗi mắc xích và tương đối bằng nhau. + Đường thêu phẳng, không bị dúm. + Thời gian đúng qui định. 3. Củng cố, dặn dũ: (H) Nêu qui trình thêu múc xích ?. Nhận xét tiết học - Tuyên dương. Chuẩn bị bài sau: Cắt khõu sản phẩm tự chọn. - HS nhận xột -2-3 HS đọc + Thêu từ phải sang trái. + Mỗi mũi thêu được bắt đầu bằng cách tạo thành vòng chỉ qua đường dấu. Tiếp theo, xuống kim tại điểm phía trong và ngay sát đầu mũi thêu trước. Cuối cùng, lên kim tại điểm kế tiếp, cách vị trí vừa xuống kim 1 mũi, mũi kim ở trên vòng chỉ. Rút kim, kéo chỉ lên được mũi thêu móc xích. + Lên kim, xuông kim đúng vào các điểm trên đường vạch dấu. + Không rút chỉ chặt quá hoặc lỏng quá. + Kết thúc đường thêu móc xích bằng cách đưa mũi kim ra ngoài mũi thêu để xuống kim chặn vòng chỉ .nút chỉ giống như cách kết thúc đường khâu đột. + Có thể sử dụng khung thêu để thêu cho phẳng. - HS thực hành - Dựa vào các tiêu chí trên HS đánh giá sản phẩm của mình và của bạn Lồng ghép: Giáo dục học sinh bảo vệ môi trường : Sử dụng tiết kiệm nước, không xả rác bừa bãi, trồng cây xanh, rọn vệ sinh khơi thông cống rãnh Sinh hoạt cuối tuần 14 I. MỤC TIÊU : - Đánh giá các hoạt động tuần qua. - Triển khai kế hoạch tuần đến . II. NỘI DUNG: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1: Đánh giá các hoạt động tuần qua - Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt. - GV nhận xét chung. - Nhận xét, bầu chọn tổ, cá nhân xuất sắc HĐ2: Nhiệm vụ tuần đến - Hướng dẫn thực hiện chuyên hiệu tháng 12. - Ôn hai bài múa đã tập . - Kiểm tra tác phong đội viên. HĐ3: Sinh hoạt - Ôn 2 bài múa - Chơi trò chơi. - Các tổ trưởng lần lượt nhận xét các hoạt động tuần qua của tổ - Lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe - Ban chỉ huy chi đội hướng dẫn. - HĐ cả lớp
Tài liệu đính kèm: