Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2011-2012 (Bản giảm tải 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2011-2012 (Bản giảm tải 2 cột)

TỐN Tiết 61 :

Giới thiệu: NHN NHẨM SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ VỚI 11 .

I. Mục tiu : Gip HS :

- Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11

- Áp dụng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 để giải các bài toán có liên quan .

- Giáo dục học sinh tính toán chính xác

II. Các hoạt động dạy học :

A. Bi cũ : (5)Luyện tập .- Gọi 2HS ln bảng tính . + 45 x 32 + 1245 . + 12 x ( 27 + 46 ) – 1567 .

B. Bi mới : (25)

1/ Giới thiệu bi : Nhn nhẩm số cĩ hai chữ số với 11 .

 

doc 17 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 278Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2011-2012 (Bản giảm tải 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13
Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2011
TẬP ĐỌC . Tiết 25 NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc đúng tên riêng nước ngoài ( Xi-ôn-cốp-xki ); biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời người dẫn chuyện.
- Hiểu ND: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bì suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao. (trả lời được CH trong SGK ) 
- GDHS kính phục những nhà khoa học 
-GDKNS: Hình thành cho HS các kỹ năng: -Xác định giá trị-Tự nhận thức về bản thân-Đặt mục tiêu-Quản lí thời gian (qua thảo luận nhĩm hệ thống câu hỏi trong bài)
II. Đồø dùng : GV- Tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ.	-HS : Vở BT TV
III. Các hoạt động dạy học :
A. Bài cũ : (5’) Vẽ trứng.- Gọi HS đọc bài => TLCH: 1, 2,3, 4 – SGK / 121.
B. Bài mới : (25’).Giới thiệu bài : Người tìm đường lên các vì sao.
. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
a) Luyện đọc: 
- Đ1: “ Từ nhỏ . Vẫn bay được”
- Đ2: “Để tìm điều  tiết kiệm thôi”
- Đ3: “ Đúng là .. các vì sao”
- Đ4: Còn lại.
- Phát âm: Xi-ôn-cốp-xki; cửa sổ; ngã gãy chân; rủi ro.- Giải nghĩa từ: SGK / 126.
b) Tìm hiểu bài:Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì? Khi còn nhỏ, ông đã làm gì để có thể bay được? Hình ảnh nào đã gợi ước muốn bay trong không trung của Xi-ôn-cốp-xki?
Đoạn 1 cho em biết điều gì?
Để tìm hiểu các bí mật đó, Xi-ôn-cốp-xki đã làm gì? Ông kiên trì thực hiện ước mơ của mình như thế nào? Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công là gì?
(Ý chính của đoạn 2 & 3)
c)Đọc diễn cảm:- Cách thể hiện: 
+ Giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục. Nhấn giọng những từ ngữ nói về ý chí, nghị lực, khao khát hiểu biết của Xi-ôn-cốp-xki.
- Đọc đoạn văn: “Từ nhỏ . Hằng trăm lần”
- HS đọc nối tiếp.
-1 HS đọc đoạn 1- Lớp đọc thầm => TLCH: 
- Xi-ôn-cốp-xki mơ ước được bay lên bầu trời – Khi còn nhỏ, ông dại dột nhảy qua cửa sổ để bay theo những cánh chim – Hình ảnh quả bóng không có cánh vẫn bay được đã gợi cho Xi-ôn-cốp-xki tìm cách bay vào không gian.
- Ước mơ của Xi-ôn-cốp-xki.
- 2 HS đọc đoạn 2 &3 => trao đổi nhóm đôi => TLCH
- Để tìm hiểu điều bí mật đó, Xi-ôn-cốp-xki đã đọc không biết bao nhiêu sách; ông hì hục làm thí nghiệm, có khi đến hàng trăm lần Ông đã kiên trì  thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng, trở thành phương tiện bay tới các vì sao từ chiếc pháo thăng thiên. Xi-ôn-cốp-xki thành vì ông có ước mơ đẹp 
Sự thành công của Xi-ôn-cốp-xki.
- 1 HS đọc đoạn còn lại – Lớp đọc thầm => TLCH: ý chính của đoạn 4 là gì?
- HS đọc nối tiếp.
- Luyện đọc nhóm đôi => cá nhân.
C. Củng cố, dặn dò:- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?- CB: văn hay chữ tốt.
TỐN Tiết 61 : 
Giới thiệu: NHÂN NHẨM SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ VỚI 11 .
I. Mục tiêu : Giúp HS :
- Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 
- Áp dụng nhân nhẩm số cĩ hai chữ số với 11 để giải các bài tốn cĩ liên quan .
- Giáo dục học sinh tính toán chính xác
II. Các hoạt động dạy học :
A. Bài cũ : (5’)Luyện tập .- Gọi 2HS lên bảng tính . + 45 x 32 + 1245 . + 12 x ( 27 + 46 ) – 1567 .
B. Bài mới : (25’)
1/ Giới thiệu bài : Nhân nhẩm số cĩ hai chữ số với 11 .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2/ Phép nhân 27 x 11 .
- Số 297 chính là số 27 sau khi được viét thêm tổng hai chữ số của nĩ ( 2 + 7 = 9 ) vào giữa .
- Vậy ta cĩ cách nhân nhẩm 27 với 11 như sau :
+ 2 cộng 7 bằng 9
+ Viết 9 vào giữa hai chữ số của 27 được 297 .
+ Vậy 27 x 11 = 297
- Nhân nhẩm 41 x 11 = 451 .
3 . Phép nhân : 48 x 11 .
- Kết quả của phép nhân 48 x 11 = 528 .
+ 8 là hàng đơn vị của 48 .
+ 2 là hàng đơn vị của tổng 2 chữ số của 48 ( 4 + 8 = 12 ) .
+ 5 là 4 + 1 với 1 là hàng chục của 12 nhớ sang.
- Vậy ta cĩ cách nhân nhẩm 48 x 11 như sau :
+ 4 cộng 8 bằng 12 .
+ Viết 2 vào giữa hai chữ số của 48 , được 428 .
+ Thêm 1 vào 4 của 428 , được 528 .
+ Vậy 48 x 11 = 528 .
- Nhân nhẩm 75 x 11 = 825 .
4. Luyện tập :
Bài 1 : Tính nhẩm .
34 x 11 = 374 
11 x 95 = 1045
82 x 11 = 902.
Bài 3 :Kết quả : 352 h/s ..
- Làm việc cả lớp .
+ Thực hiện phép nhân -> nhận xét hai tích riêng của phép nhân 27 x 11 ?... Nêu thực hiện cộng hai tích riêng -> Nhận xét kết quả ( 297 ) so với số 27 .
- HS nhẩm kết quả .- Làm việc cả lớp .
+ Tính nhẩm ( dựa vào cách trên ) -> đặt tính -> nhận xét 2 tích riêng của phép nhân -> nêu cách cộng 2 tích riêng -> nhận xét kết quả phép nhân .
- HS nhẩm kết quả .
- V.B.T -> KT chéo .
C. Củng cố , dặn dị :(5’)- Gọi 2HS thi nhẩm nhanh : 21 x 11 = ? 37 x 11 = ?
- CB: Nhân với số cĩ ba chữ số .
ĐẠO ĐỨC
Tiết 13 : HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ , CHA MẸ (T.2)
I. MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh :
- Biết được: con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ nuôi dạy mình.
- Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.
- GDHS hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Bài cũ : (5’)Vì sao ta cần phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ?
B.BÀI MỚI : (25’)*Giới thiệu bài: Hiếu thảo với ông bà ,cha mẹ (T.2)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.HĐ1: Bài tập 3: Đóng vai
- Kết luận: Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm , chăm sóc ông bà , cha mẹ , nhất la khi ông bà già yếu, ốm đau.
2. HĐ2: Bài Tập 4:
+ GV khen ngợi những hs đã biết hiếu thảo với ông bà ,cha mẹ.
3. HĐ3: Bài tập 5,6
_Giới thiệu các sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm 
*Kết luận chung :
_ Ông bà , cha mẹ đã có công lao sinh thành , nuôi dạy chúng ta nên người . Con cháu phải có bổn phận hiếu thảo với ông bà , cha mẹ .
C. HĐ nối tiếp: (5’)
Thực hiện các nội dung ở mục “thực hành” 
_ Làm việc theo nhóm 
+ N1 & N2: thảo luận và đóng vai theo tình huống tranh 1
+ N3 & N4: thảo luận và đóng vai theo tình huống tranh 2
_ Làm việc nhóm đôi .
+Thảo luận => trình bày ý kiến .
_ Làm việc cả lớp 
+ Trình bày các sáng tác (thơ , đoạn văn) hoặc tư liệu sưu tầm.
- HSKG hiểu được: Con cháu có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình
LỊCH SỬ
Tiết 13: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG
 XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI(1075-1077)
I. MỤC TIÊU: Học xong bài này , hs biết :
- Biết những nét chính về trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt ( có thể sử dụng lược đồ trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt và bài thơ tuyên dương của Lý Thường Kiệt )
- Vài nét về công lao Lý Thường Kiệt: người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai thắng lợi
- GDHS kính phục truyền thống đánh giặc giữ nước của cha ông ta
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu học tập - Lựơc đồ cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Bài cũ: (5’)Chùa Thời Lý ._Vì sao dân ta tiếp thu đạo Phật ?
_ Những sự việc nào cho ta thấy dưới Thời Lý , đạo Phật rất thịnh đạt ?
B. Bài mới : (30’)
b :Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai(1075- 1077)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Lý Thường Kiệt chủ động tấn công quân xâm lược Tống :
 HĐ1:_GV đặt vấn đề :
_ Việc Lý Thường Kiệt cho quân rồi sang đất Tống có hai ý kiến khác nhau :
+ Để xâm lược nước Tống 
+ Để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống .
_ Kết luận: Ý kiến thứ hai đúng vì : Trước đó lợi dụng việc vua Lý mới lên ngôi còn quá nhỏ , quân Tống đã chuẩn bị xâm lược ; Lý Thường Kiệt cho quân đánh sang đất Tống , triệt phá nơi tập trung kho lương của giặc rồi kéo về mình .
2 . Trận chiến trên sông Như Nguyệt :
HĐ2:_ GV treo lược đồ => trình bày tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến 
3. Kết quả của cuộc kháng chiến và nguyên nhân thắng lợi 
HĐ3:
_ Kết luận : Nguyên nhân dẫn đến thắng lợi là do quân dân ta rất dũng cảm , Lý Thường Kiệt là một tướng tài.
4.HĐ4:_GV trình bày kết quả của cuộc kháng chiến.
-Làm việc cả lớp 
+ Đọc đoạn “ Cuối năm 1072rút về” => Chọn ý kiến đúng giải thích .
_ Làm việc cả lớp 
+ Quan sát + Lắng nghe .
_Thảo luận nhóm 
+ Trao đổi => TLCH: Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến ?
_ Lắng nghe .
C. Củng cố, dặn dò:(5’)_ Dựa vào lược đồ => Trình bày tóm tắt cuộc kháng chiến 
_Chuẩn bị : nhà Trần thành lập
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LL
TỔ CHỨC CÁC CUỘC THI, HỘI THI
I	YÊU CẦU: - Tổ chức cho HS tham gia sinh hoạt vui chơi ngồi sân. Tạo khơng khí vui vẻ, giúp các em tiếp thu bài tốt hơn, đồn kết thân ái hơn.
II.	CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hướng dẫn HS tham gia (30’)
a/ Tập trung điểm danh:
b/ Tập hợp lớp theo đội hình vịng trịn.
c/ Nêu y/c của tiết sinh hoạt.
Cho cả lớp hát các bài hát đã học.
Chơi trị chơi tìm người chỉ huy.
GV cho HS giải câu đố.
a/ Tên con vật chứa tiếng bắt đầu: l hoặc n.
 Mẹ thì sống ở trên bờ
 Con sinh ra lại sống nhờ dưới ao.
 Cĩ đuơi bơi lội lao xao
 Mất đuơi tức khắc nhảy nhao lên bờ.
 (Con nịng nọc)
b/ Tên con vật chứa tiếng cĩ vần en hoặc eng.
 Chim gì liệng tựa con thoi
 Báo mùa xuân đẹp giữa trời say sưa.
 (Con én)
- Chơi trị chơi.
- HS trả lời => nhận xét
III	Củng cố, dặn dị: ( 5 phút) - Lớp hát bài: “Em yêu trường em”.
 - Nhận xét tiết học.
Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2011
CHÍNH TẢ : Nghe viết 
 Tiết 13 - Bài NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
I. Mục đích, yêu cầu: 
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn.
- Làm đúng BT (2) a / b, hoặc BT (3) a / b
- GDHS yêu tiếng Việt
II. Đồø dùng : GV: Phiếu khổ to viết nội dung BT2a.- Giấy A 4 để HS làm BT 3b -HS : Vở BT TV
III. Cá ... quan tâm giáo dục ở đây là ý thức sử dụng năng lượng khi tạo ra các sản phẩm thủ cơng nĩi trên, đồng thời giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường trong quá trình sản xuất đồ thủ cơng.
Củng cố (3’)
GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK
Dặn dò: (2’)
Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
HS trả lời
HS thảo luận theo nhóm
Đại diện nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
HS trong nhóm lựa chọn tranh ảnh sưu tầm được, kênh chữ trong SGK để thuyết trình về trang phục & lễ hội của người dân đồng bằng Bắc Bộ.
- Đọc ghi nhớ SGK 
KHOA HỌC
Tiết 26: NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM 
I.MỤC TIÊU: Sau bài học , hs biết:
- Nêu được một số nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước.
+ Xả rác, phân, nước thải bừa bãi + Sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu.
+ Khói bụi và khí thải từ nhà máy, xe cộ + Vỡ đường ống dẫn dầu.
- Nêu được tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khỏe con người: lan truyền bệnh, 80% các bệnh là do nguồn nước bị ô nhiễm.
GDBVMT : (bộ phận)GDHS ý thức bảo vệ nguồn nước trong sạch để phục vụ cuộc sống con người
-GDKNS : Hình thành cho HS các kỹ năng : -Tìm kiếm và xử lí thông tin về nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm-Trình bày thông tin về nguyên nhân làm nguồn nước bị ô nhiễm-Bình luận, đánh giá về các hành động gây ô nhiễm môi trường ( qua các hoạt động quan sát, thảo luận)
II. ĐỒ DÙNG :_ Hình trang 54,55/SGK
_ Sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương và tác hại do nguồn nước bị ô nhiễm gây ra .
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Bài cũ: (5’)Nước bị ô nhiễm ._ Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm .
B.Bài mới:(30’)*Giới thiệu bài: Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.HĐ1:Tìm hiểu một số nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm .
MT : Phân tích các nguyên nhân làm nước ở sông, hồ, kênh, rạch,.bị ô nhiễm. Sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước.
GDKNS: Tìm kiếm và xử lí thông tin về nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm-Trình bày thông tin về nguyên nhân làm nguồn nước bị ô nhiễm
_ Kết luận : Có nhiều nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước + Xã rác , phân, nước thải bừa bãi , vỡ ống nước , lũ lụt ,..
+Sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu nước thải của nhà máy không qua xử lí =>xả thẳng vào sông hồ .
+ Khói bụi và khí thải từ nhà xe cộ .., làm ô nhiễm không khí , ô nhiễm nước mưa .
+Vỡ đường cống dẫn dầu, tràn dầu làm ô nhiễm nước biển
2. HĐ2: Thảo luận về tác hại của sự ô nhiễm nước 
MT : Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con người. 
GDKNS: -Bình luận, đánh giá về các hành động gây ô nhiễm môi trường
_Kết luận : Nguồn nước bị ô nhiễm là nơi các loại vi sinh vật sinh sống ,phát triển và lan truỵền các loại dịch bệnh như tả lị, thương hàn , tiêu chảy , bại liệt , viêm gan, mắt hột
GDBVMT: Nguồn nước sạch sẽ giúp bảo vệ sức khỏe con người, chúng ta phải làm gì để bảo vệ nguồn nước khơng bị ơ nhiễm?
_ Làm việc nhóm đôi .
+ Quan sát hình 1=> h.8, sgk/54,54=> dặt câu hỏi và TLCH cho từng hình
_ Làm việc cả lớp.
+ Quan sát các hình và mục cần biết – sgk/55 và thông tin sưu tầm trên sách báo => TLCH: Sức khỏe của con người sẽ như thế nào nếu nguồn nước bị ô nhiễm ?
 không xả rác bừa bãi, không vứt xác súc vật xuống ao,hồ, sông giữ vệ sinh chung quanh nguồn nước là trực tiếp góp phần bảo vệ nguồn nước trong lành
3. Củng cố , đặn dò:_Hãy kể một số người dân làm nước bị ô nhiễm ?
_ Chuẩn bị : một số cách làm sạch nước .
Thứ sáu ngày 18 tháng 11 năm 2011
KỂ CHUYỆN 
ÔN TẬP VÀ CỦNG CỐ 
I.Mục đích yêu cầu:
- Dựa vào gợi ý (SGK ) biết chọn và kể lại được câu chuyện, đoạn chuyện đã nghe, đã đọc nói về một người có nghị lực có ý trí vươn lên trong cuộc sống.
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện 
II. Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
a) Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài:
- Một số câu chuyện kể về người có nghị lực
- HS giới thiệu câu chuyện
b) Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện:
- Kể theo cặp.
- Thi kể trước lớp.
- GV nhận xét, đánh giá.
- 1 HS đọc đề bài => xác định yêu cầu trọng tâm.
+ Kể những truyện em đã học về người có nghị lực.
- Kể theo cặp => trao đổi ý nghĩa câu chuyện.- Lắng nghe => nhận xét, đối thoại với các bạn về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.
C. Củng cố ,dặn dò : (5’)
- Qua các câu chuyện, em học tập được điều gì?
--------------------------------------------------------------
TỐN Tiết 65 : 
LUYỆN TÂP CHUNG .
I. Mục tiêu : Giúp HS :
- Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng ; diện tích ( cm2 ; dm2 ; m2 ).
- Thực hiện được nhân với số có hai ,ba chữ số .
- Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính , tính nhanh-
- Giáo dục học sinh tính toán chính xác
II. Đồ dùng : GV :- Bảng phụ viết sẵn đề BT1 . HS : Vở BT
III. Các hoạt động dạy học :
A. Bài cũ : (5’)Luyện tập .- Gọi 3HS làm bảng .
Tính bằng cách thuận tiện : 245 x 11 + 11 x 365 .; 78 x 75 + 75 x 89 + 75 x 123
2 x 250 x 50 x 8 .
B. Bài mới : (25’)
1/ Giới thiệu bài : Luyện tập chung 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2/ Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1 : Cách đổi 1200 kg = 12 tạ
vì 100kg = 1 tạ
Mà 1200 : 100 = 12
Nên 1200 kg = 12 tạ....
Bài 2(dòng 1) 
Kết quả : a/ 62980 b/ 97375 c/ 548 ; 
Bài 3 :
Kết quả : a/ 390 ; b/ 6040 ; c/ 7690
- Phiếu bài tập cá nhân -> sửa bài , nêu cách đổi đơn vị .
- V.B.T .
- Phiếu bài tập :
C. Củng cố , dặn dị : (5’)- Nhận xét tiết luyện tập .
- CB : Chia một tổng cho một số .
----------------------------------------------------------------------
TẬP LÀM VĂN 
(tiết 26) ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIÊU :
- Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện ( nội dung, nhân vật, cốt truyện );
- Kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước; nắm được nhân vật, tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện đó để trao đổi với bạn
- Giáo dục HS yêu thích việc viết văn .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :	- Bảng phụ ghi tóm tắt một số kiến thức về văn kể chuyện .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1/ Bài cũ :(5’) Trả bài văn kể chuyện .
	- 1 em nêu lại dàn bài chung văn kể chuyện .
 2/. Bài mới : (25’)Oân tập văn kể chuyện .
 a) Giới thiệu bài :Từ đầu năm học đến nay , các em đã học 18 tiết về văn kể chuyện . Tiết học hôm nay là tiết cuối cùng dạy văn KC lớp 4 . Chúng ta hãy cùng nhau ôn lại những kiến thức đã học 
 b) Các hoạt động : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Bài 1 : 
+ Nhận xét , chốt lại lời giải đúng : Đề 2 là văn KC . Khi làm đề này , ta cần kể một câu chuyện có nhân vật , cốt truyện , diễn biến , ý nghĩa  Nhân vật này là tấm gương rèn luyện thân thể . Nghị lực và quyết tâm của nhân vật đáng được ca ngợi , noi theo 
- Đọc yêu cầu BT .
- Cả lớp đọc thầm lại , suy nghĩ , phát biểu ý kiến .
Bài 2 , 3 : 
+ Treo bảng phụ viết sẵn bảng tóm tắt và mời HS đọc .
- Đọc yêu cầu BT .
- Một số em nói đề tài câu chuyện mình chọn kể .
- Viết nhanh dàn ý câu chuyện .
- Từng cặp thực hành kể chuyện , trao đổi về câu chuyện vừa kể theo yêu cầu BT3 .
- Thi kể chuyện trước lớp . Mỗi em kể xong sẽ trao đổi , đối thoại cùng các bạn về nhân vật trong truyện , tính cách nhan vật , ý nghĩa câu chuyện , cách mở đầu , kết thúc .
 3. Củng cố , Dặn dò :(5’)	- Các nhóm cử đại diện thi đua nêu các hiểu biết của mình về văn kể chuyện .	- Nhận xét tiết học .
	- Dặn HS về nhà viết lại tóm tắt những kiến thức về văn kể chuyện
KĨ THUẬT .
Tiết 13: Bài : THÊU MÓC XÍCH (t1)
I. Mục tiêu :
- Biết cách thêu móc xích.
- Thêu được mũi thêu móc xích. các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. thêu được ít nhất năm vòng móc xích. Đường thêu có thể bị dúm.
- HS hứng thú học thêu .
II. Đồ dùng học tập .GV – Tranh qui trình thêu mĩc xích , mẫu , dụng cụ và vật dụng .
HS- Đồ dùng học tập .
III. Các hoạt động dạy học .
A/ Bài cũ : (5’)
- Nhận xét bài thực hành ở tiết trước .
B/ Bài mới : (25’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1: (10’) GV hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu :
- Giới thiệu mẫu thêu cho hs nhận xét .
- GV tĩm tắt đặc điểm :
+ Mặt phải : Là những vịng chỉ nhỏ mĩc nối tiếp như 1 chuỗi mắt xích .
+ Mặt trái : Là những mũi chỉ bằng nhau , nối tiếp gần giống các mũi khâu đột mau .
HĐ2 : (13’) GV hướng dẫn hs thao tác kĩ thuật .
- GV treo tranh theo qui trình thêu mĩc xích .
- GV gạch dấu trên mảnh vải cách đều nhau 0,5cm .
- Hướng dẫn thao tác thêu kĩ thuật thêu mũi 1, 2
- Yêu cầu hs đọc nội dung 2/SGK và quan sát hình 3/a,b,c và trả lời câu hỏi .
- Hướng dẫn thao tác cách kết thúc đường thêu mĩc xích .
- Hướng dẫn nhanh lần 2 các thao tác cách thêu và kết thúc đường thêu . 
- HS quan sát 2 mặt và nêu nhận xét .
- HS lắng nghe .
- Không bắt buộc HS nam thực hành thêu để tạo ra sản phẩm. HS nam có thể thực hành khâu.
- Thêu mĩc xích là thêu như thế nào ?
- Giới thiệu 1 số sản phẩm đã sưu tầm được .
- HS quan sát hình 2 SGK .
- Cách vạch dấu của đường thêu mĩc xích cĩ giống cách vạch dấu của khâu đột mau .
- HS thực hành .
- HS theo dõi .
- Với học sinh khéo tay:
+ Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành vòng chỉ móc nối tiếp tương đối được 
C/ Củng cố - Dặn dị : (5’)
- Gọi vài hs ghi nhớ SGK và về nhà tập thêu .
- Chuẩn bị : Thêu mĩc xích tiết 2 .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_13_nam_hoc_2011_2012_ban_giam_tai_2_cot.doc