Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2012-2013 - Đoàn Thị Liễu

Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2012-2013 - Đoàn Thị Liễu

Chính tả (Nghe - viết): Những hạt thóc giống.

I.Mục tiêu

- Nghe, viết đúng và trình bày bài CT sạch sẽ; biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật.

- Làm đúng BT 2a/b.

-HS khá, giỏi giải được câu đố ở BT3

- Giáo dục HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở.

II. Đồ dùng dạy - học: - Bài tập 2b viết sẵn 2 lần trên bảng lớp.

III. Hoạt động dạy - học:

 

doc 27 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 18/01/2022 Lượt xem 393Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2012-2013 - Đoàn Thị Liễu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 5
Thứ hai, ngày 17 tháng 9 năm 2012
Tập đọc: Những hạt thóc giống.
I.Mục tiêu: 
-Biết đọc với giọng kể chậm rãi phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện,
-Hiểu nội dung: ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nó lên sự thật (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
-Giáo dục HS tính trung thực, dũng cảm.
II. Đồ dùng dạy – hoc: -Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 46, SGK (phóng to nếu có điều kiện)
-Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc.
III. Hoạt động dayỵ - học: 
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ (5’)
2. Bài mới:
* Luyện đọc (12’)
*Tìm hiểu bài (15’):
* Đọc diễn cảm: (12’)
3. Củng cố – Dặn dò:
- Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài Tre Việt Nam và trả lời câu hỏi sau:
1/. Bài thơ ca ngợi phẩm chất gì? Của ai?
2/. Em thích hình ảnh nào, vì sao?
- Nhận xét và cho điểm HS.
 a. Giới thiệu bài (1’)
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn (3 lượt HS đọc)
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
- Gọi 2 HS đọc toàn bài.
- Gọi 1 HS đọc phần chú giải.
- GV đọc mẫu. Chú ý đọc (như SGV)
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi: Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi?
- Gọi HS đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi:
? Nhà vua đã làm cách nào để tìm được người trung thực.
? Theo em hạt thóc giống đó có thể nảy mầm được không? Vì sao?
? Thóc luộc kĩ thì không thể nảy mầm được. Vậy mà vua lại giao hẹn, nếu không vó thóc sẽ bị trừng trị. Theo em, nhà vua có mưu kế gì trong việc này?
- Đoạn 1 ý nói gì? – Ghi ý chính đoạn 1.
- Gọi 1 HS đọc đoạn 2.
? Theo lệng vua, chú bé Chôm đã làm gì? Kết quả ra sao?
? Đến kì nộp thóc cho vua, chuyện gì đã xảy ra?
? Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người?
- Gọi HS đọc đoạn 3.
? Thái độ của mọi người như thế nào khi nghe Chôm nói.
? Nhà vua đã nói như thế nào?
? Vua khen cậu bé Chôm những gì?
? Cậu bé Chôm được hưởng những gì do tính thật thà, dũng cảm của mình?
? Theo em, vì sao người trung thực là người đáng quý?
- Đoạn 2-3-4 nói lên điều gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm cả bài và trả lời câu hỏi : Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào?
- Ghi nội dung chính của bài.
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi để tìm ra gịong đọc thích hợp.
- Gọi 4 HS tiếp theo đọc nối tiếp từng đoạn.
- Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc. 
-GV đọc mẫu.
- Y/C HS tìm ra cách đọc và luyện đọc.
- Gọi 2 HS đọc lại toàn bài.
- Gọi 3 HS tham gia đọc theo vai.
- Nhận xét và cho điển HS đọc tốt.
? Câu chuyện này muốn nói với chúng ta điều gì?
- Dặn HS về nhà học bài.
- 3 HS lên bảng đọc
- Lắng nghe.
- HS đọc theo trình tự.
+ Đ1: Ngày xưa đến bị trừng phạt.
+ Đ2: Có chú bé  đến nảy mầm được.
+ Đ3: Mọi người  đến của ta.
+ Đ4: Rồi vua dõng dạcđến hiền minh.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS đọc.
- Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời: Nhà vua chọn người trung thực để truyền ngôi.
- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Vua phát cho mỗi người dân một thúng thóc đã luộc kĩ mang về gieo trồng và ... ai không có sẽ bị trừng phạt.
+ Hạt thóc giống đó không thể nảy mầm được vì nó đã được luộc kĩ rồi.
+ Vua muốn tìm xem ai là người trung thực, ai là người chỉ mong làm đẹp lòng vua, tham lam quyền chức.
Ý 1: Nhà vua chọn người trung thực để nối ngôi.
- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Chôm gieo trồng, em dốc công chăm sóc mà thóc vẫn chẳng nảy mầm.
+ Mọi người nô nức chở thóc về kinh thành nộp. Chôm không có thóc...
+ Mọi người không dám trái lệnh vua, sợ bị trừng trị. Còn Chôm dũng cảm dám nói sự thật dù em có thể em sẽ bị trừng trị.
- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Mọi người sững sờ, ngạc nhiên vì lời thú tội của Chôm. Mọi người lo lắng vì có lẽ Chôm sẽ nhận được sự trừng phạt.
- Đọc thầm đọan cuối.
+ Vua nói cho mọi người biết rằng: thóc giống đã bị luột thì làm sao có thể mọc được. Mọi người có thóc nộp thì không phải là thóc giống vua ban.
+ Vua khen Chôm trung thực, dũng cảm.
+ Cậu được vua truyền ngôi báu và trở thành ông vua hiền minh.
+ Tiếp nối nhua trả lời theo ý hiểu.
*Vì người trung thực bao giờ cũng nói đúng sự thật, không vì lợi ích của mình mà nói dối, làm hỏng việc chung.
* Vì người trung thực bao giờ cũng muốn nhe sự thật, nhờ đó làm được nhiều điều có ích cho mọi người...
* Vì người trung thực luôn nói đúng sự thật để mọi người biết cách ứng phó.
Ý 2: Cậu bé Chôm là người trung thực dám nói lên sự thật.
- Câu chuyện ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm nói lên sự thật và cậu được hưởng hạnh phúc.
- 2 HS nhắc lại.
- 4 HS đọc tiếp nối từng đoạn.
- Tìm ra cách đọc như đã hướng dẫn.
- 4 HS đọc.
- HS theo dõi.
- Tìm ra giọng đọc cho từng nhân vật. 
- 2 HS đọc.
- 3 HS đọc.
-HS nêu 
-HS nghe, thực hiện.
Toán: Luyện tập
I. Mục tiêu:	 	 
-Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không nhuận.
-Chuyển đổi được đợn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây.
-Xác định được 1 năm cho trước thuộc thế kỉ nào.
II. Đồ dùng dạy - học: 
 - Nội dung bảng bài tập 1 – VBT, kẻ sẵn trên bảng phụ, nếu có thể.
III. Hoạt động dạy - học: 
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ (5’)
3. Bài mới (30’) : 
Bài 1
Bài 2
Bài 3
3.Củng cố - Dặn dò: (3’)
 - GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập của tiết 20.
-Kiểm tra VBT về nhà của một số HS a. Giới thiệu bài: 
 b. Hướng dẫn luyện tập: 
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
- GV giới thiệu: (Như SGV)
 - GV yêu cầu HS tự đổi đơn vị, sau đó gọi một số HS giải thích cách đổi của mình.
 - Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
 - GV có thể yêu cầu HS nêu cách tính số năm từ khi vua Quang Trung đại phá quân Thanh đến nay.
 - GV yêu cầu HS tự làm bài phần b, sau đó chữa bài.
 Bài 4
 - GVuốn biết b GV yêu cầu HS 
 - GV nhận xét.
- GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên bảng (Lộc, Ngà, Tư)
 HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- HS nghe giới thiệu bài.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
- HS nhận xét bài bạn và đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- HS nghe GV giới thiệu, sau đó làm tiếp phần b của bài tập.
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một dòng, HS cả lớp làm bài vào VBT.
- Vua Quang Trung đại phá quân Thanh năm 1789. Năm đó thuộc thế kỉ thứ XVIII.
- Thực hiện phép trừ, lấy số năm hiện nay trừ đi năm vua Quang Trung đại phá quân Thanh. 
Ví dụ: 2005 – 1789 = 216 (năm)
Nguyễn Trãi sinh năm:
1980 – 600 = 1380. Năm đó thuộc thế kỉ XIV.
- HS cả lớp nghe và thực hiện.
Chính tả (Nghe - viết): Những hạt thóc giống.
I.Mục tiêu
- Nghe, viết đúng và trình bày bài CT sạch sẽ; biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật.
- Làm đúng BT 2a/b.
-HS khá, giỏi giải được câu đố ở BT3
- Giáo dục HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở.
II. Đồ dùng dạy - học: - Bài tập 2b viết sẵn 2 lần trên bảng lớp.
III. Hoạt động dạy - học: 
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ (5’)
2.Bài mới:
b. Hướng dẫn nghe - viết chính tả: (25’)
Hướng dẫn viết từ khó :
*Viết chính tả:
c.Hướng dẫn làm bài tập(5’):
3. Củng cố – Dặn dò (3’):
- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết.
- Nhận xét về chữ viết của HS.
 a. Giới thiệu bài:
- Gọi 1 HS đọc đoạn văn.
? Nhà vua chọn người như thế nào để nối ngôi?
? Vì sao người trung thực là người đáng quý?
-Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS luyện đọc và viết các từ vừa tìm được.
- GV đọc cho HS viết
- GV đọc cho HS dò bài, chữa lỗi
* Thu chấm và nhận xét bài HS :
 Bài 2:
b/. Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Tổ chức cho HS thi làm bài tập theo nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc với các tiêu chí: Tìm đúng từ, làm nhanh, đọc đúng chính tả.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại bài 2b vào vở. 
- HS lên bảng viết (Hoàng, Hải. Lý).
bâng khuâng, bận bịu, nhân dân, vâng lời, dân dâng,
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc 
+ Nhà vua chọn người trung thực để nối ngôi.
-Vì người trung thực dám nói đúng sự thực, không màng đến lợi ích riêng mà ảnh hưởng đến mọi người.
-Trung thực được mọi người tin yêu và kính trọng.
- Các từ ngữ: luộc kĩ, giống thóc, dõng dạc, truyền ngôi,
- Viết vào vở nháp.
-HS nghe, viết vào vở.
- HS dò bài, chữa lỗi
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS trong nhóm tiếp sứ nhau điền chữ còn thiếu (mỗi HS chỉ điền 1 chữ)
- Cử 1 đại diện đọc lại đoạn văn.
- Chữa bài (nếu sai)
Lời giải: chen chân - len qua - leng keng - áo len - màu đen - khen em.
Buổi chiều 
Luyện chữ: Bài 3
I.Mục tiêu: 
-HS Viết đúng khoảng cách, độ cao, cỡ chữ như bài mẫu.
-Giáo dục HS ý thức rèn luyện chữ viêt và tính kiên nhẫn trong đời sống.
II. Đồ dùng dạy - học: -Chữ mẫu 
 -Vở luyện viết
III. Hoạt động dạy - học:
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: (5’)
2.Bài mới:
a)Luyện viết các từ khó (5’)
b) Luyện viết vào vở (25’)
c) Chấm chữa bài
3. Củng cố - dặn dò
-Y/C HS viết bảng con: rào rào, lạ lẫm, lao xao
-Giới thiệu bài:
-Hướng dẫn HS luyện viết.
-GV hướng dẫn HS viết đúng các từ khó ở trong bài.
-GV hướng dẫn và viết mẫu.
-Y/C HS viết bảng con
-GV nhận xét sửa chữa.
-Y/C HS nhìn bài viết vào vở
-GV theo dõi giúp đỡ HS yếu
-GV thu chấm 1/3 lớp 
-Nhận xét
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà tiếp tục luyện viết
- HS viết bảng con
-H S lắng nghe
-H S quan sát, theo dỏi
- HS viết bảng con
-HS viết vào vở
- HS viết xong soát lại bài
-Nộp bài
-HS nghe và thực hiện
 Địa lí: Trung du Bắc Bộ	
I. Mục tiêu: 
Nêu được 1 số đặc điểm tiêu biểu về địa hình trung du Bắc Bộ : vùng đồi với đỉnh
tròn, sườn thoai thoải, xếp cạnh như bát úp.
Nêu được 1 số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân trung du Bắc Bộ:
+ Trồng chè và cây ăn quả là những thế mạnh của vùng trung du. (HS khá, giỏi: nêu
được quy trình chế biến chè).
+ Trồng rừng được đẩy mạnh.
- Nêu được tác dụng của việc trồng rừng ở trung du Bắc Bộ: che phủ đồi, ngăn cản
tình trạng đất đang bị xấu đi.
- Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây.
II. CHUẨN BỊ :
- Bản đồ hành chính VN. 
- Bản đồ Địa lí tự nhiên VN.
- Tranh, ảnh vùng trung du Bắc Bộ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới :
a)Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải :
b)Chè và cây ăn quả ở trung du :
c)Hoạt động trồng rừng và cây công nghiệp:
3.Củng cố - Dặn dò:
 - Người dân HLS làm những nghề gì ?
 - Nghề nào là nghề chính ?
 - Kể tên một số khoáng sản ở HLS ?
 ... n Hai mẹ con và bà tiên trang 54, SGK 
 - Giấy khổ to và bút dạ.
III. Hoạt động dạy - học: 
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ
1. KTBC:
- Gọi HS trả lời câu hỏi.
1/. Cốt truyện là gì?
2/.Cốt truyện gồm những phần nào?
- Nhận xét câu trả lời của HS.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Tìm hiểu ví dụ:
 Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS đọc lại truyện Những hạt thóc giống.
- Yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành phiếu.
- Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận lời giải đúng: (Xem SGV)
*Sự việc 1 được kể trong đoạn 1 (3 dòng đầu)
*Sự việc 2 được kể trong đoạn 2 (10 dòng tiếp)
*Sự việc 3 được kể trong đoạn 3 (4 dòng còn lại).
 Bài 2:
? Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu và chỗ kết thúc đoạn văn ?
? Em có nhận xét gì về dấu hiệu này ở 
đoạn 2 ?
 Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS trả lời cặp đôi và TLCH:
- Gọi HS trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung.
 c. Ghi nhớ:
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
- Yêu cầu HS tìm 1 đoạn văn bất kì trong các bài tập đọc, truyện kể mà em biết và nêu sự việc được nêu trong đoạn văn đó.
- Nhận xét, khen những HS lấy đúng ví dụ và hiểu bài.
 d. Luyện tập:
- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu.
? Câu truyện kể lại chuyện gì?
? Đoạn nào đã viết hoàn chỉnh? Đoạn nào còn thiếu?
? Đoạn 1 kể sự việc gì?
? Đoạn 2 kể sự việc gì?
? Đoạn 3 còn thiếu phần nào?
? Phần thân đoạn theo em kể lại chuyện gì?
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS trình bày, GV nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà việt lại đoạn 3 câu truyện vào vở.
- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Trao đổi, hoàn thành phiếu trong nhóm.
- Dán phiếu, nhận xét, bổ sung.
+ Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu dòng, viết lùi vào 1 ô. Chỗ kết thúc đoạn văn là chỗ chấm xuống dòng.
+ Ở đoạn 2 khi kết thúc lời thoại cũng viết xuống dòng nhưng không phải là 1 đoạn văn.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu SGK.
- Thảo luận cặp đôi.
- Trả lời: Mỗi đoạn văn kể chuyện có thể có nhiều sự việc. Mỗi sự việc điều viết thành một đoạn văn làm nòng cốt cho sự diễn biến của truyện. Khi hết một câu văn, cần chấm xuống dòng.
- 3 đến 5 HS đọc thành tiếng.
- 3 đến 4 HS phát biểu:
+ Đoạn văn “Tô Hiến ThànhLý Cao Tông”trong truyện Một người chính trực kể về lập ngôi vua ở triều Lý.
+ Đoạn văn “Chị nhà trò đã bé nhỏ vẫn khóc”trong truyện Dế mèn bênh vực kẻ yếu kể về hình dáng yếu ớt, đáng thương của Nhà Trò
- 2 HS đọc nội dung và yêu cầu.
+ Câu chuyện kể về một em bé vừa hiếu thảo, vừa trung thực thật thà.
+ Đoạn 1 và 2 đã hoàn chỉnh, đoạn 3 còn thiếu.
+ Đoạn 1 kể về cuộc sống và hoàn cảnhcủa 2 mẹ con: nhà nghèo phải làm lụng vất vả quanh năm.
+ Mẹ cô bé ốm nặng, cô bé đi tìm thầy thuốc.
+ Phần thân đoạn.
+ Phần thân đoạn kể lại sự việc cô bé trả lại người đánh rơi túi tiền.
- Viết bài vào vở nháp.
- Đọc bài làm của mình.
Toán: 	 Biểu đồ (Tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
-Bước đầu biết về biểu đồ cột.
-Biết đọc một số thông tin trên biểu đồ cột.
-GD HS tính cẩn thận khi làm toán.
II. Đồ dùng dạy - học: - Phóng to, hoặc vẽ sẵn vào bảng phụ biểu đồ Số chuột của 4 thôn đã diệt.
III. Hoạt động dạy - học: 
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ
1. Ổn định:
2. KTBC: 
 - GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập 2 SGK trang 29.
 - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Giới thiệu biểu đồ hình cột – Số chuột 4 thôn đã diệt: 
 - GV treo biểu đồ Số chuột của 4 thôn đã diệt và giới thiệu: 
 - GV giúp HS nhận biết các đặc điểm của biểu đồ bằng cách nêu và hỏi: 
 ? Biểu đồ có mấy cột ?
 ? Dưới chân các cột ghi gì ?
 ? Trục bên trái của biểu đồ ghi gì ?
 ? Số được ghi trên đầu mỗi cột là gì ?
GV hướng dẫn HS đọc biểu đồ:
 (Xem STK)
 c. Luyện tập, thực hành :
 Bài 1
 - GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ trong VBT và hỏi: Biểu đồ này là biểu đồ hình gì ? Biểu đồ biểu diễn về cái gì ?
? Có những lớp nào tham gia trồng cây ?
? Hãy nêu số cây trồng được của từng lớp.
? Khối lớp 5 có mấy lớp tham gia trồng cây, đó là những lớp nào ?
? Có mấy lớp trồng được trên 30 cây ? Đó là những lớp nào ?
? Lớp nào trồng được nhiều cây nhất ?
? Lớp nào trồng được ít cây nhất ?
? Số cây trồng được của cả khối lớp 4 và khối lớp 5 là bao nhiêu cây ?
 Bài 2a:
 - GV yêu cầu HS đọc số lớp 1 của trường tiểu học Hòa Bình trong từng năm học.
 - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ?
? Cột đầu tiên trong biểu đồ biểu diễn gì ?
? Trên đỉnh cột này có chỗ trống, em điền gì vào đó ? Vì sao ?
? Cột thứ 2 trong bảng biểu diễn mấy lớp ?
? Năm học nào thì trường Hòa Bình có 3 lớp Một ?
 Vậy ta điền năm học 2002 – 2003 vào chỗ trống dưới cột 2.
 - GV yêu cầu HS tự làm với 2 cột còn lại.
 - GV chữa bài và cho điểm HS.
4. Củng cố - Dặn dò:
 - GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- HS nghe.
- HS quan sát biểu đồ.
- HS quan sát biểu đồ và trả lời câu hỏi của GV để nhận biết đặc điểm của biểu đồ:
+ Biểu đồ có 4 cột.
+ Dưới chân các cột ghi tên của 4 thôn.
+ Trục bên trái của biểu đồ ghi số con chuột đã được diệt.
+ Là số con chuột được biểu diễn ở cột đó.
- Biểu đồ hình cột, biểu diễn số cây của khối lớp 4 và lớp 5 đã trồng.
- Lớp 4A, 4B, 5A, 5B, 5C.
- Lớp 4A trồng được 35 cây, lớp 4B trồng được 28 cây, lớp 5A trồng được 45 cây, lớp 5B trồng được 40 cây, lớp 5C trồng được 23 cây.
- Khối lớp 5 có 3 lớp tham gia trồng cây, đó là 5A, 5B, 5C.
- Có 3 lớp trồng được trên 30 cây đó là lớp 4A, 5A, 5B.
- Lớp 5A trồng được nhiều cây nhất.
- Lớp 5C trồng được ít cây nhất.
- Số cây của cả khối lớp Bốn và khối lớp Năm trồng được là: 
35 + 28 + 45 + 40 + 23 = 171 (cây)
- HS nhìn SGK và đọc: năm 2001 – 2002 có 4 lớp, năm 2002 – 2003 có 3 lớp, năm 2003 – 2004 có 6 lớp, năm 2004 – 2005 có 4 lớp.
- Điền vào những chỗ còn thiếu trong biểu đồ rồi trả lời câu hỏi.
- Biểu diễn số lớp Một của năm học 2001 - 2002.
- Điền 4, vì đỉnh cột ghi số lớp Một của năm 2001 – 2002.
- Biểu diễn 3 lớp.
- Năm 2002 – 2003 trường Hòa Bình có 3 lớp Một.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp dùng bút chì điền vào SGK.
 Lịch sử: Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến 
 Phương Bắc 
I. Mục tiêu: 
-Nêu đôi nét về đời sống cực nhục của nhân dân ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc (Một vài điểm chính, sơ giản về việc nhân dân ta phải cống nạp những sản vật quý, đi lao dịch, bị cưỡng bức theo phong tục của người Hán):
+ Nhân dân ta phải cống nạp sản vật quý.
+ Bọn đô hộ đưa người hán sang ở lẫn với nhân dân ta, bắt nhân dân ta phải học chữ Hán, sống theo phong tục của người Hán.
+ HS khá, giỏi: nhân dân ta không cam chịu làm nô lệ, liên tục đứng lên đánh đuổi quân xâm lược, giữ gìn nền độc lập.
- GD HS biết yêu dân tộc.
II. Đồ dùng dạy - học: - Phiếu học tập của HS.
III. Hoạt động dạy - học: 
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ: 
 GV đăt câu hỏi bài “Nước Âu Lạc”
- GV nhận xét.
3. Bài mới :
 a. Giới thiệu : 
 b. Giảng bài:
 *Hoạt động1: Làm việc cá nhân :
- GV yêu cầu HS đọc SGK từ “Sau khiTriệu Đàcủa người Hán”
? Sau khi thôn tính được nước ta, các triều đại PK PB đã thi hành những chính sách áp bức bóc lột nào đối với nhân dân ta ?
- GV phát PBT cho HS và cho 1 HS đọc.
- GV đưa ra bảng ( để trống, chưa điền nội dung) so sánh tình hình nước ta trước và sau khi bị các triều đại PKPB đô hộ :
- GV giải thích các khái niệm chủ quyền, văn hoá. Nhận xét, kết luận.
 *Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm:
 - GV phát PBT cho 4 nhóm.Cho HS đọc SGK
và điền các thông tin về các cuộc khởi nghĩa.
 - GV đưa bảng thống kê có (có ghi thời gian diễn ra các cuộc khởi nghĩa, cột ghi các cuộc khởi nghĩa để trống ) :
Thời gian
Các cuộc khởi nghĩa
Năm 40
Năm 248
Năm 542
Năm 550
Năm 722
Năm 776
Năm 905 
Năm 931
Năm 938
Kn hai Bà Trưng 
Kn Bà Triệu 
Kn Lý Bí 
Kn Triệu .Quang Phục
Kn Mai Thúc Loan 
Kn Phùng Hưng 
Kn Khúc Thừa Dụ
Kn Dương Đình Nghệ
Chiến thắng Bạch Đằng 
- GV cho HS thảo luận và điền tên các cuộc kn.
- Cho HS các nhóm nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét và kết luận : Nước ta bị bọn PKPB đô hộ suốt gần một ngàn năm, các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta liên tiếp nổ ra. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 đã mở ra một thời kì độc lập lâu dài của dân tộc ta.
4. Củng cố :
- Cho 2 HS đọc phần ghi nhớ trong khung.
? Khi đô hộ nước ta các triều đại PKPB đã làm những gì ?
? Nhân dân ta đã phản ứng ra sao ?
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về xem lại bài và chuẩn bị bài “Khởi nghĩa hai Bà Trưng”
- 3 HS trả lời 
- HS khác nhận xét bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS đọc.
- 1 HS đọc.
- HS điền nội dung vào các ô trống như ở bảng trong PBT . Sau đó HS báo cáo kết quả làm việc của mình trước lớp.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS các nhóm thảo luận và điền vào.
- Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc ghi nhớ.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét.
BD Toán: Luyện tập về Tìm số trng bình cộng
I.Mục tiêu: 
- Rèn cho HS kỹ năng về tìm X, thời gian, giải toán có lời văn về tìm số trung bình.
- GD HS tính cẩn thận khi làm toán.
II. Đồ dùng dạy - học: 
III. Hoạt động dạy học
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới : 
Bài 1 : 
 Bài 2 : 
Bài 3 : 
3. Củng cố - Dặn dò:
 - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập trong vở BT.
 - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Hướng dẫn HS ôn luyện:
-Tìm X :
a) X + 9354 = 621782 b) 7854 + X = 178925
c) X - 93756 = 826378 d) 295361 - X = 6254
- GV KL ghi điểm tuyên dương.
-Viết vào ô trống 
Năm
492
1010
43
1930
1945
1890
2007
Thuộc T.kỷ
- GV tuyên dương .
-Bài toán 
 Một đội bóng đá có 6 người, có tuổi trung bình là 25 tuổi, nếu không tính thủ môn thì tuổi trung bình cả đội cón lại là 24 tuổi. Hỏi tổng số tuổi cả đội 6 người là bao nhiêu ? Tuổi của thủ môn là bao nhiêu ?
- GV chấm, chữa bài.
 - GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi nhận xét.
- HS nghe.
- Gọi 4 HS trình bày, các bạn nhận xét.
- HS trình bày ; nhận xét góp ý.
- HS làm bài theo nhóm.
- Đại diện nhóm lên trình bày bài giải. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_5_nam_hoc_2012_2013_doan_thi_lieu.doc