Giáo án Lớp ghép 3 + 4 - Tuần 13 - GV: Bùi Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Hoang Thèn

Giáo án Lớp ghép 3 + 4 - Tuần 13 - GV: Bùi Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Hoang Thèn

Địa lí

Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ

- Biết đồng Bằng Bắc Bộ là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước, người dân sống ở đồng Bằng Bắc Bộ chủ yếu là người kinh .

- Sử dụng tranh ảnh mô tả nhà ở, trang phục truyền thống của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ:

+ Nhà thường được xây chắc chắc,xung quang có sân,vườn ao.

+ Trang phục truyền thống của nam là quần trắng.áo dài the,đầu đội khăn xếp đen;của nữ là váy đen,áo dài tứ thân bên trong mặc yếm đỏ,lưng thắt khăn lụa dài, đầu vấn tóc và chít khăn mỏ quạ.

+ HS khá,giỏi: Nêu được mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người qua cách dựng nhà của người dân đồng bằng Bắc Bộ: để tránh gió,bão,nhà được dựng vững chắc.

- Hs yêu thích môn học.

 

doc 45 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 504Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp ghép 3 + 4 - Tuần 13 - GV: Bùi Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Hoang Thèn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13
Ngày soạn: 13- 11
Ngày giảng: Thứ hai ngày 15 thỏng 11 năm 2010.
 Tiết 1: Chào cờ
Theo nhận xét lớp trực tuần
=======================================
 tiết 2
NTĐ 3
NTĐ 4
Môn
Tên bài
Tập đọc- Kể chuyện
Người con của Tây Nguyên
Địa lí
Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
I.Mục đích Y/C
* Tập đọc:
- Đọc đúng,rành mạch,biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm,dấu phẩy và giữa các cụm từ; Bước đầu biết thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại
- Biết đồng Bằng Bắc Bộ là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước, người dân sống ở đồng Bằng Bắc Bộ chủ yếu là người kinh .
- Sử dụng tranh ảnh mô tả nhà ở, trang phục truyền thống của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ:
+ Nhà thường được xây chắc chắc,xung quang có sân,vườn ao..
+ Trang phục truyền thống của nam là quần trắng.áo dài the,đầu đội khăn xếp đen;của nữ là váy đen,áo dài tứ thân bên trong mặc yếm đỏ,lưng thắt khăn lụa dài, đầu vấn tóc và chít khăn mỏ quạ.
+ HS khá,giỏi: Nêu được mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người qua cách dựng nhà của người dân đồng bằng Bắc Bộ: để tránh gió,bão,nhà được dựng vững chắc.
- Hs yêu thích môn học.
II.Đồ dùng
GV: ảnh anh hùng Núp
Bảng phụ viết câu, đoạn văn cần luyện đọc.
HS: SGK
GV: tranh ảnh sgk ,phiếu 
HS : sgk ,vở
III. Các hoạt động dạy học
t/g
Hđ
5’
1
GV: Gọi 2,3 HS đọc thuộc lòng bài “cảnh đẹp non sông” 
? Mỗi câu ca dao nói đến vùng miền đó là những vùng miền nào ?
- Nhận xét cho cho điểm.
1.Giới thiệu bài.
2. Luyện đọc
 GV đọc diễn cảm toàn bài
- Hướng dẫn HS giọng đọc
* Đọc từng câu
- GV viết bảng : bok Pa, cho HS đọc đồng thanh, cá nhân.
- Cho HS đọc nối tiếp câu (2 lần)
- GV phát hiện sửa lỗi phát âm cho HS
HS: đổi vở bài tập kiểm tra chéo
Nêu những đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ?
5’
2
HS: Đọc nối tiếp câu.
GV: Nghe HS trả lời câu hỏi, nhận xét cho điểm
1.Giới thiệu bài.
2. Nhà ở của người dân.
*. Hoạt động 1: làm việc cả lớp
- yêu cầu HS đọc sgk, trả lời câu hỏi
? Đồng bằng Bắc Bộ là nơi đông hay thưa dân?
? Nhân dân ở đây chủ yếu là dân tộc nào?
5’
3
GV: theo dõi.
- Chia bài làm 3 đoạn, Hướng dẫn HS đọc câu dài.
* Đọc nối tiếp đoạn
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp. GV theo dõi kết hợp giải nghĩa các từ chú giải cuối bài.
HS: đọc sgk và trả lời câu hỏi trên.
- Dân cư tập trung đông nhất đất nước.
- Người dân đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người kinh.
5’
4
HS: đọc nối tiếp đoạn trước lớp
(2 lần)
+ Đoạn 1: Từ đầu đến học mà.
+ Đoạn 2: Núp đi Đúng đấy!
+ Đoạn 3: phần còn lại
GV: nghe HS trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung.
* Hoạt động 2: thảo luận nhóm
- Chia lớp thành 3 nhóm, phát phiếu yêu cầu HS thảo luận.
? Làng của người Việt có đặc điểm gì?
? Nêu đặc điểm nhà ở của người Kinh? 
? Vì sao nhà của họ lại có đặc điểm đó? (HS khá)
? Ngày nay có thay đổi gì?
4’
5
GV: theo dõi HS, cho HS đọc theo cặp.
HS: Nhận phiếu, nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm thảo luận, theo nội dung phiếu.
- Làng Việt cổ thường có lũy tre xanh bao bọc, mỗi làng có một ngôi đình thờ Thành Hoàng.
- Nhiều nhà quây quần, nhà được xây chắc chắn. Xung quanh có vườn, ao, luỹ tre bao bọc có đình, chùa, miếu.
- Ngáy nagy có nhiều thay đổi, đồ dùng tiện nghi.
6’
6
HS: đọc nối tiếp theo cặp
GV: Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả, nhận xét bổ sung. 
- Cho HS quan sát tranh ảnh về nhà ở của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
3. Trang phục lễ hội.
*. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm 
- Cho HS thảo luận nhóm 2.
? Hãy mô tả trang phục truyền thống của người kinh ở đồng bằng Bắc Bộ?
? Người dân tổ chức lễ hội vào thời gian nào? Nhằm mục đích gì?
? Trong lễ hội có hoạt động gì?
? Kể tên một số lễ hội nổi tiếng?
5’
7
GV: theo dõi giúp đỡ HS yếu.
- Gọi đại diện nhóm đọc nối tiép bài.
- Nhận xét tuyên dương.
- Cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2.
- Gọi 1 HS đọc cả bài .
- Cho HS thư giãn chuyển tiết.
HS: quan sát ảnh,đọc sgk trả lời các câu hỏi trên.
- Nam: Quần trắng áo dài the đầu đội khăn xếp.
- Nữ: áo dài yếm đỏ thắt ruột tượng.
- Lễ hội được tổ chức và mùa xuân, mùa thu. Nhằm mục đích cầu khoẻ mạnh, mùa màng bội thu,..
- Vui chơi giải trí.
- Hội Lim, hội Chùa Hương, hội Gióng.
5’
8
HS: thư giãn chuyển tiết
GV: Gọi HS trả lời câu hỏi, nhận xét.
? Các em thuộc dân tộc nào? hãy mô tả trang phục truyền thống của dân tộc mình?
? ở bản ta có lễ Hội gì? thường tổ chức vào dịp nào trong năm?
- Các em phải giữ gìn, phát huy, bảo vệ truyền thống của dân tộc mình.
- Cho HS đọc bài học.
IV. Củng cố 
4’
9
GV nhận xét tiết học
? Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là dân tộc nào?
GV nhận xét tiết học
V. Dặn dò
1’
10
Về nhà học lại bài.
Về nhà học lại bài, chuẩn bị bài sau.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy.
NTĐ 3
NTĐ 4
===============================================
tiết 3
NTĐ 3
NTĐ 4
Môn
Tên bài
Tập đọc- Kể chuyện
Người con của Tây Nguyên (tiếp)
Toán
Giới thiệu nhân nhẩm số có hai
 chữ số với 11.
I.Mục đích Y/C
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân pháp.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
* Kể chuyện: kể lại được một đoạn của câu chuyện.
+ HS khá, giỏi kể lại được một đoạn của câu chuyện bằng lời của một nhân vật.
- HS yêu thích môn học.
- Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
- HS yêu thích môn học.
II.Đồ dùng
GV: ảnh anh hùng Núp
Bảng phụ viết, đoạn văn cần luyện đọc; HS : SGK
GV: SGK
HS: Đồ dùng môn học.
III. Các hoạt động dạy học
t/g
Hđ
5’
1
GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
- yêu cầu HS trao đổi trả lời các câu hỏi trong sgk.
- Anh Núp được tỉnh cử đi đâu?
- ở đại hội về anh Núp kể cho dân làng biết những gì ?
- Chi tiết nào cho thấy Đại hội rất khâm phục thành tích của dân làng Kông Hoa ?
- Những chi tiết nào cho thấy dân làng Kông Hoa rất vui, rất tự hào về thành tích của mình ?
- Đại hội tặng dân làng Kông Hoa những gì ?
- Khi xem những vật đó, thái độ của mọi người ra sao ?
HS: 2 HS lên bảng chữa bài tập 1 vở bài tập.
5’
2
HS: trao đổi trả lời các câu hỏi
- Anh Núp được cử đi dự đại hội thi đua
- Đất nước mình bây giờ rất mạnh, mọi người : Kinh, Thượng, gái, trai, già, trẻ đều đoàn kết đánh giặc, làm rẫy giỏi.
- Núp được mời lên kể chuyện làng Kông Hoa....nhiều người chạy lên đặt Núp trên vai, công kênh đi khắp nhà.
- Nghe anh Núp nói lại lời cán bộ .. lũ làng rất vui, đứng hết dậy nói: Đúng đấy! đúng đấy!
- 1 cái ảnh bok Hồ vác quốc đi làm rẫy, 1 bộ quần áo bằng lụa của bok Hồ, 1 cây cờ có thêu chữ, 1 huân chương cho cả làng, 1 huân chương cho Núp
- Rửa tay sạch trước khi xem, cầm lên từng thứ coi đi coi lại, coi đến mãi nửa đêm.
GV: Nhận xét yêu cầu HS nêu lại cách nhân với số có hai chữ số, cho điểm HS. 
1. Giới thiệu bài
2. Phép nhân: 27 x 11
- Giáo viên viết 27 x 11
- Yêu cầu học sinh đặt tính và thực hiện phép tính. 
5’
3
GV: Nghe HS trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung.
* Luyện đọc lại
- GV đọc diễn cảm đoạn 3
- Hướng dẫn HS đọc đúng, giọng chậm rãi, trang trọng, cảm động,ngắt nghỉ,nhấn giọng
- Gọi 1 HS đọc lại 
- Cho HS luyện đọc đoạn 3 theo cặp.
HS: 1 HS lên bảng, lớp thực hiện vào nháp. 27 
 X 11 
 27
 27
 297
6’
4
HS : luyện đọc đoạn 3 theo cặp
GV: nhận xét.
? Em có nhận xét gì về hai tích riêng của phép nhân trên ?
? Nêu rõ bước thực hiện cộng hai tích riêng ?
- Khi cộng hai tích riêng với nhau chúng ta chỉ cần cộng hai chữ số của 27 (2+7=9) rồi viết 9 vào giữa hai số 2 và 7.
? Nhận xét kết quả của 
27 x 11 = 297 so với số 27. Các chữ số giống, khác nhau ở điểm nào ?
? Nêu cách nhân nhẩm 27 với 11 ?
- GV hướng dẫn.
 27 
 x 11 
 27
 27
 297
+ Ta có thể nhẩm :
- 2 cộng 7 bằng 9
- Viết 9 vào giữa hai chữ số của 27,được 297.
* Ghi bảng : 48 x 11 = ?
GV hướng dẫn: 4 cộng 8 bằng 12
Viết 2 vào giữa hai chữ số của 48, được 428; thêm 1vào 4 của 428, được 528.
- Gọi HS nhắc lại cách thực hiện.
3. Luyện tập
* Bài 1: tính nhẩm (71)
Cho HS tự làm bài
5’
5
 GV: Theo dõi HS.
- Tổ chức cho HS thi đọc, nhận xét bình chọn cá nhân đọc tốt.
* Kể chuyện
 GV nêu nhiệm vụ
- Chọn kể lại 1 đoạn câu chuyện Người con của Tây Nguyên theo lời 1 nhân vật trong chuyện
2. HD HS kể bằng lời của nhân vật
- Đoạn văn mẫu trong SGK người kể nhập vai nhân vật nào để kể lại đoạn 1.
- Gọi 1 HS khá kể mẫu.
- GV HD HS có thể kể theo lời anh Núp, anh Thế, 1 người dân trong làng, ... nhưng chú ý : người kể cần sưng " tôi "
HS: làm bài vào vở, đổi vở kiểm tra chéo
34 x 11 = 374 1 x 95 = 1045
82 x 11 = 902 
5’
6
 HS: chọn vai suy nghĩ về lời kể
 - Từng cặp HS tập kể.
GV: Gọi HS nêu kết quả, nhận xét yêu cầu HS nêu cách làm.
* Bài 2: Hướng dẫn về nhà làm
* Bài 3: Gọi HS đọc bài toán
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải.
5’
7
GV: theo dõi giúp đỡ HS 
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp
Nhận xét bình chọn HS kể đúng, kể hay nhất.
- Cho điểm
? Nêu ý nghĩa của chuyện ?
HS: làm bài cá nhân, 1 HS lên bảng chữa bài.
 Tóm tắt:
Lớp 4 có 17 hàng mỗi hàng có 11 hs.
Lớp 5 có 15 hàng mỗi hàng có 11 hs.
 Tất cả có ? hs.
Bài giải
Số học sinh của khối lớp bốn là:
 11 x 17 = 187 (học sinh)
Số học sinh của khối lớp năm là:
 11 x 15 = 165 (học sinh)
Số học sinh cả hai khối là:
 187 + 165 = 352 (học sinh)
 Đáp số : 352 học sinh
4’
8
HS: trao đổi nêu ý nghĩa câu chuyện.
GV: chữa bài cho điểm.
* Bài 4: Hướng dẫn về nhà làm.
IV. Củng cố 
4’
9
GV tóm tắt nội dung bài
Nhận xét tiết học.
HS nêu lại cách nhân nhẩm với 11
GV nhận xét tiết học. 
V. Dặn dò
1
10
Về nhà đọc lại bài, kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Về nhà học lại bài, làm bài tập vở bài tập. Chuẩn bị bài sau.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy.
NTĐ 3
NTĐ 4
===============================================
Tiết 4
NTĐ 3; NTĐ 4: Hát nhạc (GV chuyên dạy)
============================================
tiết 5
NTĐ 3
NTĐ 4
Môn
Tên bài
Toán
So sánh số bé bằng một 
phần mấy số lớn
Khoa học
Nước bị ô nhiễm
I.Mục tiêu
- Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
- HS yêu thích môn học.
- Nêu được đặc điểm của nước sạch 
Và nước bị ô nhiễm :
- Nước sạch :trong suốt,không màu,không mùi,không vị,không chứa các vi sinh vật hoặc chất hòa tan có hại cho sức khỏe con người.
- Nước bị ô nhiễm:có màu,có chất bẩn có mùi hôi,chứa các chất hòa tan có hại cho sức khẻo.
- HS biết bảo vệ nguồn nước sạch, dùng nước sạch trong sinh hoạt hàng ngày.
II.Đồ dùng
GV: Bản ... hư như thế nào ?
HS: trao đổi trả lời câu hỏi trên
4
HS : nói tên, địa chỉ người các em muốn viết thư
GV:nghe HS trả lời câu hỏi,nhận xét bổ sung
Bài tập 2, 3: Gọi 2 HS đọc nối tiếp yêu cầu. 
- Yêu cầu HS thảo luận và phát biểu về đề tài của mình chọn.
a) Kể trong nhóm:
- Yêu cầu HS kể chuyện và trao đổi về câu chuyện theo cặp.
- GV treo bảng phụ:Gọi HS đọc
- Cho HS kể chuyện theo cặp
5
GV:- HD HS làm mẫu, nói về nội dung theo như gợi ý
- gọi 2 HS khá nói mẫu.
3. Viết thư
- Cho HS viết thư,GV theo dõi giúp đỡ từng em
HS: kể chuyện theo cặp
6
HS: viết thư
GV: Tổ chức cho HS thi kể.
- Khuyến khích HS lắng nghe và hỏi bạn theo các câu hỏi gợi ý ở BT3.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
7
GV:theo gọi giúp đỡ
- Gọi 3,4 HS đọc bức thư mình viết ,nhận xét bổ sung,cho điểm bài viết hay.
HS: nhắc lại bố cục bài văn kể chuyện
IV. Củng cố – Dặn dò
8
HS nêu hình thức của một lá thư
GV nhận xét tiết học
Về nhà học lại bài,viết lại bức thư.
GV tóm tóm tắt nội dung bài
Nhận xét tiết học
Về nhà học lại bài,làm lại bài tập Chuẩn bị bài sau.
 ==================================================
Tiết 3
NTĐ 3
NTĐ 4
Tự nhiên xã hội
Không chơi các trò chơi
Khoa học
Nguyên nhân làm nước nước bị ô nhiễm
I.Mục 
Tiêu
- Nhận biết các trò chơi nguy hiểm như đánh quay,ném nhau,chạy đuổi nhau
- Biết sử dụng thời gian nghỉ,giữa giờ ra chơi vui vẻ và an toàn.
- HS có ý thức chơi an toàn
- Nêu được một số nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước:
+ Xả rác,phân,nước thải bừa bãi
+ Sử dụng phân bón hóa học ,thuốc trừ sâu.
+ Khói bụi ,khí thải từ nhà máy,xe cộ.
+ Vỡ đường ống dẫn dầu,
- Nêu được tác hại của nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khỏe con người: lan truyền bệnh,80% các bệnh là do sử dụng ,nguồn nước bị ô nhiễm.
- HS có ý thức bảo vệ môi trường nước.
II.Đồ dùng
GV:SGK,hình trong sgk
HS:SGK
GV:SGK,Tranh.
HS: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra nguồn nước bị ô nhiễm ở địa phương.
III.Các hoạt động dạy học
 HS:lấy đồ dùng để lên bàn
GV:?Kể các dấu hiệu nước bị ô nhiễm?
- Nhận xét cho điểm
 1.Giới thiệu bài.
2.Hoạt động nhóm đôi.
- yêu cầu HS quan sát từ hình 1 đến hình 8.
- Nêu nội dung từng hình.
GV: Kể tên những hoạt động ngoài giờ lên lớp của học sinh tiểu học?
- Các hoạt động đó giúp được gì cho học tập?
- Nhận xét đánh giá.
1. giới thiệu bài.
2.Hoạt động 1.thảo luận cặp
- Yêu cầu HS quan sát hình và trả lới câu hỏi:
- Cho biết tranh vẽ gì?
- Chỉ và nói tên nhưng trò chơi dễ gây nguy hiểm có trong tranh?
- Điều gì sẽ xảy ra nếu chơi trò chơi nguy hiểm đó?
HS : thực hiện yêu cầu
HS :Thảo luận các câu hỏi dựa vào tranh.
GV:Gọi HS nêu nội dung từng hình
? Nêu các nguyên nhân làm nhiễm bẩn nguồn nước?
? ở địa phương em có các nguyên nhân nào làm nhiễm bẩn nguồn nước?
4
GV : Gọi đại diện cặp lên trình bày trước lớp,nhận xét
*Kết luận: Sau những giờ mệt mỏi, các em cần đi lại , vận động và giải trí bằng các trò chơi song không nên chơi quá sức và chơi cac trò chơi nguy hiểm.
3.Hoạt động 2:thảo luận nhóm
? Kể những trò chơi thường chơi trong giờ ra chơi?
HS:thảo luận nhóm đôi
- đại diện nhóm nêu kết quả,lớp nhận xét.
HS :thảo luận 
GV:Nghe đại diện nhóm trình bày kết quả,nhận xét
- các em phải biết bảo vệ nguồn nước sạch.
3. Hoạt động 2:thảo luận nhóm 3.
? Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con người?
GV:Gọi HS trình bày 
?Trong những trò chơi đó thì trò chơi nào nguy hiểm trò chơi nào không nguy hiểm?
? khi xảy ra tai nạn ta phải làm gì?
- GV kết luận: khi xẩy ra tai nạn,báo cho người lớn hoặc cô giáo biết.
- Cho HS đọc bài học
HS: thảo luận trả lời câu hỏi
HS đọc bài học
GV:Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả.
Kết luận,gọi HS đọc bài học.
IV. Củng cố – Dặn dò
9
HS :Tự liên hệ bản thân em thường chơi những trò chơi gì, trò chơi ấy có nguy hiểm không.
GV nhận xét tiết học
Về nhà học lại bài,thực hiện theo nội dung bài học, không chơi các trò chơi nguy hiểm.
?Nguyên nhân nào làm nhiễm bẩn nguồn nước?
GV nhận xét tiết học,bảo vệ và sử dụng tiết kiện nước sạch.
=============================================
Tiết 4
NTĐ 3
NTĐ 4
Ôn TV: Tăng cường tập đọc
Chính tả (nghe- viết )
Người tìm đường lên các vì sao
I.Mục 
đích Y/C
- Nghe viết đúng chính tả;trình bày đúng đoạn văn.Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- làm đúng bài tập 2a
- HS có ý thức viết chữ đẹp.
II.Đồ dùng
GV :bút dạ,giấy to viết nội dung bài tập 2a.
III.Các hoạt động dạy học
HĐ 1
HS:lấy đồ dùng để lên bàn
 GV:mời 2 HS lên bảng,lớp viết bảng con từ bắt đầu băng tr/ch.
Nhận xét cho điểm
1. Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS nghe viết
- GV đọc đoạn chính tả
- Gọi 3 HS đọc lại 
 2
HS :3 HS đọc lại bài chính tả.
Lớp đọc thầm bài chính tả.
3
GV: Cho HS tìm từ khó nêu đọc viết bảng con.
- GV nhắc nhở HS nhớ lại bài thơ để viết bài, lưu ý trình bày rõ ràng, sạch đẹp.
- Đọc cho HS viết bài
4
HS : nghe viết bài vào vở
5
GV:thu bài chấm 3- 4 bài ,nhận xét
3, Luyện tập:
*Bài 2a: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm 2 tìm tính từ.
6
HS : làm bài theo cặp
1 cặp làm vào giấy to.
7
GV : Gọi HS trình bày,nhận xét chốt lại lời giải đúng.
l:lonh lanh,lỏng lẻo.lóng lánh
n:nóng nảy,nặng nề
IV.Củng cố – Dặn dò
8
GV tóm tắt nội dung bài.
- Nhận xét tiết học
- về nhà luyện viết thêm,làm bài tập 2b.
 Tiết 5
 NTĐ 3 ; NTĐ 4 : Sinh hoạt lớp (Hoạt động chung)
I. Mục đích
	- HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình
	- Nhận thấy kết quả của mình trong tuần
	- Giáo dục học sinh có ý thức phê và tự phê cao, có ý thức trong học tập, trong mọi hoạt động
II Nội dung sinh hoạt
1 GV nhận xét ưu điểm :
 a/ Đạo đức
 - Nhìn chung các em ngoan ngoãn, đoàn kết giúp đỡ bạn bè. Lễ phép chào hỏi thầy cô và người lớn tuổi. 
 b/ Học tập
 - Các em đi học tương đối đều và đúng giờ. Không có hiện tượng nghỉ học. Các em hưởng ứng sôi nổi phong trào thi đua chào mừng ngày 20 - 11. Nhiều em có ý thức trong học tập, trong lớp hăng hái phát biểu xây dựng bài và đạt nhiều bông hoa điểm tốt như em: Ngọc, Liên, Kiên, Tuyên,Oánh ,Hiếu.
- Chữ viết của một số em có rất nhiều tiến bộ: Thiều,Xinh. 
 c/ Các hoạt động khác
 - Các em đều có ý thức giữ vệ sinh cá nhân, lớp, trường tương đối sạch sẽ. 
 - Thể dục thực hiện tốt,tập đúng động tác.
 - Trang phục tương đối sạch đẹp. Có ý thức chăm sóc chậu hoa cây cảnh.
 2. tồn tại
 - Quên vở : Hà ,ánh
 - Bên cạnh đó vẫn còn một số em chưa có ý thức rèn chữ viết, trình bày bài chưa khoa học: Sang.Hà. 
 - Tuy nhiên vẫn còn một vài em còn vứt giấy ra lớp.
3 HS bổ xung
4 Vui văn nghệ
III. phương hướng tuần sau
 - Nâng cao chất lượng học.
 - Khắc phục nhược điểm.
 - Tiếp tục thi đua lập thành tích chào mừng ngày Quốc phòng toàn dân 
22 - 12. Thi đua giành nhiều bông hoa điểm tốt.
 - Tiếp tục rèn chữ viết. 
 - Trang phục ấm đi học. Vệ sinh lớp trường sạch sẽ. 
 - Tiếp tục chăm sóc chậu hoa của lớp. 
*************************************************************
 Tiết 5
 NTĐ 3 :Ôn tiếng việt : Tăng cường Chính tả
 NTĐ 4 :Luyện từ và câu : Mở rộng vốn từ : ý chí – Nghị lực
I. Mục đích yêu cầu:
-Biết thêm một số từ ngữ nói về ý chí nghị lực của con người,bước đầu biết tìm từ (BT1), đặt câu(BT2), viết đoạn văn ngắn (BT3) có sử dụng các từ ngữ hướng vào các chủ điểm đang học.
II. Đồ dùng dạy học: 
 GV: Bảng phụ, phiếu bài tập
 HS : Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ
 ? Tính từ là những từ chỉ gì? cho ví dụ?
 - Nhận xét cho điểm
B. Bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Tìm hiểu bài:
Bài 1/127 : Gọi HS đọc yêu cầu
 - Cho HS hoạt động nhóm.
- Các nhóm làm bài tập vào bảng phụ.
- Các nhóm trình bầy kết quả.
- nhận xét.
Bài 2/127:
- yêu cầu HS đặt câu.
- GV nhận xét.
Bài 3/ 127:Gọi HS đcọ yêu cầu
- Cho Lớp làm bài tập vào vở.
- Gọi HS đọc bài làm.
- GV nhận xét bổ sung .
IV. Củng cố dặn dò 
GV tóm tắt nội dung,nhận xét tiết học.
-Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
- HS thảo luận 
- Đại diẹn nhóm nêu kết quả
a, Các từ nói nên ý chí nghị lực:
Quyết chí, quyết tâm, bền gan, bền chí, kiên nhẫn, kiên trì, kiên nghị, kiên tâm, kiên cường,
b, Các từ nêu nên thử thách:
Khó khăn, gian khó, gian khổ, gian nan, gian truân, thử thách, chông gai.
- HS đọc nối tiếp yêu cầu
- Em quyết tâm phấn đấu đạt học sinh giỏi.
- Dù gian khổ đến đâu chúng ta cũng phải học thật tốt.
- Bạch Thái Bưởi là nhà kinh doanh rất có chí. Ông đã từng thất bại trên thương trường. Có lúc mất trắng tay nhưng ông không nản chí "Thua keo này bày keo khác" Ông lại quyết chí làm lại từ đầu.
Tiết 4
 NTĐ 3 Ôn toán : Tăng cường toán
NTĐ 4 Toán :Nhân với số có ba chữ số (tiếp)
 I. Mục đích yêu cầu:
- Biết cách nhân với số có ba chữ số mà cữ số hàng chục là 0.
- HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học 
 GV: Bảng phụ.
 HS : Bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. ổn định:
B. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh chữa bài tập 3.
- Kiểm tra bài tập ở nhà của học sinh.
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Phép nhân: 258 x 203= ?
- Yêu cầu học sinh đặt tính và tính.
GV nhận xét hướng dẫn HS đặt tính 
? Nhận xét tích riêng thứ hai của phép nhân ?
? Nó có ảnh hưởng đến việc cộng các tích riêng không ?
- Giáo viên: Vì tích thứ hai gồm toàn chữ số 0 nên khi thực hiện đặt tính để tính ta có thể không viết tích này .
- Các em cần lưu ý khi viết tích riêng thứ ba (1526) phải lùi sang trái 2 cột so với tích riêng thứ nhất.
- Yêu cầu đặt tính và tính lại theo cách viết gọn nhất.
3. Luyện tập, thực hành:
 * Bài 1: đặt tính rồi tính. 
- yêu cầu 2 HS làm lên bảng làm bài 
- Lớp làm bài vào bảng con.
- GV nhận xét
* Bài 2/73: Ghi dấu x vào ă của phép tính đúng.
 - GV treo bảng phụ ,yêu cầu HS lên bảng làm.
- GV nhận xét bài làm của HS 
- Yêu cầu HS tính lại cho đúng phép tính sai.
* Bài 3/73:Gọi HS đọc bài toán 
Hướng dẫn về nhà làm bài
 4. Củng cố – Dặn dò
GV tóm tắt nội dung bài 
Nhận xét tiết học 
Về nhà học lại bài ,làm bài tập vở bài tập.Chuẩn bị bài sau.
- 1 HS bảng, cả lớp làm vào nháp 
 258 
 x 203 
 774 
 000 
 516 
 52374
- Gồm toàn chữ số 0.
- Không, vì bất cứ số nào cộng với 0 thì kết quả là chính số đó.
 258 
 x 203
 774
 516
 52374
- Bài 1/73: Đặt tính rồi tính:
 523 563 
 x 305 x308 
 2615 4504 
 1569 1689 
 159515 173404 
- 1 HS đọc yêu cầu
- 3 HS lên bảng làm bài 
 456 456 456
 x 203 x 203 x203
 1368 1368 1368
972 912 912
2280 ă 10488ă 92568x

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop ghep 34 tuan 13.doc