I. Mục tiêu
1.KT: Hiểu ND: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao (Trả lời được các CH trong SGK).
2.KN: Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi-ôn- cốp-xki); biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện.
( KNS: Xác định giá trị, tự nhận thức bản thân, đặt mục tiêu, quản lí thời gian)
3.TĐ: HS có được ý chí, nghị lực, quyết tâm thực hiện mơ ước của mình.
II. Chuẩn bị:
GV:- Tranh minh họa, tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa con tàu vũ trụ
- Bảng phụ viết những câu cần luyện đọc.
TUẦN 13 Thứ hai ngày tháng 11 năm 2011 Tập đọc: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I. Mục tiêu 1.KT: Hiểu ND: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao (Trả lời được các CH trong SGK). 2.KN: Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi-ôn- cốp-xki); biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện. ( KNS: Xác định giá trị, tự nhận thức bản thân, đặt mục tiêu, quản lí thời gian) 3.TĐ: HS có được ý chí, nghị lực, quyết tâm thực hiện mơ ước của mình. II. Chuẩn bị: GV:- Tranh minh họa, tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa con tàu vũ trụ - Bảng phụ viết những câu cần luyện đọc. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ : (3’) - Yêu cầu HS đọc bài: vẽ trứng và trả lời câu hỏi trong SGK. - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: (10’) - Nêu cách đọc toàn bài - Gọi 1 HS đọc toàn bài - Chia đoạn: 4 đoạn - Theo dõi , hướng dẫn sửa sai. Hướng dẫn đọc tên riêng: Xi-ôn- cốp-xki. Luyện đọc các câu hỏi - Giải nghĩa từ khó: (chú giải) - Đọc diễn cảm cả bài. b).Tìm hiểu bài: (10’) - Xi-ôn -cốp-xki mơ ước điều gì ? - Ông kiên trì thực hiện mơ ước của mình như thế nào ? - Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn -cốp-xki thành công là gì? - GT thêm về Xi-ôn-cốp-xki và GD HS tính kiên trì - Hãy đặt tên khác cho truyện - Chốt ý. - Câu chuyện nói lên điều gì? c. Đọc diễn cảm: (9’) - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn. - GT đoạn văn đọc diễn cảm đoạn 1và HD đọc . - Nhận xét, ghi điểm. 4. Củng cố – Dặn dò: (2’) - Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì ? - VN học bài và chuẩn bị bài: Văn hay chữ tốt - Nhận xét tiết học. - 2HS đọc, trả lời câu hỏi trong SGK. - Nhận xét. - 1 HS đọc toàn bài, lớp theo dõi sgk. - 4HS đọc nối tiếp 4 đoạn lần 1. - Luyện đọc từ khó, câu - 4HS đọc nối tiếp đoạn lần 2. - Đọc theo nhóm đôi - 1 nhóm đọc bài - Nhận xét - HS theo dõi. - HS đọc đoạn 1 - Xi-ôn -cốp-xki từ nhỏ đã mơ ước được bay trên bầu trời. - Đọc đoạn 2 - Ông sống rất kham khổ dể dành dụm tiền mua sách vở và dụng cụ thí nghiệm. Sa hòang không ủng hộ phát minh về khí cầu bay bằng kim loại của ông nhưng ông không nản chí . - Đọc thầm đoạn 2;3 - Xi-ôn -cốp-xki thành công vì ông có ước mơ chinh phục các vì sao ; có nghị lực , quyết tâm thực hiện mơ ước. - HS đặt tên cho truyện. - Phát biểu - HS theo dõi. Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao - 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn của bài , cả lớp theo dõi nêu cách đọc - HS đọc theo cặp. - 1 số HS thi đọc diễn cảm đoạn văn - Nhận xét. - HS nêu - HS lắng nghe. Phần bổ sung: . ---------------------------- Toán: GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11 I/ Mục tiêu: 1. KT: Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. 2. KN: Áp dụng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 để giải các bài toán liên quan. . 3. TĐ: HS yêu thích môn học. II/ Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. KTBC: (3’) - Gọi hs lên bảng làm bài: Đặt tính rồi tính: a) 428 x 39 b) 257 x 23 - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) 2. Tìm hiểu bài: (14’) a)Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10: - Nêu VD: 27 x 11 = ? - Đây là dạng toán gì? - Nhận xét 2 tích riêng? - Nêu lại các bước thực hiện cộng 2 tích riêng - KL: Khi cộng hai tích riêng - GT cách nhân nhẩm - Ta có cách nhân nhẩm 27 với 11 như sau: . 2 cộng 7 bằng 9; . viết 9 vào giữa hai số của 27 được 297 . Vậy 27 x 11 = 297 - GT trường hợp tổng 2 số bé hơn 10 b)Trường hợp tổng của hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10. - Ghi bảng 48 x 11 = ? - Áp dụng cách nhân nhẩm trên em nào có thể nhẩm được? - YC HS đặt tính rồi tính - Nhận xét các chữ số của kết quả 528 - GT cách nhân nhẩm: . 4 cộng 8 bằng 12; . Viết 2 vào giữa hai chữ số của 48 , được 428 . Thêm 1 vào 4 của 428, được 528 - Đây là trường hợp tổng 2 chữ số > 10 - Khi nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11 có mấy trường hợp xảy ra? 3. Thực hành: (15’) Bài 1: Tính nhẩm - Chữa bài và gọi hs nêu cách nhẩm - Nhận xét, ghi điểm. * YC HS KG làm thêm bài 2 - Gọi HS đọc bài làm và nhận xét Bài 3: Gọi HS đọc đề và HD giải - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Nhận xét, sửa sai - Em nào có cách giải khác? - Qua 2 cách giải cách nào ngắn gọn? *Bài 4: HS giỏi. - Để biết được câu nào đúng, câu nào sai các em phải làm gì? - Gọi hs nêu kết quả. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Củng cố, dặn dò: - YC HS nhắc lại cách nhân nhẩm số có 2 chữ số vơí 11 - VN học bài và chuẩn bị bài sau: Nhân với số có 3 chữ số - Nhận xét tiết học - 2 hs lên bảng thực hiện, lớp làm nháp - Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS nêu phép tính. - Nhân số có 2 chữ số với 11 - 1 hs lên bảng đặt tính và tính, lớp làm nháp - Đều bằng 27 - 1 và HS nêu - Theo dõi - 1 vài HS nêu lại cách nhẩm: - HS nêu phép tính. - Nhẩm có thể đúng hoặc sai - HS thực hiện - 2 hs nêu lại - Có 2 trường hợp.,.. - HS nêu yêu cầu. - 3 HS lên bảng lớp làm vở a) 34 x 11 = 374 b) 11 x 95 = 1045 c) 82 x 11 = 902 - Nhận xét. * HS KG tự đọc đề và làm bài - Nêu kết quả - HS nêu yêu cầu. - 1 HS lên bảng, lớp làm vở Bài giải: Số hs của khối lớp Bốn là: 11 x 17 = 187 (học sinh) Số hs của khối lớp Năm là: 11 x 15 = 165 (học sinh) Số hs của hai khối lớp là: 187 + 165 = 352 (học sinh) Đáp số: 352 học sinh - Trình bày - Nhận xt. - 1 hs đọc đề bài - Trước hết chúng ta phải tính số người có trong mỗi phòng họp, sau đó so sánh và rút ra kết luận . . Phòng họp A có số người là: 11 x 12 = 132 . Phòng họp B có số người là: 9 x 14 = 126 . Phòng họp A có nhiều hơn phòng họp B số người là: 132 - 126 = 6 (người) Vậy câu b) đúng - Trình bày - HS lắng nghe. Phần bổ sung: . ---------------------------- Kể chuyện: Ôn luyện kể chuyện I. Muïc tieâu: 1. KT:Kể lại câu chuyện Bàn chân kì diệu theo vai. Hiểu ý nghĩa câu chuyện. 2. KN: Rèn kĩ năng kể chuyện cho HS. 3. TĐ: HS có ý thức vượt qua mọi khó khăn trong cuộc sống để vươn lên. II. Ñoà duøng daïy-hoïc: HS: Trang phục và đồ dùng để kể chuyện III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: (4’) - YC HS kể câu chuyện tiết trước - Nhận xét, ghi điểm. B. Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) 2. Kể chuyện: (28’) - HD HS kể lại câu chuyện Bàn chân kì diệu theo lối phân vai: người dẫn chuyện, cô giáo, Nguyễn Ngọc Kí, các bạn HS - YC HS kể chuyện theo nhóm 6 - Tổ chức cho các nhóm thi kể trước lớp. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Củng cố – dặn dò: (2’) - Câu chuyện ca ngợi ai và ca ngợi về điều gì? - Dặn dò: về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Chuẩn bị bài Búp bê của ai? - Nhận xét tiết học - 2 HS kể - Nhận xét. - HS lắng nghe. - Theo dõi - HS kể chuyện trong nhóm: Các nhóm phân vai và kể, nhận xét, góp ý - 1 số nhóm thi kể chuyện. - Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm, người kể chuyện hay nhất, trang phục và đồ dùng phù hợp . - Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Kí giàu nghị lực, có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện - HS lắng nghe. Phần bổ sung: . ---------------------------- Chiều: Tiếng việt+:LUYỆN TẬP VỀ TÍNH TỪ. I. Mục tiêu: 1.KT: Củng cố về một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất. 2.KN: Vận dụng kiến thức để làm 1 số bài tập liên quan 3.TĐ: Giáo dục HS tình yêu đối với Tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy học: GV: bảng phụ viết các BT III.Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC: - Có những cách nào thể hiện mức độ của đặc điểm , tính chất? - Nêu VD - Nhận xét, điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu và ghi đề: 2. Luyện tập: Bài 1: Gạch chân các tính từ chỉ tính chất có xác định mức độ trong đoạn văn sau: Chao ôi, những con bướm đủ hình dáng, đủ sắc màu. Con xanh biếc pha đen như nhung bay nhanh loang loáng. Con vàng sẫm nhiều hình mặt nguyệt, ven cánh có răng cưa, lượn lờ đờ như trôi trong nắng. Loại bướm nhỏ đen kịt là là theo chiều gióCòn lũ bướm vàng tươi xinh xinh của những vườn rau thì rụt rè, nhút nhát, chẳng bao giờ dám bay ra đến bờ sông. - Chữa bài và củng cố TT chỉ mức độ Bài 2:Xếp các tính từ sau theo nhóm thích hợp: Trắng nõn, dài, xanh ngắt, vuông vức, cao vút, cong cong, to tướng, tim tím, nhỏ xíu, vuông, tròn xoe, đẹp, ngắn cũn TT không có mức độ TT có mức độ TT có mức độ cao nhất - Chữa bài và củng cố *YCHS KG làm thêm Bài 3: Chọn 3 TT, tạo ra 3 so sánh với 3 TTđó rồi đặt câu với so sánh mà em đã tạo được - Nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: (2’) - Có mấy cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất? -Nhận xét tiết học -1HS nêu. -1 vài em nêu VD. - 2 HS nối tiếp đọc YC và nội dung - Làm bài vào vở, 1 HS lên bảng - Nhận xét bài làm trên bảng Kết quả: xanh biếc, vàng sẫm, đen kịt, vàng tươi - Đọc đề và nêu yêu cầu đề - 1 HS lên bảng, lớp làm vở a)TT không có mức độ: dài, vuông, đẹp b)TT có mức độ: vuông vức, công cong, tim tím c)TT có mức độ cao nhất: trắng nõn, xanh ngắt, cao vút, to tướng, nhỏ xíu, tròn xoe, ngắn cũn. * HS KG tự làm bài và trình bày bài làm cảu mình - Nhận xét Phần bổ sung: . ------------------------ Đạo đức: HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ CHA MẸ I.Mục tiêu: ( Xem tiết 1) II. Đồ dùng dạy học: HS:- Sưu tầm truyện, thơ, bài hát( BT5); - Đồ dùng để vẽ tranh III. Lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Bài cũ: ( 4’) - Vì sao chúng ta phải hiếu thảo với ông bà cha mẹ? - Theo em, việc làm thế nào là hiếu thảo với ông bà cha mẹ? - Nhận xét, đánh giá B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) 2. Hoạt động 1: Đóng vai ( BT3 sgk) ( 10’) - Phân nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm đóng vai theo tình huông tranh 1;2 - Phỏng vấn HS đóng vai về cách ứng xử: - Ông ( bà) cảm thấy thế nào khi nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của con cháu? 3. Hoạt động 2:Thảo luận nhóm đôi ( BT4) (6’) - YC HS thảo luận theo nhóm đôi - KL: Khen những HS biết hiếu thảo với ông bà cha mẹ 4. Hoạt động 3: BT5,6 (12’) - Em nào có truyện, thơ, bài hát nói về lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ? - YC HS viết vẽ hoặc kể chuyện về chủ đề hiếu thảo với ông bà cha mẹ - KL chung: Ông bà cha mẹ là người sinh thành nuôi dưỡng chúng ta nên người , là con cháu chúng ta phải biết giúp đỡ ông bà cha mẹ những việc cụ thể và phải có bổn phận. 5. Củng ... - Gợi ý HS viết lại đoạn văn khi: đoạn văn có nhiều lỗi chính tả, lủng củng, diễn đạt - Gọi HS đọc các đoạn văn đã viết lại. - Nhận xét từng đoạn văn của HS để giúp HS hiểu các em cần viết cẩn thận vì khả năng của em nào cũng có thể viết được văn hay. IV. Củng cố, dặn dò: (2’) - Bài văn kể chuyện gồm có mấy phần? - Về nhà mượn bài của những bạn điểm cao đọc tham khảo và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. - HS đọc lại các đề bài và nêu yêu cầu của từng đề - Lắng nghe - Xem lại bài của mình - Đọc - nhận xét và sửa lỗi chính tả, về dùng từ, * HS KG sửa thành các câu văn hay. - Đọc lời phê của GV và tự chữa lỗi. - 3 - 5 HS đọc. Các HS khác lắng nghe, trao đổi để tìm ra cái hay, cái tốt của bài văn - HS tự viết lại đoạn văn. - 5 – 7 HS đọc lại đoạn văn của mình. - Phát biểu Phần bổ sung: . ---------------------------- Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2011 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. Muïc tieâu: 1.KT: Củng cố KT về đơn vị đo KL, DT , nhân với số có 2-3 chữ số, các tính chất của phép nhân. 2. KN: Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng; diện tích ( cm2, dm2, m2 ). Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số. Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính , tính nhanh ( BT: 1; 2 dòng1; 3) 3. TĐ: HS yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: III.Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. KTBC: (3’) - Gọi hs lên làm BT1ab - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. HD luyện tập: (29’) Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Ghi lần lượt từng bài lên bảng, gọi hs nêu miệng - Nhận xét, ghi điểm. Bài 2( dòng 1): Tính - YC HS làm bài * YC HS KG làm thêm dòng 2 - Chữa bài và củng cố cách nhân với số có 3 chữ số Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện - Để tính bằng cách thuận tiện ta làm thế nào? - Yêu cầu lớp lm vở. - Gọi 3 HS lm bảng. - Nhận xét, ghi điểm. * KG làm thêm Bài 4: - Nhận xét, ghi điểm. 3. Củng cố, dặn dò: (2’) - Phép nhân có tính chất gì? - VN xem lại các bài tập và chuẩn bị bài sau : Chia một tổng cho một số - Nhận xét tiết học - 2 HS làm bảng, lớp lám vở. - Nhận xét. - Lắng nghe - HS nêu miệng kết quả và giải thích cách đổi. a) 10 kg = 1 yến 50 kg = 5 yến 80 kg = 8 yến 100 kg = 1 tạ 300 kg = 3 tạ 1200 kg =12 tạ b) 1000 kg = 1 tấn 8000 kg = 8 tấn 15000 kg = 15 tấn 10 tạ = 1 tấn 30 tạ = 3 tấn 200 tạ = 20 tấn c) 100 cm2 = 1 dm2 800cm2 = 8dm2 1700 cm2 = 17dm2 900dm2 = 9m2 100dm2 = 1m2 1000dm2 = 10m2 - Nhận xét. - HS nêu yêu cầu. 3 HS lên bnagr, lớp làm vở Kết quả a) 268 x 235 = 62980 b) 475 x 205 = 97 375 c) 42 x 12 + 8 = 504 + 8 = 512 - Nhận xét. - HS nêu yêu cầu. - Áp dụng các tính chất - 3 HS lên bảng, lớp làm vở a) 2 x 39 x 5 = (2 x 5) x 39 = 10 x 39 = 390 b) 302 x 16 + 302 x 4 = 302 x (16 +4) = 302 x 20 = 6040 c) 769 x 85 - 769 x 75 = 769 x (85-75) = 769 x 10 = 7690 - Nhận xét. - hs đọc đề toán và giải vào vở - Đọc bài làm - Nhận xét. - Phát biểu - HS lắng nghe. Phần bổ sung: . ---------------------------- Luyện từ và câu: CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI I. Mục tiêu: 1. KT: Hiểu được tác dụng của câu hỏi và dấu hiệu chính để nhận biết chúng. ( ND ghi nhớ) 2. KN: Xác định được câu hỏi trong 1 văn bản ( BT1), bước đầu biết đặt câu hỏi để trao đổi nội dung, yêu cầu cho trước ( BT2;3) ( KNS: giao tiếp, hợp tác). 3. TĐ: HS yêu thích học môn Tiếng Việt II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ kẻ các cột theo nội dung BT1;2;3 III. Các hoạtđộng dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ: ( 3’) - Gọi 2 HS đọc đoạn văn nói về người có ý chí, nghị lực - Nhận xét, điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Phần nhận xét: (12’) Bài 1: - Treo bảng phụ: - Yêu cầu HS đọc bài tập: - Gọi HS phát biểu - Chốt câu trả lời đúng Bài 2, 3: - Các câu hỏi ấy dùng để hỏi ai? - Những dấu hiệu nào giúp em nhận ra câu hỏi? - Câu hỏi dùng để làm gì? Câu hỏi dùng để hỏi ai? 3. Phần ghi nhớ: (1’) - Gọi HS đọc 4. Luyện tập: (16’) Bài 1: Gọi HS đọc đề bài - YC HS thảo luận nhóm để tìm câu hỏi trong các bài: Thưa chuyên với mẹ, Hai bàn tay và ghi vào bảng sau: - Nhận xét, kết luận. Bài 2: - Chọn khoảng 3 câu trong bài: Văn hay chữ tốt đặt câu hỏi để trao đổi với bạn về các nội dung liên quan đến từng câu. - Theo dõi, hướng dẫn. - Nhận xét, ghi điểm. Bài 3:Em hãy tự đặt một câu hỏi để tự hỏi mình. * YC HS KG đặt được câu hỏi để tự hỏi mình theo 2;3 nội dung khác nhau - Nhận xét, ghi điểm. 4. Củng cố, dặn dò: (2’) - Câu hỏi dùng để làm gì? - VN học bài và chuẩn bị bài sau - Nhận xét giờ học. - 2 HS đọc đoạn văn BT 3. - Nhận xét. - HS lắng nghe. - Đọc yêu cầu bài tập. - Đọc thầm bài tập đọc “Người tìm đường lên các vì sao” và dùng bút chì gạch chân các câu hỏi Các câu hỏi: - Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được? - Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách vở và dụng cụ thí nghiệm như thế? - Câu 1 là của Xi-ôn-cốp-xki tự hỏi mình - Câu 2 là cảu 1 người bạn hỏi Xi-ôn-cốp-xki - Các câu này đều có dấu chấm hỏi và có từ dùng để hỏi - Phát biểu - 1 vài em đọc - HS đề và nêu yêu cầu. - HS thảo luận nhóm và điền vào phiếu. - HS trình bày kết quả. - Nhận xét, bổ sung. - HS nêu yêu cầu. - HS làm việc theo cặp. - HS nêu kết quả trước lớp. - Nhận xét. - HS nêu yêu cầu. - 1HS lên bảng, lớp làm vở. - HS đọc kết quả. - Lớp nhận xét Phần bổ sung: . ---------------------------- Chiều: Tập làm văn: ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu: 1. KT: Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện ( nội dung, nhân vật, cốt truyện); 2. KN: Kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước ; nắm được nhân vật, tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện đó để trao đổi với bạn 3. TĐ: HS yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học: GV:- Bảng phụ ghi tóm tắt một số kiến thức về văn kể chuyện. III. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Hướng dẫn ôn tập: Bài tập 1: Gọi HS đọc các đề bài - YC HS thảo luận theo cặp - Nhận xét, ghi điểm. Bài tập 2, 3: - Gọi HS nêu đề tài câu chuyện - YC HS kể chuyện và trao đổi về câu chuyện theo cặp - Tổ chức thi kể chuyện trước lớp - Treo bảng phụ đã viết sẵn nội dung tóm tắt sau - 3 HS đọc và nêu yêu cầu của bài. - Thảo luận và trả lời câu hỏi. Đề 1 thuộc loại văn viết thư. Đề 2 thuộc loại văn kể chuyện Đề 3 thuộc loại văn miêu tả - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS kể chuyện trong nhóm. Cử đại diện thay mặt nhóm thi kể chuyện trước lớp. - HS trao đổi với các bạn về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện, kiểu mở bài, kết bài của câu chuyện. - 1, 2 HS đọc bảng tóm tắt. Cả lớp đọc thầm và ghi nhớ. 1. Văn kể chuyện Kể lại 1 chuỗi sự việc có đầu, có cuối, liên quan đến 1 hay nhiều nhân vật, có ý nghĩa. 2. Nhân vật Là người, vật, con vật (được nhân hóa) có hình dáng, hành động, lời nói, ý nghĩ thể hiện được tính cách. 3. Củng cố – Dặn dò: (2’) - Bài văn kể chuyện có mấy phần? - VN ôn lại bài và chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học. Phần bổ sung: . ---------------------------- Toán+: LUYỆN TẬP NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ . I. Mục tiêu: 1.KT: Củng cố cách nhân với số có ba chữ số, các tính chất của phép nhân . 2.KN: Vận dụng vào việc làm tính, giải toán. 3.TĐ: Giáo dục HS tính khoa học, cẩn thận. II. Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu và ghi đề: 2. Luyện tập: Bài 1: Đặt tính rối tính: a) 251 x 205; 679 x 304. 428 x 213 b) 1 316 x 324; 235 x 503. - YC HS làm bài 1a vào vở * YC HS KG làm thêm bài b - Chữa bài và củng cố Bài 2: Viết vào ô trống: - YCHS làm bài a 123 321 321 b 314 141 142 a x b 38 662 -Nhận xét, ghi điểm. Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện 5 x 57 x 2 236 x 7 + 236 x 3 589 x 68 – 589 x 58 * YC HS KG làm thêm bài c - Chữa bài Bài 4: Tính diện tích khu đất hình chữ nhật có chiều dài 125m, chiều rộng 105m. - Chữa bài 3. Củng cố, dặn dò: - Củng cố qua BT - VN xem lại các bài tập và chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học. -1HS đọc yêu cầu - 3HS lên bảng , lớp làm vở. - Nhận xét -1HS đọc yêu cầu. - Làm bài và nêu kết quả a 123 321 321 b 314 141 142 a x b 38 662 45261 45582 - 2HS lên bảng , lớp làm vở. a)5 x 57 x 2 = 57 x ( 2x 5) = 57 x 10 = 570 b) 236 x 7 + 236 x 3 = 236 x ( 7 + 3 ) = 236 x 10 = 2360 *c)589 x 68 – 589 x 58 = 589 x ( 68 – 58) = 589 x 10 = 5890 -1HS đọc đề. - Giải vào vở Bài giải: Diện tích khu đất là: 125 x 105 = 13125 ( m2) Đáp số: 13125 m2 Phần bổ sung: . ---------------------------- SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 13 I/Mục tiêu: - Đánh giá việc thực hiện kế hoạch tuần 13 + Hoïc sinh naém ñöôïc nhöõng öu ñieåm, nhöôïc ñieåm trong tuaàn 12, coù yù thöùc khaéc phuïc khoù khaên vaø phaùt huy nhöõng öu ñieåm cuûa tuaàn qua - Triển khai kế hoạch tuần 14. - Giaùo duïc cho hoïc sinh coù tinh thaàn pheâ bình vaø töï pheâ bình II/ Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Đánh giá: - HD cho lớp tự sinh hoạt - Nhận xét chung về các mặt như: Nề nếp của lớp, việc học bài và chuẩn bị bài về nhà của HS, tham gia các phong trào chào mừng ngày nhà giáo VN - Tuyên dương những em đã có thành tích tốt trong tuần 13, động viên nhắc những em chưa tiến bộ. 2/Phương hướng tuần tới: - Duy trì tốt các nề nếp: khăn quàng, bảng tên, vệ sinh lớp học, - Về nhà phải học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp. - Chăm sóc và bảo vệ cây - Tiếp tục hưởng ứng phong trào thi đua chào mừng ngày 20/11 như: Đăng ký ngày học tốt, giờ học tốt; dành nhiều điểm tốt để tặng thầy cô ... - Tham gia các hoạt động chào mừng ngày 20/11 do trường và đội đề ra. - Chuẩn bị thi kể chuyện chào mừng ngày 20/11 - Không ra chơi gần hồ, sử dụng điện nước tiết kiệm - Đảm bảo an toàn khi đi học và về nhà khi có lũ. 3/ Dạy quyền và bổn phận trẻ em Bài 4 - Lớp trưởng điều khiển cho các tổ tự đánh giá. - Các tổ lần lượt nhận xét đánh giá việc thực hiện kế hoạch tuần qua. -Ban cán sự lớp đánh giá - Nhận kế hoạch - Bàn phương hướng tham gia các hội thi do trường tổ chức có hiệu quả tốt. Bổ sung:................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ -------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: