Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp 2 cột tích hợp)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp 2 cột tích hợp)

TOÁN

Tiết 61: GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11

KTHS đã biết liên quan đến bài học Những KT mới cần được hình thành

- Học sinh biết thực hiện phép nhân với số tự nhiên - HS biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.

- Áp dụng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 để giải các bài toán có liên quan.

I.Mục tiêu

- HS biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.

- Áp dụng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 để giải các bài toán có liên quan.

- Học sinh có kĩ năng thực hiện thành thạo cách nhân nhẩm

II.Chuẩn bị

1. Đồ dùng

- GV: bảng phụ

- HS: SGK, VBT

2. Phương pháp/KT: đàm thoại, giảng giải, luyện tập, động não

III. Các hoạt động

* Khởi động ( 5')

- 2 HS làm bài trên bảng: Bài 4.

- HS và GV nhận xét, ghi điểm

+ Giới thiệu bài: Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11

* Hoạt động 1( 7'):Phép nhân 27 x 11 (trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10)

*Mục tiêu: HS biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.

 

doc 31 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 15/01/2022 Lượt xem 345Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp 2 cột tích hợp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13
Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2011
CHÀO CỜ.
*****************************
THỂ DỤC
GV bộ môn dạy
*****************************
TẬP ĐỌC
Tiết 25: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO 
KTHS đã biết liên quan đến bài học
Những KT mới cần được hình thành
- Học sinh biết đọc ngắt nghỉ đúng dấu câu, đọc diễn cảm được đoạn văn.
- Đọc trôi chảy được toàn bài . Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung 
- Hiểu nôi dung bài: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại người Nga, Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành công ước mơ tìm đường lên các vì sao.
I. Mục tiêu
- Đọc trôi chảy được toàn bài . Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung 
- Hiểu nôi dung bài: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại người Nga, Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành công ước mơ tìm đường lên các vì sao.
+ TCTV: học sinh hiểu từ ( khổ công nghiên cứu)
II. Các KNS cơ bản được giáo dục trong bài
- Xác định giá trị
- Tự nhận thức bản thân
- Đặt mục tiêu
- Quản lí thời gian
III. Chuẩn bị
1. Đồ dùng
- GV: Tranh, bảng phụ
+ Bảng phụ
- HS: SGK
2. Phương pháp / KT: Đàm thoại, động não, KT đặt câu hỏi.
+ Phân tích
VI. Các hoạt động dạy học
* Khởi động ( 5')
-Gọi học sinh đọc bài: Vẽ trứng+TLCH
- HS và GV nhận xét, ghi điểm 
+ Bài mới: Giới thiệu bài 
* Hoạt động 1( 15'): Luyện đọc 
*Mục tiêu:HS biêt đọc ngắt nghỉ đúng dấu câu, hiểu một số từ mới.
- GV đọc toàn bài 
- Học sinh chia đoạn (4 đoạn)
- Học sinh đọc nối tiếp kết hợp: 
+ Lần 1 + sửa phát âm.
+ Lần 2 + giải nghĩa từ. 
+ Lần 3: hướng dẫn đọc câu dài
- Học sinh đọc theo cặp -> báo cáo.
- GV nêu giọng đọc toàn bài
* Hoạt động 2( 10'):Tìm hiểu bài 
*Mục tiêu:HS biêt đọc ngắt nghỉ đúng dấu câu, hiểu nội dung bài
+ Xác định giá trị của việc làm
+ Tự nhận thứ được bản thân. Đặt ra mục tiêu để đạt được mục đích.
+ Sử dụng thời gian hợp lí để cong việc có hiệu quả
- Đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
? Xi-ôn ... mơ ước điều gì
? Khi còn nhỏ ông đã làm gì để bay được
? Theo em hình ảnh nào đã gợi ước muốn tìm cách bay trong không trung của Xi-ôn-cốp-xki 
- Học sinh đọc đoạn 2.3 và trả lời câu hỏi:
? Để tìm hiểu bí mật đó Xi-ôn-cốp-xki đã làm gì
? Ông kiên trì thực hiện mơ ước mình như thế nào
? Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công là gì
- GV cho học sinh hiểu từ: khổ công nghiên cứu ( phân tích)
- Học sinh đọc đoạn 4 và nêu ý đoạn 4:
* GV giới thiệu về Xi-ôn-cốp-xki
? Đặt tên khác cho truyện
? Câu chuyện nói lên điều gì
* Hoạt động 3( 8'): Đọc diễn cảm 
*Mục tiêu:HS biêt đọc ngắt nghỉ đúng dấu câu, biết cách đọc hay.
- HS đọc nối tiếp 
? Tìm giọng đọc toàn bài 
- GV treo bảng phụ đoạn văn cần luyện đọc( BP)
“Từ nhỏ Xi-ôn-cốp-xki... bay được?... đến hàng trăm lần?
- Nhận xét bình chọn HS đọc hay nhất.
* Hoạt động nối tiếp ( 4')
? Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì
? Em học được điều gì từ cách làm việc của nhà bác học Xi-ôn-cốp-xki
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS
- Đoạn 1: .... vẫn bay được
- Đoạn 2: Để tìm điều .... tiết kiệm thôi 
- Đoạn 3: Đúng là... các vì sao
- Đoạn 4: Hơn bốn mươi năm .. chinh phục
- Đọc chú giải.
- “ Vì sao quả bóng...thí nghiệm thế?”
- HS đọc
* Ước mơ của Xi-ôn-cốp-xki
- Được bay lên bầu trời.
- Nhảy qua cửa sổ để bay như cánh chim.
- Hình ảnh quả bóng không có cánh mà vẫn bay được. 
* Quyết tâm thực hiện ước mơ...
- Đọc sách-làm thí nghiệm
- Sống kham khổ, chỉ ăn bánh mìàdành tiền mua sách vở và dụng cụ thí nghiệm...
- Có ước mơ đẹp và quyết tâm thực hiện ước mơ đó
* Sự thành công của Xi-ôn-cốp-xki
- ước mơ của Xi-ôn-cốp-xki. 
- Người chinh phục các vì sao. 
- Câu chuyện ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu, kiên trì bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành công ước mơ lên các vì sao
- HS nêu
- HS đọc và nêu cách đọc hay
+ HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
+ 3 HS thi đọc diễn cảm.
- 1 em đọc toàn bài
- HS nêu
RKN:............................................................................................................................
......................................................................................................................................
*******************************
TOÁN
Tiết 61: GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11 
KTHS đã biết liên quan đến bài học
Những KT mới cần được hình thành
- Học sinh biết thực hiện phép nhân với số tự nhiên
- HS biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
- Áp dụng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 để giải các bài toán có liên quan.
I.Mục tiêu
- HS biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
- Áp dụng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 để giải các bài toán có liên quan.
- Học sinh có kĩ năng thực hiện thành thạo cách nhân nhẩm
II.Chuẩn bị
1. Đồ dùng
- GV: bảng phụ
- HS: SGK, VBT
2. Phương pháp/KT: đàm thoại, giảng giải, luyện tập, động não
III. Các hoạt động
* Khởi động ( 5')
- 2 HS làm bài trên bảng: Bài 4.
- HS và GV nhận xét, ghi điểm
+ Giới thiệu bài: Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
* Hoạt động 1( 7'):Phép nhân 27 x 11 (trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10)
*Mục tiêu: HS biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
 - GV viết phép tính: 27 x 11
Gv kết luận: GV đưa ví dụ: 27 x 11
? Hãy đặt tính rồi tính
- G ghi
? Em có nhận xét gì về hai tích riêng của phép nhân trên?
? Em cú nhận xét gì về kết quả 297 so với số 27? Các chữ số giống và khác nhau ở điểm nào?
- GV nêu cách nhân nhẩm:
* Lấy 2+7 = 9
 * Viết 9 vào giữa hai chữ số của 27->được 297 
? Nêu cách tính nhẩm 41 x11 
-H tính 
-H nêu miệng cách tính theo cột dọc
- Hai tích riêng của phép nhân đều bằng 27.
- Số 297 chính là số 27 sau khi được viết thêm tổng hai chữ số của nó ( 2 + 7 = 9 ) vào giữa.
- H nêu lại
- H nêu
* Hoạt động 2( 8'): Trường hợp tổng 2 chữ số lớn hơn hoặc bằng 10:
*Mục tiêu: HS biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 10.
- G đưa VD: 48 x 11
- Dựa vàoVD trên. Ai nêu cách tính nhẩm ?
->G :Lấy 4+8=12
 -Viết 2 vào giữa 2 chữ số của 48 được 428
 - Thêm 1vào 4 của 428-> được528.
? So sánh 2 VD trên?
- G đưa VD3: 28 x 11=?
->Tổng 2 chữ số =10 ta nhẩm giống VD2
->Chốt:Trường hợp tổng 2 chữ số
->=10 ta phải nhớ 1 vào hàng liền trước của chữ số vừa viết.
* Hoạt động 3( 20'):Luyện tập
*mục tiêu: HS biết nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 để giải các bài toán có liên quan.
Bài 1(71):
- HS đọc đề bài.
- Yc HS làm cá nhân, 3 HS làm bảng.
- Chữa bài, giải thích cách làm?
? Nêu cách nhân nhẩm với 11?
Bài 3(71):
- HS đọc bài toán
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
- HS làm bài cá nhân, 1 HS làm bảng. 
- Chữa bài, giải thích cách làm?
- Nhận xét đúng sai.
- Đổi chéo vở kiểm tra. - HS đọc bài toán
Bài giải:
C2: Cả hai khối có số hàng là:
17 + 15 = 32 (hàng)
Cả hai khối có số học sinh là:
32 x 11 = 352 (HS)
 Đáp số: 352 HS
* Hoạt động nối tiếp( 4')
? Nêu cách nhân nhẩm với 11
Nhận xét tiết học, giao BTVN: 2,4 ( 71)
-1 H lên bảng đặt tính rồi tính
- cả lớp làm nháp
-H trả lời.
-H nhắc lại
Bài 1(71):
- Tính nhẩm:
 a, 34 x 11 = 374 
 b, 11 x 95 = 1045
c, 82 x 11 = 902
Bài 3(71):
- 1 HS đọc
Khối 4: 17 hàng
Mỗi hàng: 11 hs
Khối 5: 15 hàng
Mỗi hàng: 11 HS
Cả hai khối:............HS?
Bài giải:
C1: Khối 4 có tất cả số học sinh là:
17 x 11 = 187 (HS)
Khối 5 có số học sinh là:
15 x 11 = 165 (HS)
Cả hai khối có số học sinh là:
187 + 165 = 352 (HS)
 Đáp số: 352 HS
RKN:............................................................................................................................
......................................................................................................................................
*******************************
KHOA HỌC
Tiết 25: NƯỚC BỊ Ô NHIỄM 
KTHS đã biết liên quan đến bài học
Những KT mới cần được hình thành
- Học sinh biết vai trò của nước đối với đời sống con người
- HS biết được nước sạch và nước bị ô nhiễm bằng mắt thường và bằng thí nghiệm 
- Biết được thế nào là nước sạch, thế nào là nước ô nhiễm 
- Luôn có ý thức sử dụng nước sạch, không bị ô nhiễm
I. Mục tiêu
- HS biết được nước dạch và nước bị ô nhiễm bằng mắt thường và bằng thí nghiệm 
- Biết được thế nào là nước sạch, thế nào là nước ô nhiễm 
- Học sinh tham gia tích cực trong giờ học
* GDMT: Học sinh luôn có ý thức sử dụng nước sạch, không bị ô nhiễm. Biết bảo vệ nguồn nước để không bị ô nhiễm
II.Chuẩn bị
1. Đồ dùng
- GV:
	- Chuẩn bị:
	+ Nước: sạch, bẩn
	+ Hai vỏ chai
	+ Hai phễu lọc nước: 2 miếng bông
- HS: Vỏ chai, phễu ( theon hóm)
2. Phương pháp/KT: Quan sát, thí nghiệm, nhóm, đàm thoại
III. Các hoạt động
* Khởi động ( 5')
	? Nêu vai trò của nước đỗi với đời sống của con người, động vật, thựuc vật?
	? Nước có vai trò gì trong sản cuất nông nghiệp và công nghiệp? Lấy ví dụ?
+Giới thiệu bài : Điều tra thực tế nước ở địa phương ® Giới thiệu 
*Hoạt động 1( 15'): Làm thí nghiệm: nước sạch, nước bị ô nhiễm 
- Mục tiêu: Học sinh làm thí nghiệm phân biệt được được nước sạch, nước bẩn
- Cách tiến hành
- GV chia nhóm
- Gọi 1 HS đọc to thí nghiệm 
- Các nhóm làm thí nghiệm 
- 2 nhóm lên trình bày lại kết quả thí nghiệm
- Nhận xét bổ sung
- GV chốt: nước bẩn, nước sạch
- Cho học sinh quan sát nước (ao, hồ...) qua kính hiển vi rồi nhận xét
+ GV kết luận: Nước sông, hồ, ao hoặc nước đã dùng rồi thường bị lẫn nhiều đất, cát và có vi khuẩn sống...
* Hoạt động 2( 15'): Nước sạch, nước bị ô nhiễm
- Mục tiêu: Học sinh nắm được đặc điểm nước sạch và nước không sạch
- Cách tiến hành:
+ GV chia nhóm - Phát phiếu học tập
+ HS thảo luận-ghi kết quả vào phiếu 
+ Yêu cầu đại diện nhóm lên báo cáo 
Đặc điểm
Nước sạch
Nước bẩn
Màu
không màu, trong suốt
có màu, vẩn đục
Mùi
không mùi
có mùi hôi
Vị
không vị
Vi sinh vật
không có hoặc có ít không đủ gây hại
nhiều quá mức cho phép
Có chất hòa tan
không có các chất hòa tan có hại cho sức khỏe
chứa các chất hòa tan có hại cho sức khỏe
- Nhận xét.
* Hoạt động nối tiếp ( 5')
? Chúng ta  ... c hành chuyển đổi đơn vị đo khối lượng, thực hiện nhân với số có 2,3 chữ số.
- Biết vận dụng tính chất của phép nhân thực hành làm bài tập.
I. MỤC TIÊU
- Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, diện tích (cm2, dm2, m2)
	- Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số
	- Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính và tính nhẩm.
	- Thực hành làm bài tập 1,2,3 sgk.
. II.Chuẩn bị
1. Đồ dùng
- GV: bảng phụ
- HS: SGK, VBT
2. Phương pháp/KT: đàm thoại, giảng giải, luyện tập, động não
III. Các hoạt động
* Khởi động ( 5')
- 2hs làm bài bảng lớp.
345 x 200 = 69000
237 x 24 = 5688
403 x 346 = 139438.
- HS và GV nhận xét, ghi điểm
+ Giới thiệu bài: 
*Hoạt động 1 (30’). Luyện tập
*Mục tiêu: HS biết vận dụng đổi đơn vị đo khối lượng, diện tích (cm2, dm2, m2)
Bài 1
- Cho hs nêu cách đổi
- Cho HS tự thực hành làm bài rồi chữa bài .
- Củng cố cho các em kiến thức banggr đơn vị đo diện tích, đo khối lượng.
Bài 2 : Tính
- HD HS làm bài.
- Gọi 2 HS bảng bảng phụ.
- GV và HS nhận xét và chữa bài 
Bài 3 
- Mục đích của bài là HS biết áp dụng tính chất đã học để tính nhanh.
- Cho HS tự làm bài vào vở sau khi đã hướng dẫn HS cách làm.
- Cho HS nhận xét cách làm và kết quả.
Bài 4
- HD HS về nhà làm.
Đổi: 1 giờ 15 phút = 75 phút
 Số lít nước cả hai vòi chảy được vào bể trong 1 phút là: 25 + 15 = 40 (l)
 Trong 1 giờ 15 phút cả hai vòi chảy được vào bể số lít nước là: 
40 x 75 = 3000 (l)
*Hoạt động nối tiêp (5’)
- Củng cố ND bài.
- GV nhận xét tiết học.
- Giao bài về nhà.
- HS nêu yêu cầu bài tập
10kg =1 yến 100kg = 1 tạ
50kg =5 yến 1200kg = 12 tạ
1000kg = 1 tấn 200 tạ = 20 tấn
100cm2 = 1 dm2
- Đổi các đơn vị đo khối lượng và các đơn vị đo diện tích.
- HS đọc yêu cầu bài 
a/ 268x235= 67804 b/ 475x205 = 97375
 324x250 =81000 309 x207 = 63963
c/ 45 x 12 + 8 = 540 + 8 = 548
 45 x (12 + 8) = 45 x 30 = 135 0
- HS tìm cách tính thuận tiện nhất, nhanh nhất.
2 x 39 x 5 302 x 16 + 302 x 4
= (2 x 5) x 39 = 302 x (16 + 4)
= 10 x 39 = 390 = 302 x 20 = 6040
- HS nghe.
RKN:...............................................................................................................................
........................................................................................................................................ ________________________________________________
TẬP LÀM VĂN
Ôn tập văn kể chuyện
KTHS đã biết liên quan đến bài học
Những KT mới cần được hình thành
- HS biết về văn kể chuyện.
- HS biết viết bài văn kể chuyện.
- HS biết đặc điểm của bài văn kể chuyện thêo đề tài cho trước.
I. Mục tiêu
	- Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện (ND, nhân vật,cốt truyện)
	- Kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước.
	- Nắm được nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện, kiểu mở đầu và kết thúc câu chuyện để trao đổi được với bạn.
	- Ý thức học tập và yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
	- Bảng phụ viết phần gợi ý
III. Các hoạt động dạy học
*Khởi động (5’)
- Nhận xét một số bài HS viết lại theo yêu cầu của GV. 
- Giới thiệu bài
*Hoạt động 1(30) Hướng dẫn ôn tập.
*Mục tiêu: HS nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện. Kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước.
Bài tập 1
- Cho 3 đề bài như sau
+ Đề bài 2 thuộc loại văn gì?
+ Một bài văn kể chuyện cần lưu ý điều gì?
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2,3
- Kể một câu chuyện về một trong các đề bài sau: a, b, c, d trong SGK(132)
- Y/c HS nêu câu chuyện sẽ kể và nói đề tài chuyện mình chọn kể. 
- Trao đổi kể theo nhóm.
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp. 
- HS đọc bài, lớp tham gia nhận xét.
- 2 hs đọc đề trong sách (132)
+ Thể loại văn kể chuyện.
+ Câu chuyện có nhân vật, cốt chuyện, diễn biến, ý nghĩa...
- HS đọc yêu cầu của bài tập 2,3.
- HS nêu câu chuyện chọn kể.
- HS kể chuyện, trao đổi về câu chuyện vừa kể.
- HS thi kể chuyện trước lớp. 
 Bảng phụ:
Văn kể chuyện
Nhân vật
Cốt chuyện
- Kể lại một chuỗi sự việc có đầu có cuối,liên quan đến 1 hay một số nhân vật
- Một câu chuyện đều nói lên một điều có ý nghĩa
- Là người hay con vật, đồ vật cây cối..được nhân hóa
- Hành động lời nói, suy nghĩ.... của nhân vật nói 
lên tính cách của nhân vật
- Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu góp phần nói lên tính cách, thân phận của nhân vật
- Cốt chuyện gồm có 3 phần: mở bài, diễn biến, kết thúc
- Có 2 kiểu mở bài ( trực tiếp và gián tiếp). Có hai cách kết bài: ( mở rộng và không mở rộng)
*Hoạt động nối tiêp (5’)
- GV nhận xét giờ học
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
- Tập kể chuyện cho người thân nghe
- HS ghi bài, 
Rút kinh nghiệm:............................................................................................................
....................................................................................................................................... ____________________________________________
Khoa học
Tiết 26: NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC Ô NHIỄM
KTHS đã biết liên quan đến bài học
Những KT mới cần được hình thành
- HS biết nước từ đâu mà có.
- HS biết thế nào là nguồn nước sạch.
- HS biết nước bị ô nhiễm
- HS biết tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm.
I. Mục tiêu
	- Nêu được nguyên nhân làm cho nước ở sông, hồ, kênh, rach, biển,...bị ô nhiễm
	- Nêu được tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ của con người.
	- Biết được 80% các bệnh là do sử dụng nước bị ô nhiễm.
	*BVMT: Có ý thức giữ gìn nguồn nước sạch không lãng phí nước.
II. Đồ dùng dạy học
	- Hình trang 54,55 SGK
	- Sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương và tác hại nguồn nước bị ô nhiễm gây ra.
III. Các hoạt động dạy học
*Khở động (5’)
+ Nêu đặc điểm của nước trong tự nhiên? 
+ Nêu tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễm và nước sạch?
- Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài 
Hoạt động 1(15’) Tìm hiểu nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm
* Mục tiêu: Phân tích nguyên nhân làm nước sông, hồ, kênh, rạch, biển... bị ô nhiễm. Sưu tầm về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương.
* Cách tiến hành: (Thảo luận nhóm 4)
- GV yêu cầu HS quan sát hình, từ hình 1 đến hình 8 trang 54, 55 thảo luận nhóm.
+ Hãy mô tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ
+ Theo em , việc làm đó sẽ gây ra điều gì?
- GV đi đến các nhóm giúp đỡ.
- GV gọi một số HS trình bày kết quả thảo luận.
 - Mỗi nhóm chỉ nói về một nội dung.
Kết luận
- Liên hệ bảo vệ môi trường và nguồn nước ở địa phương.
Hoạt động 2 (15’)Ttác hại của sự ô nhiễm nước.
* Mục tiêu: Nêu được tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ của con người.
* Cách tiến hành: (Thảo luận cặp đôi)
 - GV yêu cầu HS thảo luận: Điều gì sẽ xảy ra khi nguồn nước bị ô nhiễm?
Kết luận:
GV đưa ra kết luận ( Có thể sử dụng mục Bạn cần biết trang 55 để đưa ra kết luận cho hoạt động này)
*Hoạt động nối tiếp(5’)
- Củng cố ND bài, liên hệ giáo dục HS BVMT.
- Gv nhận xét tiết học. 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- 2 HS nêu.
- Nghe, nêu tên bài.
- HS thảo luần theo nhóm 4. 
- HS trình bày.
- HS đọc mục bạn cần biết SGK trang 55
- Nguồn nước bị ô nhiễm là môi trường tốt để các vi sinh vật sống như: rong rêu, ruồi.... chúng phát triển là nguyên nhân gây bệnh và lan các bệnh; tả, lị, thương hà, tiêu chảy, bại liệt, viêm gan. đau mắt hột,....
- HS có thể quan sát các hình và đọc mục Bạn cần biết trang 55 SGK và những thông tin sưu tầm được trên sách báo và trả lời câu hỏi này.
Rút kinh nghiệm:............................................................................................................
 .............................................................................................................
________________________________________________
KỸ THUẬT
Thêu lướt vặn ( tiết 1)
KTHS đã biết liên quan đến bài học
Những KT mới cần được hình thành
- HS biết sâu kim, khâu viền mép vải.
- HS biết cách thêu lướt vặn và ứng dụng của thêu lướt vặn.Thêu được các mũi thêu lướt vặn theo đường vạch dấu.
I. MỤC TIÊU
- HS biết cách thêu lướt vặn và ứng dụng của thêu lướt vặn.
- Thêu được các mũi thêu lướt vặn theo đường vạch dấu.
- HS hứng thú học tập.
II. Đồ DÙNG DẠY HỌC 
- Mẫu thêu, quy trình thêu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
-Khởi động (5’)
- Nêu lại quy trình thực hiện khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu thường.
- HS- GV nhận xét đánh giá
- Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1(15’) GV hướng dẫn quan sát và nhận xét mẫu.
*Mục tiêu: HS biết quan sát và đưa ra nhận xét của mình.
- GV giới thiệu mẫu, hd HS quan sát mẫu thêu ở mặt phải, mặt trái đường thêu.
? Nêu nhận xét về đặc điểm của đường thêu lướt vặn?
- GV nx, bổ sung và nêu khái niệm.
3. Hoạt động 2(15’) GV hd thao tác kỹ thuật
*Mục tiêu: HS biết các bước kĩ thuật quy trình thêu lướt vặn.
- GV treo tranh quy trình thêu lướt vặn, hd quan sát tranh + H2,3,4 ( SGK)
? Nêu cách vạch dấu đường thêu lướt vặn?
- Yc 1 HS vạch và đánh số lên bảng.
- Nx.
- GV nêu cách bắt đầu thêu.
- GV thực hiện thao tác mũi 1,2.
- Yc HS quan sát H3d nêu cách thêu mũi lướt vặn thứ 3 thứ 4...
- GV thao tác và nêu lại.
- Yc HS quan sát H4 và nêu cách kết thúc đường thêu.
? So sánh sự giống và khác nhau giữa cách thêu lướt vặn với cách khâu đột mau?
? Thêu lướt vặn là cách thêu như thế nào?
? Nêu cách thực hiện thêu lướt vặn?
=> Ghi nhớ ( SGK - 32)
- Tổ chức cho HS thêu trên giấy ô li.
- Các mũi thêu gối đều lên nhau và nối tiếp nhau giống như đường vặn thừng ở mặt phải đường thêu. Ở mặt trái các mũi thêu nối liên tiếp giống đường khâu đột mau.
- HS quan sát.
- Ghi số thứ tự ngược với đường vạch dấu khâu thường, khâu đột.
- HS thực hiện.
- HS quan sát
- HS nêu.
- 1 HS thao tác trên giấy.
+ Giống: được thực hiện từng mũi thêu một.
+ Khác: thêu lướt vặn thực hiện theo chiều từ trái sang phải, còn khâu đột khâu theo chiều từ phải sang trái.
- 3 HS đọc
*Hoạt động nối tiếp (5’).
? Muốn thêu được đường thêu lướt vặn, em phải làm gì?
- GV nx tiết học, dặn dò chuẩn bị giờ sau thực hành.
Rút kinh nghiệm:............................................................................................................
 .............................................................................................................
______________________________________________
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 13 Tien Yen.doc