Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2010-2011 - Tạ Ngọc Hậu

Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2010-2011 - Tạ Ngọc Hậu

I. Mục tiêu

 1. Đọc thành tiếng:

 + Đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ:

 PB: Xi ôn cốp xki, dại dột, rủi ro, hàng trăm lần.

 PN: Xi ôn cấp xki, cửa sổ, ngã gãy chân, rủi ro, hàng trăm lần.

 + Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ nói về ý chí, nghị lực, khát khao hiểu biết của Xi ôn cốp xki.

 2. Hiểu các từ ngữ: thiết kế, khí cầu, sa hoàng, tâm niệm, tôn thờ.

 + Hiểu nội dung bài: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại người Nga, Xi ôn cốp xki nhờ khổ công nghiên cứu kiếu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành công ước mơ tìm đường lên các vì sao.

 II. Đồ dùng dạy học

 + Chân dung nhà bác học Xi ôn cốp xki

 + Tranh, ảnh vẽ khinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ.

 

doc 52 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 06/01/2022 Lượt xem 330Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2010-2011 - Tạ Ngọc Hậu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13
Thứ/Ngày
Tiết
Môn học
Tên bài dạy
Đồ dùng dạy học
Hai
08/11/10
13
Chào cờ
61
Toán 
Nhân nhẩm số có ..... 11
Phiếu học tập
13
Âm nhạc
Ôn tập bài hát Cò lả TĐN số 4
25
Tập đọc
Người tìm đường lên các vì sao.
Tranh minh hoạ bài TĐ
13
Kỹ thuật
Thêu móc xích (tiết 1)
Mảnh vảI,len,kim,phấn, thước, kéo.
Ba
09/11/10
25
Thể dục
Bài 25
Chuẩn bị còi
62
Toán
GT nhân với số có ba chữ số
Phiếu học tập
13
Lịch sử
Cuộc kháng chiến chống... lần thứ 2
Lược đồ cuộc kháng chiến chống quân Tống ..
13
Chính tả
(Nghe viết) Người tìm đường ... vì sao
Giấy khổ to và bút dạ
26
Khoa học
Nước bị ô nhiễm
Nước,chai,phễu,bông.
Tư
10/11/10
25
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: ý chí - nghị lực
Giấy khổ to và bút dạ
13
Mỹ thuật
Vẽ trang trí: Trang trí đường diềm
Một số đường diềm(cỡ to) và đồ vật trang trí Đ Diê
63
Toán
Nhân với số có ba chữ số (tt)
Phiếu học tập
13
Kể chuyện 
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Đề bài viết sẵn bảng lớp; Bảng phụ viết gợi ý 2.
13
Địa lý
Người dân ở đồng bằng.. Bắc bộ
Tranh,ảnh về nhà ở truyền thống và hiệnnay
Năm
11/11/10
26
Thể dục
Bài 26
Chuẩn bị 1 – 2 còi
26
Tập đọc
Văn hay chữ tốt
Tranh minh hoạ bài TĐ
64
Toán
Luyện tập
Phiếu học tập
25
Tập làm văn
Trả bài văn kể chuyện
Bảng phụ ghi sẳn một số lỗi chính tả,dùng từ,
26
Khoa học
Nguyên nhân làm nước... ô nhiễm
Các hình minh hoạ trong SGK.
Sáu
12/11/10
26
Luyện từ và câu
Câu hỏi - dấu chấm hỏi
Giấy khổ to,kẻ sẳn ở BT1 Bảng phụ ghi sẳn đáp án
13
Đạo đức
Hiếu thảo với ông bà cha mẹ
Bảng phụ ghi các tình huống;giấy màu cho HS.
65
Toán
Luyện tập chung
Phiếu học tập
26
Tập làm văn
Ôn tập văn kể chuyện
Bảng phụ ghi sẵn các kiến thức cơ bản văn KC.
13
Sinh hoạt
Nhận xét cuối tuần
Thứ hai, ngày 08 tháng 11 năm 2010
Toán (Tiết 61)
Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
	I. Mục tiêu: Giúp học sinh
	+ Biết cách thực hiện nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11
	+ áp dụng nhân nhẩm số có hai chữ số có hai chữ số với 11 để giải các bài toán có liên quan.
	II. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu cách thực hiện nhân với số có 2 chữ số.
- Làm các ví dụ sau:
+ 86 x 29 =?
+ 37 x 45 = ?
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Phép nhân 27 x 11 (trường hợp tổng 2 chữ số bé hơn 10)
- Giáo viên viết lên bảng phép tính 27 x 11
- Yêu cầu học sinh đặt tính và thực hiện phép tính trên.
+ Em có nhận xét gì về hai tích riêng của phép nhân trên?
+ Hãy nêu rõ bước thực hiện cộng hai tích riêng của phép nhân 27 x 11.
 + Như vậy, khi cộng hai tích riêng của phép nhân 27 x 11 với nhau chúng ta chỉ cần cộng hai chữ số của 27 (2+7 = 9) rồi viết 9 vào giữa hai chữ số của số 27.
+ Em có nhận xét gì về kết quả của phép nhân 27 x 11 = 297 so với số 27. Các chữ số giống và khác nhau ở điểm nào?
+ Vậy ta có cách nhân nhẩm 27 với 11 như sau:
- 2 cộng 7 bằng 9
- Viết 9 vào giữa hai chữ số của 27 và 297.
+ Vậy 27 x 11 = 297
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhân nhẩm
41 x 11
2.3. Phép nhân 48 x 11 (Trường hợp tổng hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10).
- Giáo viên viết bảng 48 x 11
- Yêu cầu học sinh thực hiện như ví dụ 2.2
- Giáo viên lưu ý cách nhân nhẩm khác.
- Em hãy nêu cách nhân nhẩm 48 x 11?
- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện nhân nhẩm 75 x 11
3. Luyện tập	
Bài 1: Học sinh tính nhẩm và nêu kết quả. Giáo viên ghi bảng.
a) 34 x 11 = 374
b) 11 x 35 = 1045
c) 82 x 11 = 902
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc đề - giáo viên tóm tắt - yêu cầu học sinh lên giải.
Tóm tắt:
Khối 4: 1 hàng: 11 học sinh
 17 hàng: ? học sinh
Khối 5: 1 hàng: 11 học sinh
 15 hàng: ? học sinh.
Bài giải
Học sinh khối 4 có:
17 x 11 = 187 (học sinh)
Học sinh khối 5 có:
15 x 11 = 165 (học sinh)
Cả 2 lớp có số học sinh:
187 + 165 = 352 ( học sinh)
Đáp số: 352 học sinh.
Bài 4: Yêu cầu học sinh đọc đề giáo viên ghi lên bảng.
- Học sinh hoạt động nhóm.
- Giáo viên kết luận: câu b đúng, câu a, c, d sai vì:
12 x 11 = 132 người
14 x 9 = 126 người
132 - 126 = 6 người
- Giáo viên ghi điểm cho học sinh.
- 1 em trả lời.
- 2 em lên bảng.
- Học sinh lắng nghe.
- 1 học sinh đặt tính và tính. Học sinh cả lớp làm vào vở nháp.
 27
x 11
 27
 27
 297
+ Hai tích riêng của phép nhân 27 x 11 đều bằng 27.
+ Học sinh nêu:
Hạ 7
2 cộng 7 bằng 9, viết 9 hạ 2
+ Số 297 chính là số 27 sau khi được viết thêm tổng 2 chữ số của nó
(2 + 7 = 9) vào giữa.
- Học sinh nhẩm:
+ 4 cộng 1 bằng 5
+ Viết 5 vào giữa hai chữ số của 41 và 451.
+ Vậy 41 x 11 = 451
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh nêu: 
Hạ 8
 4 cộng 8 bằng 12, viết 2 nhớ 1
4 thêm 1 bằng 5, viết 5
- 4 cộng 8 bằng 12.
- Viết 2 vào giữa 2 chữ số của 48, được 428.
- Thêm 1 vào 4 của 428, được 528.
- Vậy 48 x 11 =528
- Học sinh nhân nhẩm và nêu cách nhẩm trước lớp.
+ 7 cộng 5 bằng 12.
+ Viết 2 vào giữa 2 chữ số 75, được 725.
+ Thêm 1 vào 7 của của 725 được 825.
+ Vậy 75 x 11 = 825.
- 2 em lên giải, học sinh khác làm vào vở.
? học sinh
Bài giải
Cả 2 khối lớp có:
(17 + 15) x 11 = 352 (học sinh)
Đáp số: 352 học sinh
- 4 nhóm, đại diện từng nhóm lên dán ở bảng lớp.
4. Củng cố dặn dò: Vừa rồi các em học bài gì?
- Về hoàn thành bài tập vào vở.
	- Nhận xét tiết học.
Âm nhạc (Tiết 13)
Ôn tập bài hát cò lả - tập đọc nhạc TĐN số 4.
(Gv dạy Âm nhạc – Soạn giảng)
--------------------------------------------------
Tập đọc (Tiết 25)
Người tìm đường lên các vì sao
	I. Mục tiêu
	1. Đọc thành tiếng:
	+ Đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ:
	PB: Xi ôn cốp xki, dại dột, rủi ro, hàng trăm lần..
	PN: Xi ôn cấp xki, cửa sổ, ngã gãy chân, rủi ro, hàng trăm lần...
	+ Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ nói về ý chí, nghị lực, khát khao hiểu biết của Xi ôn cốp xki.
	2. Hiểu các từ ngữ: thiết kế, khí cầu, sa hoàng, tâm niệm, tôn thờ.
	+ Hiểu nội dung bài: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại người Nga, Xi ôn cốp xki nhờ khổ công nghiên cứu kiếu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành công ước mơ tìm đường lên các vì sao.
	II. Đồ dùng dạy học
	+ Chân dung nhà bác học Xi ôn cốp xki
	+ Tranh, ảnh vẽ khinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ.
	III. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 học sinh lên bảng tiếp nối nhau đọc bài vẽ trứng và trả lời câu hỏi.
- Gọi 1 em đọc toàn bài.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài: giáo viên dùng tranh giới thiệu.
2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc: yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh phát âm đúng: xi ôn cốp xki, đọc đúng các câu hỏi trong bài. Đọc đúng 1 số từ khó trong bài (khí cầu, Sa hoàng, thiết kế, tâm niệm, tôn thờ).
- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo cặp.
- Yêu cầu học sinh đọc cả bài.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài
- Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, điều khiển nhau đọc và trả lời câu hỏi đối thoại trước lớp dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
+ Giáo viên hỏi: Xi ôn cốp xki mơ ước điều gì?
+ Khi còn nhỏ, ông đã làm gì để có thể bay được?
+ Theo em hình ảnh nào gợi ước muốn tìm cách bay trong không trung của Xi ôn cốp xki?
- Đoạn 1: ?
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.
+ Ông kiên trì thực hiện ước mơ của mình như thế nào?
+ Nguyên nhân chính giúp Xi ôn cốp xki thành công là gì?
- Giáo viên nói đó cũng chính là ý của đoạn 2 và 3.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 4 trao đổi. 
- Nêu ý đoạn 4.
- Giáo viên giới thiệu thêm về Xi-ôn-cốp-xki (như SGV/260).
+ Em hãy đặt tên khác cho truyện?
+ Câu chuyện nói lên điều gì?
c) Đọc diễn cảm:
- Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. Học sinh cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
- Yêu cầu học sinh luyện đọc.
- Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét về giọng đọc và cho điểm.
- 3 học sinh lên bảng thực hiện.
- Học sinh lắng nghe.
Đoạn 1: Bốn dòng đầu.
Đoạn 2: Bảy dòng tiếp
Đoạn 3: 5 dòng tiếp theo.
Đoạn 4: Ba dòng còn lại.
- Nhiều em luyện đọc theo hướng dẫn của giáo viên.
- 2 em ngồi cùng bàn đọc.
- 2 em đọc.
- Học sinh lắng nghe.
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm.
- Xi ôn cốp xki từ nhỏ đã mơ ước được bay lên bầu trời.
+ Nhảy qua cửa sổ để bay theo những cánh chim.
+ Quả bóng không có cánh vẫn bay được đã gợi cho Xi ôn cốp xki tìm cách bay vào không trung.
ý 1: Nói lên ước mơ của Xi ôn cốp xki.
- 2 học sinh đọc thành tiếng.
+ Để thực hiện ước mơ của mình ông sống rất kham khổ. Ông chỉ ăn bánh mì suông để dành tiền mua sách vở và dụng cụ thí nghiệm. Sa hoàng không ủng hộ phát minh về khí cầu bay bằng kim loại của ông nhưng ông không nản chí. Ông đã kiên trì nghiên cứu và thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng, trở thành phương tiện bay tới các vì sao.
+ Xi ôn cốp xki thành công vì ông có ước mơ chinh phục các vì sao, có nghị lực, quyết tâm thực hiện mơ ước.
- 2 em nhắc lại.
- 2 em đọc đoạn 4.
ý4: Nói lên sự thành công của Xi- ôn- cốp- xki.
- Học sinh lắng nghe.
+ Học sinh tiếp nối nhau đặt tên truyện.
- ước mơ của Xi ôn cốp xki.
- Người chinh phục các vì sao.
- Ông tổ của ngành du hành vũ trụ.
- Quyết tâm chinh phục bầu trời..
Nội dung chính: Truyện ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn- cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu, kiên trì bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành công mơ ước các vì sao.
- 4 em đọc tiếp nối nhau đọc và tìm cách đọc.
- 1 học sinh đọc thành tiếng.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 3 - 5 học sinh thi đọc diễn cảm.
	3. Củng cố dặn dò
	- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? (từ nhỏ Xi ôn cốp xki đã mơ ước được bay lên trời cao. Nhờ kiên trì, nhẫn nại, Xi ôn cốp xki đã thành công trong việc nghiên cứu thực hiện ước mơ của mình. Xi ôn cốp xki là nhà khoa học vĩ đại đã tìm ra cách chế tạo khí cầu bay bằng kim loại, thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng là một phương tiện ay tới các vì sao.
	- Giáo viên nhận xét tiết học.	
--------------------------------------------------
Kỹ thuật (Tiết 13)
Thêu móc xích (Tiết 1)
	I. Mục tiêu
	- Học sinh biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích.
	- Thêu được các mũi thêu móc xích.
	- Học sinh hứng thú học thêu.
	II. Đồ dùng dạy học
	- Tranh qui trình thêu móc xích.
	- Mẫu thêu móc xích được thêu bằng len.
	- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
	+ Một mảnh vải sợi bông trắng hoặc màu, kích thước 20 ...  nay phải làm gì đây?
	Không biết mình để quyển Đô rê mon ở đâu?
	Nhân vật trong bộ phim này trong quen quá, không biết đã đóng trong phim nào?
	Giáo viên nhận xét ghi điểm.
---------------------------------------------------------
 Đạo đức (Tiết 13)
Hiểu thảo với ông bà cha mẹ (Tiết 2)
I. Mục tiêu: ( Như tiết 1)
1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới
- 2 em đọc. 
	Hoạt động 1: Đóng vai (Bài tập 2)
- Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động nhóm.
- Nhóm 1 và nhóm 2 thảo luận tranh 1.
- Nhóm 3 + 4 thảo luận tranh 2.
Giáo viên kết luận: Con cháu hiếu thảo với ông bà, cha mẹ cần phải quan tâm chăm sóc, nhất là khi ông bà già yếu, ốm đau.
- 4 nhóm.
- Tranh 1: Cậu bé chưa ngoan hành động của cậu bé chưa đúng vì cậu bé chưa tôn trọng và quan tâm tới bố mẹ, ông bà khi ông bà đang xem thời sự thì đòi xem hoạt hình.
- Tranh 2: Một tấm gương tốt Cô bé ngoan đã biết chăm sóc mẹ khi mẹ ốm.
- Gọi vài em nhắc lại.
	Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm (bài tập 3)
- Học sinh hoạt động cá nhân
- Yêu cầu đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu học sinh tự do phát biểu.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương.
- Học sinh suy nghĩ trả lời.
- Nếu em là bạn nhỏ trong mỗi tranh dưới đây, em sẽ làm gì? Vì sao?
- Học sinh phát biểu.
	Hoạt động 3: Thảo luận nhóm đôi (Bài tập 4SGK)
- Yêu cầu học sinh đọc bài tập 4.
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm đôi.
- Yêu cầu học sinh trình bày bài.
- 2 em đọc thành tiếng.
- 2 em ngồi cùng bàn thảo luận.
 - 2 học sinh trình bày. Mỗi em trình bày 1 câu.
	a) Việc đã làm:
	- Khi thời tiết thay đổi, bà hay bị đau lưng. Em đã đấm lưng cho bà.
	- Trời mưa, em mang áo mưa cho bà, mẹ che đi chợ.
	b) Việc sẽ làm:
	- Đọc báo hằng ngày cho ông nghe, vì mắt ông đã kém.
	- Hằng ngày em rửa chân, tay cho ông bà. Vì ông bà nay đã già, yếu.
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.
* Yêu cầu nhóm viết ra những câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao nói về công lao của ông bà, cha mẹ và sự hiếu thảo của con cháu.
- Theo nội dung BT 5, 6
* Công lao của cha mẹ:
Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
 Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo để con.
	* Về lòng hiếu thảo
	- Dù no dù đói cho tươi
	Khoai ăn bớt ngủ mà nuôi mẹ già.
	- Liệu mà thờ mẹ kính cha
	Đừng tiếng nặng nhẹ người ta chê cười.
	Giáo viên kết luận chung:
	Ông bà, cha mẹ đã có công lao sinh thành, nuôi dạy chúng ta nên người.
	Con cháu phải có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
	Hoạt động tiếp nối:
	- Em hãy làm những việc cụ thể hằng ngày để bày tỏ lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
	- Giáo viên nhắc nhở học sinh
	- Nhận xét tiết học.
--------------------------------------------------
Toán (Tiết 65)
Luyện tập chung
	I. Mục tiêu: Giúp học sinh
	- Củng cố về đổi các đơn vị đo khối lượng, diện tích đã học.
	- Kỹ năng thực hiện tính nhân với số có hai, ba chữ số.
	- Các tính chất của phép nhân đã học
	- Lập công thức tính diện tích hình vuông.
	II. Đồ dùng dạy học
	Bảng phụ viết sẵn bài tập 1
	III. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- Yêu cầu học sinh nêu cách đổi của mình.
 + Nêu cách đổi 1200kg = 12 tạ?
+ Nêu cách đổi 15000 kg=15 tấn?
+ Nêu cách đổi 100 dm2 = 10m2
Giáo viên nhận xét ghi điểm.
Bài 2: Yêu cầu học sinh làm bài.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
a. 268 x 235 = 62 980
 324 x 250 = 81000
 Bài 3:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- áp dụng tính chất đã học của phép nhân để tính giá trị biểu thức bằng cách thuận tiện.
- Học sinh lắng nghe.
- 3 em lên bảng.
- Học sinh tự nêu.
Học sinh 1: Vì 100 kg = 1 tạ.
Mà 1200 : 100 = 12
Nên 1200 kg = 12 tạ.
Học sinh 2: vì 1.000 kg = 1 tấn
Mà: 15000 : 1000 = 15
Nên 15000 kg = 15 tấn
Học sinh 3: Vì 100 dm2 = 1m2
Mà 1000 : 100 = 10
Nên 1000dm2 = 10m2.
- 3 học sinh lên bảng làm. Mỗi học sinh làm 1 phần
b. 475 x 205 = 97 375
 309 x 207 = 63 963
c. 45 x 12 + 8
= 540 + 8
= 548
45 x (12 + 8)
= 45 x 20
= 900
- Tính giá trị của biểu thức theo cách thuận tiện nhất.
- 3 học sinh lên bảng làm. Mỗi lớp làm 1 phần.
a. 2 x 39 x 5
= (2 x 5) x 39
= 10 x 39
= 390
b. 302 x16 + 302 x 4
= 302 x (16 + 4)
= 302 x 20 
= 6 040
c. 769 x 85 -769 x 75
= 769 x (85 - 75)
= 769 x 10
= 7 690
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
Bài 5: Yêu cầu học sinh đọc bài 5.
- Yêu cầu học sinh viết công thức tính diện tích hình vuông?
- Yêu cầu học sinh lên tính.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
- 2 em đọc đề.
S = a x a
- 1 em lên tính. Cả lớp làm vào vở.
+ Diện tích hình vuông khi a = 25m
25 x 25 = 625 m2
Đáp số: 625 m2
	3. Củng cố dặn dò
	- Đọc bảng đơn vị đo diện tích?
	- Muốn tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật ta làm thế nào?
	- Đọc bảng đơn vị đo khối lượng.
	- Nhận xét tiết học.
-----------------------------------------------
Tập làm văn (Tiết 26)
Ôn tập văn kể chuyện
	I. Mục tiêu
	- Củng cố những đặc điểm của bài văn kể chuyện.
	- Kể được câu chuyện theo đề tài cho trước.
	- Trao đổi với bạn để hiểu được nội dung, ý nghĩa, nhân vật, kiểm mở bài và kết luận trong bài văn kể chuyện của mình.
	II. Đồ dùng dạy học
	Bảng phụ viết sẵn các kiến thức cơ bản về văn kể chuyện.
	III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra việc viết lại bài văn, đoạn văn của một số em chưa đạt ở tiết trước.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Hướng dẫn ôn tập.
Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi.
- Gọi học sinh phát biểu.
+ Đề 1 và đề 3 thuộc loại văn gì? Vì sao em biết?
Kết luận: Trong 3 đề bài trên, chỉ có đề 2 là văn kể chuyện. Vì khi làm đề văn này, các em phải chú ý đến nhân vật, cốt truyện, diễn biến, ý nghĩa của truyện. Nhân vật trong truyện là tấm gương rèn luyện thân thể, nghị lực và quyết tâm của nhân vật đáng được ca ngợi và noi theo.
Bài 2, 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Gọi học sinh phát biểu về đề tài mình tự chọn.
a) Kể trong nhóm:
- Yêu cầu học sinh kể chuyện và trao đổi câu chuyện theo cặp.
- Giáo viên treo bảng phụ.
- 5 em học sinh nộp vở, giáo viên kiểm tra.
- 1 học sinh đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK.
- 2 học sinh ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận.
Đề 2: Em hãy kể 1 câu chuyện về một tấm gương rèn luyện thân thể thuộc loại văn kể chuyện. Vì đây là kể lại mỗi chuỗi các sự việc có liên quan đến tấm gương rèn luyện thân thể và câu chuyện có ý nghĩa khuyên mọi người hãy học tập và làm theo tấm gương đó.
+ Đề 1 thuộc loại văn viết thư vì đề bài yêu cầu viết thư thăm bạn.
+ Đề 3 thuộc loại văn miên tả vì đề bài yêu cầu tả lại chiếc áo hoặc chiếc váy.
- Học sinh lắng nghe.
- 2 em đọc thành tiếng.
- 2 em cùng bàn trao đổi sửa chữa theo gợi ý bảng phụ.
* Văn kể chuyện
* Nhân vật
* Cốt truyện
- Kể lại một chuỗi sự việc có đầu, có cuối liên quan đến một hay một số nhân vật.
- Mỗi câu chuyện cần nói lên một điều có ý nghĩa.
- Là người hay các con vật, đồ vật, cây cối,... được nhân hóa.
- Hành động, lời nói, suy nghĩ... của nhân vật nói lên tính cách nhân vật.
- Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu góp phần nói lên tính chất, thân phận của nhân vật.
- Cốt truyện thường có ba phần: mở bài, diễn biến, kết thúc.
- Có 2 kiểm mở bài (trực tiếp hay gián tiếp). Có 2 kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng).
* Kể trước lớp
- Tổ chức cho học sinh thi kể.
- Học sinh lắng nghe và đặt câu hỏi hỏi bạn mình theo gợi ý ở BT3.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
- 3 - 5 học sinh tham gia kể chuyện.
- Hỏi và trả lời về nội dung chuyện.
	3. Củng cố dặn dò
	- Cho học sinh nêu lại các kiến thức cần ghi nhớ về thể loại văn kể chuyện và chuẩn bị bài sau.
	- Nhận xét tiết học.
	- Về nhà ôn lại các kiến thức vừa nêu trên.
---------------------------------------------------------
Sinh hoạt (Tiết 13)
Nhận xét cuối tuần
I . MUẽC TIEÂU :
Hoùc sinh nhaọn roừ ửu khuyeỏt ủieồm cuỷa baỷn thaõn, cuỷa toồ mỡnh vaứ cuỷa caỷ lụựp .
Hoùc sinh bieỏt coõng vieọc phaỷi laứm cuỷa tuaàn tụựi .
Giaựo duùc hoùc sinh tửù giaực hoùc taọp, thửùc hieọn toỏt neà neỏp 
Giuựp HS : Tỡm hiểu về kỉ niệm nhớ ngaứy 22/12.
II. LEÂN LễÙP :
1. Hoaùt ủoọng 1 : Kieồm ủieồm ủaựnh giaự coõng taực tuaàn qua
a. Nhaọn xeựt caực maởt reứn luyeọn :
1.1. ẹaùo ủửực :
 * ệu ủieồm: neà neỏp tửù quaỷn khaự toỏt khi GV ủi vaộng, nhieàu HS nhaởt cuỷa rụi traỷ laùi ngửụứi maỏt.
1.2. Hoùc taọp :
 * ệu ủieồm: caựn sửù lụựp ủieàu khieồn tửù quaỷn toỏt, truy baứi nghieõm tuực, laứm baứi hoùc baứi ủaày ủuỷ, moọt vaứi HS coự tieỏn boọ roừ reọt trong hoùc taọp (Ngoùc Sụn, Huy, Nữ)
 * Toàn taùi: moọt soỏ HS coứn queõn duùng cuù hoùc taọp, vụỷ baứi taọp (Ta Bi, Minh,Thiện An). 
1.3. Theồ chaỏt :
 * ệu ủieồm: ẹa soỏ HS baỷo ủaỷm sửực khoỷe toỏt trong tuaàn hoùc, tham gia taọp theồ duùc ủaàu giụứ nghieõm tuực.
 * Toàn taùi: Coứn 02 HS nghổ hoùc do beọnh naởng (Taứi, Chớnh) 
1.4. Thaồm mú :
 * ệu ủieồm: Giửừ veọ sinh cụ theồ vaứ quaàn aựo, caột toực goùn gaứng, ủoàng phuùc ủuựng quy ủũnh. 
 * Toàn taùi: Moọt vaứi HS coứn ủeồ aựo ngoaứi quaàn, mang deựp khi ủi hoùc.
1.5. Lao ủoọng :
* ệu ủieồm: Toồ 03 thửùc hieọn trửùc nhaọt nghieõm tuực, tửù giaực.
* Toàn taùi: coứn ủoồ nửụực ra lơựp khi uoỏng nửụực, chuự yự nhaởt raực trong lớp khi ra về.
b. ẹaựnh giaự keỏt quaỷ thi ủua giửừa caực toồ :
Toồ 1 : HS coự nhieàu tieỏn boọ, tớch cửùc phaựt bieồu hụn vaứ tham gia giaỷi toaựn treõn maùng.	
Xeỏp loaùi : Khaự
Toồ 2 : Hoùc gioỷi ủeàu, vieỏt vụỷ saùch ủeùp, tớch cửùc phaựt bieồu nhieàu em tham gia giaỷi toaựn treõn maùng. 	
Xeỏp loaùi : Tốt
Toồ 3 : Hoùc khaự ủeàu, coứn noựi chuyeọn rieõng.	 Xếp loaùi : Khaự
Toồ 4 : Hoùc khaự , neà neỏp toỏt ủa soỏ tham gia giaỷi toaựn treõn maùng.
Xếp loaùi : Tốt
2. Hoaùt ủoọng 2 :. Tỡm hiểu veà kỉ niệm nhớ ngaứy 22/12.
3. Hoaùt ủoọng 3 : Coõng taực tuaàn tụựi
Chuỷ ủieồm tuaàn tụựi : Học tập vaứ laứm theo 5 đủieàu Baực Hồ dạy
ẹi hoùc chuyeõn caàn, ủuựng giụứ ứ, truy baứi, xeỏp haứng nghieõm tuực
Giửừ veọ sinh caự nhaõn toỏt .
Hoùc baứi vaứ laứm baứi ủaày ủuỷ . 
Thửùc hieọn toỏt ATGT vaứ giửừ veọ sinh moõi trửụứng .
Trửùc nhaọt : toồ 2
3. Hoaùt ủoọng 4 : Vaờn ngheọ , ủeà nghũ tuyeõn dửụng – pheõ bỡnh
Hoùc sinh haựt muựa, keồ chuyeọn, ủoùc thụ, ủoùc baựo 
Tuyeõn dửụng :	 Thanh Nhi, Mỹ Duyeõn, Quoỏc, Sụn...
Pheõ bỡnh : khoõng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 13 CKTKN BVMT.doc