Tiết 3: TẬP ĐỌC.
Tiết 25: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
I) Mục tiêu
- Đọc đúng tên riêng nước ngoài ( Xi-ôn-cốp-xki); biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công ước mơ tìm đường lên các vì sao.
- Trả lời được các câu hỏi SGK
II) Đồ dùng dạy - học :
- GV : Tranh minh hoạ chân dung nhà bác học Xi- ôn- cốp- xki, tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ (nếu có), băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc
- HS : Sách vở môn học
III)Phương pháp:
Quan sát. giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập
TUẦN 13: Thứ hai ngày 14/11/2011 Tiết 1: CHÀO CỜ. (LỚP 2A) ----------------------------------------------------------------- Tiết 2: THỂ DỤC. (Đ/C TÌNH DẠY) ----------------------------------------------------------------- Tiết 3: TẬP ĐỌC. Tiết 25: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I) Mục tiêu - Đọc đúng tên riêng nước ngoài ( Xi-ôn-cốp-xki); biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công ước mơ tìm đường lên các vì sao. - Trả lời được các câu hỏi SGK II) Đồ dùng dạy - học : - GV : Tranh minh hoạ chân dung nhà bác học Xi- ôn- cốp- xki, tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ (nếu có), băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc - HS : Sách vở môn học III)Phương pháp: Quan sát. giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập IV) Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A,KTBC(4’) - Gọi 3 HS đọc bài: “Vẽ trứng ” + trả lời câu hỏi + Vì sao trong những ngày đầu học vẽ, cậu bé Lê-ô-nác-đô cảm thấy chán ngán? + Theo em những nguyên nhân nào khiến cho Lê- ô- nác- đô- đa- vin- xi trở thành danh hoạ nổi tiếng? - GV nhận xét – ghi điểm cho HS => Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành một hoạ sĩ thiên tài. B, Bài mới. 1GTB(1’) * Giới thiệu bài: treo tranh. Các em có biết bức tranh vẽ chân dung ai không? =>Đây là chân dung nhà bác học người Nga Xi-ôn-cốp-xki. Một trong những người đầu tiên tìm đường lên khoảng không vũ trụ. Ông đã gian khổ, vất vả như thế nào để tìm được đường lên các vì sao, bài học hôm nay giúp các em hiểu điều đó. Ghi đầu bài. 2. Luyện đọc (10’) * Luyện đọc: - Gọi 1 HS khá đọc bài - GVchia đoạn:bài chia làm 4 đoạn - Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS. - Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2+ nêu chú giải - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm 4 (2') - 2 nhóm luyện đọc. => Bài này đọc với giọng NTN, nhấn gọng ở những từ ngữ nào các em nghe thầy đọc. - GV đọc bài lần 1. =>Để xem Xi- ôn- cốp- xki đã làm như thế nào để tìm đường lên các vì sao. 3 Tìm hiểu bài (12’) - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 + trả lời câu hỏi: + Xi- ôn- cốp- xki mơ ước điều gì? + Khi còn nhỏ ông đã làm gì để có thể bay được? + Theo con, hình ảnh nào đã gợi ước muốn tìm cách bay trong không trung của Xi- ôn- cốp- xki ? => Theo em đoạn 1 cho ta biết điều gì? => Xi- ôn- cốp- xki đã làm NTN để thực hiện ước mơ đó các em hãy đọc thầm đoạn 2,3 và trả lời câu hỏi: + Để tìm hiểu bí mật đó Xi- ôn- cốp- xki đã làm gì? + Ông kiên trì thực hiện ước mơ của mình như thế nào? => Đoạn 2,3 cho ta biết điều gì? => Có nghị lực và quyết tâm kiên trì như vậy Xi-ô-cốp-xki có thực hiện ước mơ của mình không *Một HS đọc đoạn 4. + Nguyên nhân chính giúp Xi- ôn- cốp- xki thành công là gì? => Đoạn 4 cho ta biết điều gì? *: Giới thiệu thêm về Xi- ôn- cốp- xki + Em hãy đặt tên khác cho truyện. + Qua bài người tìm đường lên các vì sao cho ta biết điều gì? GV ghi nội dung lên bảng 4, Đọc diễn cảm (10’) => Chúng ta sẽ cùng nhau đọc diễn cảm từ đầu đến .....hàng trăm lần. Các em nghe xem thầy đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng ở những từ ngữ nào nhé. + Các em vừa nghe thầy đọc,vậy đoạn này đọc NTN? + Sau đây các em sẽ tự đọc cá nhân trong thời gian 1 phút - Sau đây xin mời hai em sẽ thi xem ai đọc to, đúng và hay nhé. C,Củng cố dặn dò (3’) => Qua bài người tìm đường lên các vì sao em học được điều gì từ Xi-ôn-cốp-xki? - GV nhận xét chung. + Nhận xét giờ học + Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: “Văn hay chữ tốt” - 2 HS thực hiện yêu cầu - Vì suốt mấy ngày cậu chỉ vẽ trứng, vẽ hết quả này đến quả khác. - Ông trở thành danh hoạ nổi tiếng nhờ: + Ông ham thích vẽ và có tài bẩm sinh. + Ông có người thầy tài giỏi và tận tình dạy bảo. + Ông khổ luyện, miệt mài nhiều năm tập vẽ. + Ông có ý chí quyết tâm học vẽ. - Nhờ sự khổ công rèn luyện của ông. - 1 số em trả lời. - HS ghi đầu bài vào vở - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - HS đánh dấu từng đoạn - 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. - 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu chú giải SGK. - HS luyện đọc theo nhóm. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - Xi- ôn- cốp- xki mơ ước được bay lên bầu trời. - Khi còn nhỏ ông dại dột nhảy qua cửa sổ để bay theo những cánh chim. - Hình ảnh quả bóng không có cánh mà vẫn bay được gợi cho Xi- ôn- cốp- xki tìm cách bay vào không trung. + Ước mơ của Xi- ôn- cốp- xki - HS đọc bài và trả lời câu hỏi - Xi- ôn- cốp- xki đã đọc không biết bao nhiêu là sách, ông hì hục làm thí nghiệm, có khi đến hàng trăm lần. - Ông sống rất kham khổ, ăn bành mì suông, để dành tiền mua sách vở và dụng cụ thí nghiệm. Sa Hoàng không đồng ý nhưng ông khôn nản chí. Ông kiên trì nghiên cứu và đã tìm ra cách chế khí cầu, thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng. + Nghị lực và quyết tâm kiên trì thực hiện ước mơ của Xi-ô-cốp-xki - 1 HS đọc. - Vì ông có ước mơ đẹp, chinh phục các vì sao và ông có quyết tâm thực hiện ước mơ đó. . Sự thành công của Xi- ôn- cốp- xki. - Lắng nghe. - Học sinh nối tiếp đặt tên: + Ước mơ của Xi- ôn- cốp- xki. + Người chinh phục các vì sao. + Ông tổ của ngành du hành vũ trụ. + Quyết tâm chinh phục bầu trời. *Nội dung: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công ước mơ tìm đường lên các vì sao. - HS ghi vào vở – nhắc lại nội dung - HS theo dõi tìm cách đọc hay - HS luyện đọc theo cặp. - 3,4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất - 1 HS nêu. - HS đọc. - 2 em thi đọc. - Phải có ý chí nghị lực và có lòng quyết tâm thì mới thành công trong học tập cũng như trong cuộc sống. Tiết 4: LỊCH SỬ. (Đ/C DƯỠNG DẠY) -------------------------------------------------------------------------------- Tiết 5: TOÁN. Tiết 61: NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11 I. Mục tiêu - Biết cách thực hiện nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 - Áp dụng để giải các bài toán có liên quan. Thực hiện bài tập: 1,3 II. Đồ dùng dạy - học III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định: 1p B. Kiểm tra bài cũ: 3p - Gọi 1 học sinh lên giải C. Bài mới: 30p *. Giới thiệu bài: Khi nhân số có 2 chữ số với 11 ta có thể không thực hiện phép tính mà vẫn tìm ra kết quả. Vậy ta sẽ làm như thế nào bài học hôm nay sẽ giúp các em thực hiện điều đó. *. Phép nhân: 1, Ví dụ a. 27 x 11=? Đặt tính rồi tính: ? Em có nhận xét gì về hai tích riêng của phép nhân trên ? ? Nêu rõ bước thực hiện cộng hai tích riêng ? - Khi cộng hai tích riêng với nhau chúng ta chỉ cần cộng hai chữ số của 27 (2+7=9) rồi viết 9 vào giữa hai số 2 và 7. ? Nhận xét kết quả của 27 x 11 = 297 so với số 27. Các chữ số giống, khác nhau ở điểm nào ? ? Nêu cách nhân nhẩm 27 với 11 ? - Yêu cầu nhân nhẩm 41 với 11 - Nhận xét: Các số 27, 41, đều có tổng hai chữ số nhỏ hơn 10, vậy với trường hợp tổng hai chữ số nhỏ hơn 10 ta làm như thế nào ? b. 48 x 11 = ? - Yêu cầu đặt tính và tính. ? Nhận xét về hai tích riêng ? ? Nêu rõ bước thực hiện cộng hai tích riêng ? ? Nhận xét về các chữ số trong kết quả phép nhân ? (48 và 528) - Nêu cách nhân nhẩm (SGK). - Yêu cầu học sinh nêu lại cách nhân nhẩm. 2. Thực hành: Bài 1: - Yêu cầu tự nhân nhẩm và ghi kết quả vào vở bài tập. Bài 3: - Yêu cầu đọc đề bài. - Tóm tắt. Khối Bốn: xếp 17 hàng, mỗi hàng 11 người. Khối Năm: xếp 15 hàng, mỗi hàng 11 người. Hỏi hai lớp ? người. - Học sinh lên bảng, lớp theo dõi, nhận xét. - Nghe. - 1 học sinh đứng tại chỗ nêu miệng cách tính. - Hai tích riêng đều bằng 27 - Hạ 7; 2 +7 =9, viết 9 hạ 2 - Nghe và ghi nhớ - Số 297 chính là số 27 sau khi được viết thêm tổng hai chữ số của nó (2+7=9) vào giữa. - SGK. - Học sinh nhẩn: 4+1=5; viết 5 vào giữa hai số 41 được 451. Vậy 41 x 11 =451. - Học sinh lên bảng, cả lớp làm vào nháp - Đều bằng 48. - Nêu: Hạ 8, 4+8=12, viết 2 nhớ 1, 4 thêm 1 bằng 5, viết 5 + 8 là hàng đơn vị của 48 + 2 là hàng đơn vị của tổng 2 chữ số của 48 (4+8=12) +5 là 4+1; 1 là hàng chục của 12 nhớ sang. - Nghe. - Nêu (SGK) - HS nêu miệng, nêu cách thực hiện. - Đọc đề bài. - Gọi học sinh lên bảng, cả lớp làm vào vở bài tập. Bài giải cách 1: Bài giải cách 2: Số hàng của cả hai khối lớp xếp được: Số học sinh của khối lớp 4 là: 17 +15 = 32 (hàng) 11 x 17 = 187 (học sinh) Số học sinh của cả hai khối lớp là: Số học sinh của khối lớp 5 là: 11 x 32 = 352 (học sinh) 11 x 15 = 165 (học sinh) Đáp số: 352 (học sinh) Số học sinh của cả hai khối là: 187 + 165 = 352 (học sinh) Đáp số: 352 (học sinh) C. Củng cố – dặn dò - Tổng kết giờ học.- Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. ---------------------------------------------------------------------------- Tiết 6: KĨ THUẬT. BÀI 6: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA (TIẾT 3) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của HS. - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - Nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: + Gấp được mép vải. Đường gấp mép vải tương đối thẳng, phẳng, đúng kĩ thuật. + Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. + Mũi khâu tương đối đều, thẳng, không bị dúm. + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định. - Yêu cầu HS tự đánh giá kết quả học tập. - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - Trưng bày sản phẩm. - Nghe. - Tự đánh giá sản phẩm. Thứ ba ngày 15/11/2011 BUỔI SÁNG. Tiết 1: TOÁN. Tiết 62: NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I. Mục tiêu - Biết cách thực hiện nhân với số có ba chữ số. - Nhận biết ba tích riêng. - Tính được giá trị của biểu thức. - Thực hiện bài tập 1,3. II. Các hoạt động dạy – học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định: 1p B. Kiểm tra bài cũ: 3p - Gọi học sinh chữa bài tập 4. - Kiểm tra vở bài tập ở nhà của học sinh khác. C. Bài mới: 30p 1. Giới thiệu bài: sẽ biết các thực hiện phép nhân với số có ba chữ số. 2. Phép nhân: 164 x 123 a. Đi tìm kết quả. - Yêu cầu sử dụng tính chất một số nhân với một tổng để tính. ? Vậy 164 x 123 bằng bao nhiêu ? ? Dựa vào cách đặt tính nhân một số với số có hai chữ số hãy nêu cách đặt tính ? - Hướng dẫn thực hiện phép nhân: ... t động dạy – học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định:1p B. Kiểm tra bài cũ:3p - Gọi học sinh chữa bài tập 5. - Kiểm tra vở bài tập ở nhà của học sinh. C. Bài mới 28p 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu và ghi tên bài trên bảng. 2. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - Yêu cầu tự làm bài. - Chữa bài, yêu cầu nêu cách đổi đơn vị của mình. ? Nêu cách đổi 1200 kg = 12 tạ ? ? Nêu cách đổi 15000 kg = 15 tấn ? ? Nêu cách đổi 1000 dm2 = 10 m2 ? Bài 2: (dòng 1) - Yêu cầu tự làm. - 2 học sinh lên bảng. - 3 học sinh lên bảng (mỗi học sinh 1 phần), cả lớp làm vào vở bài tập. + Học sinh 1: ví dụ 100kg =1 tạ. Mà 1200 : 100 =12, nên 1200 kg =12 tạ. + Học sinh 2: Vì 1000 kg =1 tấn, mà 15000: 1000 =15, nên 15000 kg =15 tấn. + Học sinh 3: Vì 100dm2=1m2, mà 1000 : 100 =10, nên 1000dm2= 10m2 - 3 học sinh lên bảng, mỗi học sinh làm một phần (phần a, b phải đặt tính). a b. c. 45 x 12 + 8 = 540 + 8 = 548 45 x (12+ 8 ) = 45 x 20 = 900 Bài 3: ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? ? áp dụng tính chất đã học để tính ? - Tính giá trị của biểu thức theo cách thuận tiện nhất - 3 học sinh lên bảng, cả lớp làm vào vở bài tập. a. 2 x 39 x 5 = (2x5) x 39 = 10 x 39 = 390 b. 302 x 16 + 302 x 4 = 302 x (16 + 4) = 302 x 20 = 6040 c. 769 x 85 – 769 x 75 = 769 x (85 -75) = 769 x 10 = 7690 Bài 4: ( Nếu có thời gian) - Gọi học sinh đọc đề bài. - Yêu cầu tóm tắt bài toán. ? Để biết sau 1giờ 15 phút cả hai vòi chảy được bao nhiêu lít nước ta phải biết gì ? - Yêu cầu học sinh làm bài. Bài 5: (nếu có thời gian) a. Viết công thức tính diện tích hình vuông ? Nêu cách tính diện tích hình vuông? ? Gọi cạnh hình vuông là a thì diện tích hình vuông tính thế nào ? Vậy công thứ tính diện tích hình vuông là: n S = a x a b. Yêu cầu học sinh tự làm. - Nhận xét một học sinh làm bài. C. Củng cố – dặn dò (2’) - Tổng kết giờ học. - Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. - 2 học sinh đọc đề. - Tóm tắt bài toán. + Phải biết sau 1g 15 phút mỗi vòi chảy được bao nhiêu lít nước của hai vòi. + Phải biết một phút cả hai vòi chảy được bao nhiêu lít nước, sau đó nhân với tổng số phút - 1 học sinh lên làm. Bài giải: 1g 15 phút = 75 phút Số lít nước cả hai vòi chảy được vào bể trong 1 phút: 25 +15 = 40 (lít) Trong 1g 15 phút cả hai vòi chảy được số lít nước vào bể là: 43 x 75 = 3000 (lít) Đs: 3000 (lít). - Lấy cạnh nhân cạnh. a x a - Ghi nhớ công thức. - Nếu a =25 m thì S = 25 x 25 = 625 (m2) - Đổi chéo vở để kiểm tra nhau. ---------------------------------------------------------------- Tiết 3: TIẾNG ANH. (Đ/C HƯƠNG DẠY) --------------------------------------------------------------- Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU. Bài 26. CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI I - Mục tiêu: - Hiểu được tác dụng của dấu hỏi và dấu hiệu chính để nhận biết chúng (ND ghi nhớ). - Xác định được câu hỏi trong một văn bản (BT1 mục III); bước đầu biết đặt câu hỏi để trao đổi theo nội dung, yêu cầu cho trước (BT2, BT3) II - Đồ dùng dạy - học: Giáo viên: - Giấy khổ to, kẻ sẵn cột ở bài tập1 và bút dạ. Học sinh: Sách vở, đồ dùng môn học. III Các hoạt động dạy - học - chủ yếu: HĐcủa thầy HĐ của trò A, KTBC(4’) - Gọi đọc lại đoạn văn viết về người có ý chí, nghị lực nên đã đạt được thành công. B, Bài mới 1 . GTB(1’) * GV ghi đầu bài 2 . ND Tìm hiểu ví dụ Bài 1(5’) - Yêu cầu mở SGK trang 125 đọc thầm bài “ Người tìm đường lên các vì sao” và tìm các câu hỏi trong bài. - Gọi phát biểu. Giáo viên ghi nhanh. Bài 2,3(5’) *Gọi hs đọc y/c ? Các câu hỏi ấy là của ai và để hỏi ai? ? Những dấu hiệu nào giúp con nhận ra đó là câu hỏi ? ? Câu hỏi dùng để làm gì ? ? Câu hỏi dùng để hỏi ai ? - Treo bảng phụ, phân tích cho học sinh. 3. Ghi nhớ (2’) - Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ. 4. Luyện tập Bài 1(10’ * Gọi đọc yêu cầu và mẫu. - Chia nhóm, phát phiếu và bút chì. - Yêu cầu tự làm, Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Kết luận lời giải đúng. Câu hỏi Câu hỏi của ai ? Đẻ hỏi ai ? Từ nghi vấn 1) Bài thưa chuyện với mẹ. * Con vừa nói gì ? * Ai xui con thế ? * Câu hỏi của mẹ * Câu hỏi của mẹ. * Để hỏi Cường. * Để hỏi Cường. .gì. .thế. 2) Hai bàn tay. * Anh có yêu nước không? * Anh có thể giữ bí mật không ? * Anh có muốn đi với tôi không? * Nhưng chúng ta lấy đâu ra tiền? * Anh sẽ đi với tôi chứ? * Câu hỏi của Bác Hồ. * Câu hỏi của Bác Hồ * Câu hỏi của Bác Hồ * Câu hỏi của bác Lê * Câu hỏi của Bác Hồ * Hỏi bác Lê. * Hỏi bác Lê. * Hỏi bác Lê. * Hỏi bác Hồ. * Hỏi bác Lê. * có.không. * có.không. * có.không. * Đâu. * Chứ. Bài 2(5’) * Gọi đọc yêu cầu và mẫu. - Gọi 2 học sinh thực hành hỏi - đáp mẫu hoặc giáo viên hỏi 1 học sinh trả lời. * Học sinh 1: Về nhà bà cụ làm gì ? * Học sinh 1: Bà cụ kể lại chuyện gì ? * Học sinh 1: Vì sao Cao Bá Quát ân hận ? - Yêu cầu thực hành hỏi đáp. - Gọi trình bày trước lớp. - Nhận xét về cách đặt câu hỏi, ngữ điệu. Bài 3(4’) -*Gọi đọc yêu cầu và mẫu. - Yêu cầu tự đặt câu. - Gọi phát biểu. - Nêu tác dụng và dấu hiệu nhận biết câu hỏi. C, Củng cố dặn dò (2’) - Về học và viết 1 đoạn văn ngắn ( 3 – 5 câu) trong đó có sử dụng câu hỏi - 2 học sinh đọc. - HS ghi - Đọc thầm, dùng bút chì gạch chân dới các câu hỏi. 1) Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được ? 2) Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách vở và dụng cụ thí nghiệm như thế ? - 2 hs đọc - Câu hỏi 1 là của Xi-ôn-cốp-xki tự hỏi mình. - Câu hỏi 2 là của một người bạn hỏi Xi-ôn-cốp-xki. - Các câu này đều có dấu chấm hỏi và từ để hỏi Vì sao ? Như thế nào ? - Câu hỏi dùng để hỏi những điều mà mình chưa biết. - Câu hỏi để hỏi người khác hay hỏi chính mình. - Đọc và lắng nghe. - 2 học sinh đọc.? - 1 học sinh đọc. - Hoạt động nhóm. - Nhận xét bổ sung. Chữa bài (nếu sai) . - 1 học sinh đọc. - Đọc thầm câu văn - 2 học sinh thực hiện hoặc 1 học sinh thực hành cùng giáo viên. * Học sinh 2: kể lại chuyện xảy ra cho Cao Bá Quát nghe. * Học sinh 2: .chuyện bị quan cho lính đuổi bà ra khỏi huyện đờng. * Học sinh 2: vì mình viết chữ xấu nên bà cụ bị đuổi khỏi cửa quan, không giải được nỗi oan. - Học sinh cùng bàn thực hành hỏi đáp. - 3 – 5 học sinh trình bày. - Nghe. - 1 học sinh đọc to. * Mình để bút ở đâu nhỉ ? * Tại sao bài này mình lại quên cách làm được nhỉ ? - HS nêu lại - Ghi nhớ ---------------------------------------------------------------------- Tiết 5: TIẾNG VIỆT TĂNG CƯỜNG. ÔN CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI I. Mục tiêu: - Hiểu tác dụng của câu hỏi, nhận biết hai dấu hiệu chính của câu hỏi là từ nghi vấn và dấu chấm hỏi. - Xác định được câu hỏi trong 1 văn bản, đặt được câu hỏi thông thường để trao đổi nội dung, yêu cầu cho trước. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ kẻ các cột : Câu hỏi - Của ai - Hỏi ai - Dấu hiệu theo ND bài tập 1. 2. 3/ I - Phiếu khổ lớn và bút dạ. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : (4’) - Gọi 2 em đọc đoạn văn viết về người có ý chí, nghị lực (Bài 3) 2. Bài mới: * GT bài: Nêu nv của tiết học. Bài 1: - Gọi HS đọc BT1 - Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời - GV chép 2 câu hỏi vào bảng phụ. Bài 2. 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS trả lời - GV ghi vào bảng. - Em hiểu thế nào là câu hỏi ? HĐ2: Luyện tập (14’) Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm VBT, phát phiếu cho 2 em - GV chốt lời giải đúng. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu - Mời 1 cặp HS làm mẫu, GV viết 1 câu lên bảng, 1 em hỏi và 1 em đáp trớc lớp - Y/c làm bài theo cặp. - Gọi 1 số nhóm trình bày trớc lớp - Nhận xét, ghi điểm. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu đề - Gợi ý : tự hỏi về 1 bài học đã qua, 1 cuốn sách cần tìm ... - Nhận xét, tuyên dương 3. Dặn dò: (3’) - Gọi 1 em nhắc lại Ghi nhớ - Nhận xét tiết học - 2 em đọc. - HS nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe - 1 em đọc. - Từng em đọc thầm Người tìm đờng lên các vì sao, phát biểu. - 1 em đọc. - 1 số em trình bày. - 1 em đọc lại kết quả. - 1 em trả lời, lớp bổ sung. - Lớp đọc thầm lại và ghi nhớ. - 1 em đọc. - HS làm bài cn. - Dán phiếu lên bảng - Lớp nhận xét, bổ sung. - 1 em đọc. - 2 em lên bảng. - Lớp nhận xét, bổ sung. - 2 em cùng bàn thảo luận làm bài. - 3 nhóm trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Chọn cặp hỏi đáp thành thạo, tự nhiên nhất - 1 em đọc. - HS tự làm VBT và đọc câu hỏi mình đã đặt. - 1 em đọc. - Lắng nghe ------------------------------------------------------------------------- Tiết 6: SINH HOẠT TUẦN 13 I/ Yêu cầu - HS nắm được ưu nhược điểm trong tuần của bản thân, của lớp - Nhận xét tình hình chuẩn bị đồ dùng học tập của HS trong tuần, ý thức học của HS II/ Lên lớp 1. Tổ chức: Hát 2. Bài mới *Lớp trưởng báo cáo tình hình lớp. - Đạo đức - Học tập - Các hoạt động khác *GV đánh giá nhận xét: a. Nhận định tình hình chung của lớp Ưu điểm: + Thực hiện tốt nề nếp đi học đúng giờ. + Đầu giờ trật tự truy bài nghiêm túc. - Học tập: Nền nếp học tập tương đối tốt. Trong lớp trật tự chú ý lắng nghe giảng nhưng chưa sôi nổi trong học tập. Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp - Thể dục: Các em ra xếp hàng tương đối nhanh nhẹn, tập đúng động tác - Có ý thưc đoàn kếtvới bạn, lễ phép với thầu cô giáo Nhược điểm: - Nhiều em còn quên sách vở, bảng con: Thiệp,Hà - Một số em còn nghịch trong lớp: Ái, Thiệp, Chìa. - Đi học muộn: b. Kết quả đạt được - Tuyên dương: Trang, Hường, Doanh, Huyền Hiếu, Dũng, Thảo Hăng hái phát biểu XD bài c. Phương hướng: - Thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt. - Khắc phục những nhược điềm còn tồn tại - Đẩy mạnh phong trào thi đua học tập giành nhiều hoa điểm tốt *Phần bổ sung: ----------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------- -----------------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: