Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Xuân Hải

Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Xuân Hải

 Tiết 4: Tập đọc:

NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO

I. Mục tiêu:

- Giọng đọc rành mạch, trôi chảy. Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi-ôn-cốp-xki); biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời người dẫn chuyện.

 - Hiểu ND: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại người Nga, Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.(trả lời được các câu hỏi trong SGK).

 - GD cho HS ý thức tự giác học bài và luôn biết kiên trì, bền bỉ trong học tập, cũng như trong mọi lĩnh vực.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Tranh ảnh SGK

 - Bảng phụ.

 

doc 26 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 812Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Xuân Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13: Thứ hai ngày 07 tháng 11 năm 2011.
Tiết 1 : Chào cờ:
Tiết 2 : Toán:
GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM
SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ 11
I. Mục tiêu:
 - Biết cách nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11.
 - Bài tập cần làm: BT1, 3. HS, KG. BT2, 4.
 - GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
 ND - TG
 Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của H/S
A. KTBC: (3’) 
B. Bài mới:
 1. GTB:(2’)
 2. Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10: (6’)
3.Trường hợp tổng hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10: 
 (6’)
c. Thực hành: 
Bài 1: (5’)
Bài 2.K,G(5’)
Bài 3: (5’)
Bài 4:K,G (6’)
3. Củng cố – dặn dò:(2’)
- Gọi HS chữa bài 1/69
- NX và đánh giá
- GTB – ghi bảng
- GV viết lên bảng phép tính: 27 x 11
- YC HS đặt tính và thực hiện phép tính
+ Em có nhận xét gì về hai tích riêng của phép nhân trên?
+ Hãy nêu rõ bước thực hiện cộng hai tích riêng của phép nhân 27 x 11
 27
 x 
 11
 27
 27
 297
Rút ra kết luận: Như vậy, khi cộng hai tích riêng của phép nhân 27 x11 với nhau chúng ta chỉ cần cộng hai chữ số của 27 rồi viết 9 (là tổng của 2 và 7 ) vào giữa 2 và 7 của số 27.
- Vậy ta có cách nhân nhẩm 27 với 11 như sau: + 2cộng 7 bằng 9
 + Viết 9 vào giữa hai chữ số của 27 được 297.
 + Vậy 27 x 11 = 297
- Gv viết lên bảng phép tính: 48 x 11
- YC HS áp dụng cách nhân nhẩm vừa học để nhân nhẩm
- YC HS đặt tính và thực hiện phép tính
+ Em có nhận xét gì về hai tích riêng của phép nhân trên?
+ Hãy nêu rõ bước thực hiện cộng hai tích riêng của phép nhân 48 x 11?
- GV YC HS dựa vào KQ vừa tính được và nêu cách nhẩm.
 48 
 x 
 11 
 48
 48
 528
KL: + 4 cộng 8 bằng 12
 + Viết 2 xen kẽ 4 và 8 được 428
 + Thêm 1 vào 4 của 428 được 528
Vậy: 48 x 11 = 528
- GV yêu cầu HS tự nhẩm và cho học sinh làm bài vào bảng .
- NX và chữa bài:
34 x 11 = 374
11 x 95 = 1045
82 x 11 = 902
Gọi HS lên bảng làm bài GGV nhận xét và sửa chữa.
a, x : 11 = 25 b, x : 11 = 78
 x = 25x11 x = 78x11
 x = 275 x = 858
- Gọi HS đọc yc bài toán
- Hướng dần HS tìm hiểu bài và tóm tắt.
- Cho HS làm bài vào vở – 2 HS làm bài vào bảng nhóm
- Cho HS trình bày bài giải 
- Nhận xét và chữa bài:
 Bài giải:
Số HS của khối lớp 4 có là:
11 x 17 = 187 ( Học sinh )
Số HS của khối lớp 5 có là:
11 x 15 = 165 ( Học sinh )
Số học sinh của cả hai khối lớp là:
187 + 165 = 352 ( Học sinh ) 
	Đáp số : 352 Học sinh
- Có thể giới thiệu cho HS cách 2 của bài.
- Y/C 1 HS đọc đề.
- HD HS tính số người có trong mỗi phòng họp và so sánh rồi rút ra KL
 - Cho các nhóm trao đổi, thảo luận rút ra câu đúng, sai.
- YC đại diện một số nhóm nêu kq thảo luận
- Nhận xét và chữa bài:
+ Câu b đúng, các câu a,c,d sai.
- Nhận xét chung tiết học.
- Giao BTVN
- Dặn HS chuẩn bị bài sau:
- 2 HS chữa bài
- Nghe
- Thực hiện
- TL
- TL
- Thực hiện và nêu kq
- Thực hiện
- TL
- TL
- Nêu
- Thực hiện trên bảng 
- 2 em lên bảng ở lớp làm vào vở.
- Đọc
- Làm bài
- Trình bày
- QS và nghe
- Đọc
- Làm bài
- Thảo luận
- Trình bày
- Nghe
 Tiết 4: Tập đọc:
NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
I. Mục tiêu:
- Giọng đọc rành mạch, trôi chảy. Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi-ôn-cốp-xki); biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời người dẫn chuyện.
 - Hiểu ND: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại người Nga, Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.(trả lời được các câu hỏi trong SGK).
 - GD cho HS ý thức tự giác học bài và luôn biết kiên trì, bền bỉ trong học tập, cũng như trong mọi lĩnh vực.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh ảnh SGK 
 - Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
 ND - TG
 Hoạt động của Giáo viên
HĐ của H/S
A. KTBC: (3’) 
B. Bài mới:
 1. GTB:(2’)
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
(10’)
b. Tìm hiểu bài: (10’)
c. Luyện đọc diễn cảm: (12’) 
3. Củng cố – dặn dò:(3’)
- Gọi HS đọc bài : “ Vẽ trứng” và TLCH về nội dung bài.
- NX và đánh giá
- GTB – Ghi đầu bài
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
+ Bài được chia làm mấy đoạn? (4 đoạn)
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn 
L1: đọc kết hợp luyện đọc từ khó
L2: Kết hợp giải nghĩa từ
- Luyện đọc theo cặp
- GV HD và đọc mẫu 
- YC HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH
? Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì? (... được bay lên bầu trời)
? Đoạn 1cho em biết điều gì?
Ý1: Ước mơ của Xi-ôn-cốp-xki
Đọc đoạn 2, 3và TL
? Để tìm hiểu điều bí mật đó, Xi-ôn-cốp-xki đã làm gì?
? Ông kiên trì thực hiện ước mơ của mình ntn? 
? Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công là gì?
? Đoạn 2, 3 cho em biết điều gì?
Ý2, 3: Xi-ôn-cốp-xki thành công vì ông có ước mơ đẹp
-YC HS đọc đoạn 4 và trao đổi và TLCH
+ Đoạn 4 cho em biết điều gì?
Ý4: Sự thành công của Xi-ôn-cốp-xki
- GV giới thiệu thêm về Xi-ôn-cốp-xki cho HS nghe.
? Nêu ND của bài?
ND: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì bền bỉ suôt 40 năm , đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao
* Truyện giúp em hiểu điều gì?( muốn làm được việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn lại)
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp lại toàn bộ câu chuyện.
? Khi đọc bài các bạn đọc với giọng NTN?
-Luyện đọc đoạn” Từ nhỏ, Xi-ôn-cốp-xki
..... có khi đến hàng trăm năm”
+ GV đọc mẫu và cho HS gạch chân những từ cần nhấn giọng
+ Cho HS luyện đọc theo cặp
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp
NX và cho điểm.
- NX giờ học: Ôn bài. CB bài :Văn hay chữ tốt.
- 2 HS đọc
- Lắng nghe
- Đọc
- Chia đoạn
- HS đọc nt
- Đọc nt
- Thi đọc
- Nghe
- Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời
HS đọc và TLCH
-HS đọc và TLCH
- 4 HS đọc tiếp nối từng đoạn.
- Tìm ra cách đọc 
- Đọc theo cặp
- 2 HS đọc.
- HS theo dõi.
- Nghe
Buổi chiều.
Tiết 2: Luyện tiếng việt.
LUYỆN VIẾT
I-Mục tiêu:
- Giúp HS viết đúng, chính xác đoạn văn theo yêu cầu của GV.
- Giúp HS có kĩ năng viết và có kĩ thuật viết liền mạch 
- Rèn tính kiên trì cẩn thận khi viết.
II –Hoạt động dạy học:
1- GT bài ghi đầu bài. 
 2- HD Hs viết bài (từ đầu đến chỉ tiết kiệm thôi).
Gọi HS đọc cả bài một lượt.
Hướng dẫn học sinh viết bài, nhắc các em viết liền mạch các chữ trong tiếng.
Giáo viên cho học sinh chép bài .
Nhóm yếu
 yêu cầu các em viết được một đoạn trong bài viết.
Nhóm trung bình
yêu cầu các em viết được theo yêu cầu của bài viết.
Nhóm khá, giỏi 
 - Yêu cầu học sinh viết được bài theo yêu cầu, bài viết đạt , sạch sẽ,.
Giáo viên đọc lại bài cho học sinh soát lại bài.
Thu bài chấm bài của HS nhận xét bài của HS.
Củng cố-dặn dò: 
 - Nhắc lại bài về nhà viết lại bài.
 Buổi sáng:	Thứ ba ngày 08 tháng 11 năm 2011. 
 Tiết 1:Toán:
NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I. Mục tiêu:
 - Biết cách nhân với số có 3 chữ số.
 - Tính được giá trị của biểu thức.
 - Làm được các bài tập.1,3.HS K,G: BT 2: 
 - GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng nhóm.
 III. Các hoạt động dạy học:
 ND - TG
 Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của H/S
A. KTBC: (3’) 
B. Bài mới:
 1. GTB:(1’)
 2. Phép nhân 164 x 123
 (’)
3. Giới thiệu cách đặt tính và tính: (7’)
4. Thực hành:
Bài 1: (7’)
Bài 2:K,G: (7’)
Bài 3: (7’)
3. Củng cố – dặn dò:(2’)
- Gọi HS chữa bài 1/ 71
- NX và đánh giá
- GTB – Ghi bảng
- GV viết phép tính 164 x 123 
- Yêu cầu HS áp dụng tính chất một số nhân với một tổng để tính
a/164 x 123 = 164 x ( 100 + 20 + 3 )
 = 164 x 100 + 164 x 20 + 164 x 3 
 = 16400 + 3280 + 492
 = 20172
- Vậy 164 x 123 bằng bao nhiêu?
- Gv nêu và HD cách đặt tính và tính dựa vào cách nhân với số có hai chữ số
b/ YC HS nêu và tính 
- B1: Đặt tính
- B2: Tính tích riêng thứ nhất
- B3: Tính tích riêng thứ hai
- B4: Tính tích riêng thứ ba
- B5: Cộng ba tích riêng với nhau
x
164
123
492
328
164
20172
c/ GV giới thiệu:
- 492 là tích riêng thứ nhất.
- 328 là tích riêng thứ hai.Tích riêng thứ hai được viết lùi sang trái một cột so với tích riêng thứ nhất
- 164 là tích riêng thứ ba...
- YC HS nêu lại từng bước nhân.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Hd và cho HS lần lượt thực hiện các phép tính trên bảng con
- Cho HS giơ bảng và nhận xét chữa bài
- Gv treo bảng số như đề bài trong SGK 
- Hd và nhắc HS tính ra nháp và viết kết quả tính vào bảng
- NX và chữa bài – Cho HS đổi vở và kiểm tra kq cho nhau: 
a
262
262
263
b
130
131
131
a xb
34060
34322
34453
- Gọi HS đọc đề bài
- HD và cho HS làm bài vào vở
- Nhận xét và chữa bài:
 Bài giải:
Diện tích của mảnh vườn là: 
 125 x 125 = 15625 (m2)
 Đáp số: 15625 m2
- Nhận xét chung tiết học
- Giao BTVN:
- Dặn HS chuẩn bị bài sau:
- 2 HS chữa bài
- Nghe
- Nêu
- Nghe
- Nghe
- Nêu
- Đọc
- Thực hiện
- Quan sát
- Làm bài
- Đổi vở KT kq cho nhau
- Đọc
- Làm bài
- Nghe
Tiết 4: Luyện từ và câu :
MỞ RỘNG VỐN TỪ : Ý CHÍ- NGHỊ LỰC
I. Mục tiêu:
Biết thêm một số từ ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người; bước đầu biết tìm từ (BT1), đặt câu (BT2) viết đoạn văn ngắn (BT3)có sử dụng các từ ngữ hướng vào chủ điểm đang học.
 - GD cho HS ý thức tự giác, tích cực học bài và làm bài. Vận dụng vào nói viêt hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ: PHT.
III. Các hoạt động dạy học:
 ND - TG
 Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của H/S
A. KTBC: (3’) 
B. Bài mới:
 1. GTB:(2’)
 2. Bài tập:
Bài tập 1:
 (10’)
Bài tập 2:
 (10’)
Bài 3: (13’)
3. Củng cố – dặn dò:(2’)
- Làm lại bài tập 1 tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá.
- GTB – Ghi bảng
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm. 
- Cho các nhóm thảo luận và tìm từ, ghi vào nháp những từ trên.
- YC đại diện một số nhóm trình bày 
- Nhận xét, kết luận:
a) Quyết chí, quyết tâm, bền gan, bền chí, bền lòng, ...
b) khó khăn, gian khó, gian khổ, thử thách, ...
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Hdhs đặt câu.
- Gọi một số HS đọc câu của mình đặt trước lớp.
- GV ghi lên bảng vài câu tiêu biểu.
- Nhận xét bài và ghi điểm
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn HS làm bài
+ Đoạn văn yêu cầu chúng ta viết về nội dung gì?
+ Bằng cách nào em biết được điều đó?
- Cho HS tự làm bài 
- Gọi HS trình bày đoạn văn
- GV nhận xét, ghi điểm
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn và làm bài lại các bài tập, chuẩn bị bài sau: 
- 1 HS làm bài
- Nghe
- Một HS đọc 
- Các nhóm thảo luận 
- Đại dện các nhóm trình bày
- Một HS đọc 
- HS làm bài độc lập vào vở.
- 5-7 em đọc 2 câu mình đã đặt được.
- 1HS đọc 
- Làm bài
- 2,3 HS đọc bài 
- HS khác nhận xét, bổ sun ... :(2’)
- GV đọc từ: Châu báu; trân trọng. 
- NX và đánh giá
- GTB – Ghi bảng
- GV đọc bài viết
- Gọi HS đọc đoạn viết
- Đoạn văn viết về ai? (..viết về nhà bác học Xi-ôn-côp-ki.)
- Câu chuyện về nhà khoa học Xi-ôn-côp-ki kể về chuyện gì làm em cảm phục?
- Nêu từ khó viết? (Xi-ôn-côp-ki, rủi ro, dại dột, cửa sổ,)
- Cho HS luyện viết
- NX và HD HS viết cho đúng.
- GV đọc bài cho HS nghe và viết bài vào vở
- Cho HS đổi vở và KT soát lỗi cho nhau 
- GV chấm, nhận xét 1 số bài
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Phát giấy và bút dạ cho các nhóm làm bài vào phiếu
- Gọi các nhóm báo cáo kq
- NX và chữa bài:
a. lỏng lẻo, long lanh, lóng lánh, lung linh, ...
 nóng nảy, nặng nề, não nùng, năng nổ, ...
- Gọi HS đọc yc
- Y/C HS trao đổi theo cặp và tìm từ
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- Nx và kết luận từ đúng: kim khâu; tiết kiệm; tim.
- Nhận xét đánh giá
- Nhận xét chung giờ học
- Luyện viết lại bài. Chuẩn bị bài sau
- Viết vào nháp
- Nghe
- Theo dõi SGK
- Đọc
- TL
- Nêu
- Luyện viết từ khó
- Viết bài vào vở
- Đổi bài kiểm tra chéo
- Đọc
- Làm bài theo nhóm
- Báo cáo
- Đọc
- Trao đổi theo cặp
- Nêu
- Nghe
Buổi chiều.
Tiết 2: Luyện toán:
NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (tiếp)
 I- Mục tiêu:
- Biết cách nhân với số có 3 chữ số mà chữ số hàng chục là 0.
- Qua tiết luyện tập HS có kỹ năng làm các BT nhân với số có 3 chữ số mà chữ số hàng chục là 0.
II- Bài mới:
Vào bài.
 GV nhắc lại bài chia lớp thành các nhóm.
a, Nhóm 1: HS yếu:
GV giao cho các em làm BT 1(73).
HS làm bài GV nhận xét và sửa chữa.
VD. Kết quả là:
 235 x 503 = 118205 307 x 653 =200471 
 b, Nhóm 2: HS TB:
GV giao cho các em làm BT 2(73).
HS làm bài GV nhận xét và sửa chữa.
 VD.
 ý c đúng ; ý a,b,d sai
c, Nhóm 3: HS k,G:
GV giao cho các em làm BT (73).
HS làm bài GV nhận xét và sửa chữa.
 VD. 
Bài giải.
Diện tích khu đất hình chữ nhật là.
125 x 105 =13125 (m2)
Đáp số : 13125 m2
 2 - Củng cố dặn dò:
 GV nhắc lại bài về nhà làm lại các BT(VBT).
 Tiết 3: Luyện tiếng việt:
Luyện viết:
VĂN HAY CHỮ TỐT
I- Mục tiêu:
- HS viết đúng đoạn văn, bài văn đúng mẫu chữ viết đúng viết đẹp,
- HS biết trình bày bài viết đẹp.
II- các hoạt động dạy học:
GV GT bài ,chia lớp thành Các nhóm.
a, Nhóm HS yếu:
Cho HS viết đoạn gồm đầu bài và đoạn 1.
HS viết xong GV nhận xét và sưả Chữa.
b, Nhóm 2: HS trung bình.
 Giao cho các em viết đoạn 2;
 HS viết xong Gv nhận xét và sửa chữa bài
 Biểu dương những em có tinh thần viết đúng mẫu chữ
c, Nhóm 3: HS K.G;
 Yêu cầu các em viết đoạn 2,3.
 Sau khi HS viết xong G Vnhận xét bài viết của các em.
Củng cố dặn dò:
 - GV nhắc lại bài về nhà viết lại bài.
	 Thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2011.
Tiết 1: Toán: 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu.
 - Chuyển đổi được một số đơn vị đo khối lượng, diện tích (cm2, dm2, m2).
 - Thực hiện được nhân với số có 2 hoặc 3 chữ số.
 - Biết vận dụng t/c của phép nhân trong thực hành tính,tính nhanh.
 - Bài tập cần làm.BT1, BT2(dòng 1)BT3.HS K,G BT4, 5.
 - GD HS: Rèn tính cẩn thận trong học tập,yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng lớp, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
 ND - TG
 Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của H/S
A. KTBC: (3’) 
B. Bài mới:
 1. GTB:(2’)
 2- luyện tập.35’
Bài 1: 
Bài2: 
Bài3:
Bài4: HSKG
Bài 5:HSKG
3- củng cố dặn dò:
 5’
Gọi HS làm BT1(74)
NX 
- GT bài ghi đầu bài
Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Ôn đơn vị đo.
a. 10 kg = 1yến b. 1.000kg = 1 tấn
 50 kg = 5 yến 8.000kg = 8 tấn
 80 kg = 8 yến 15.000kg = 15 tấn
c.100cm2= dm2; 800cm2 = dm2
 1.700cm2 = dm2.
- Đọc lại bảng đơn vị đo khối lượng?
Tính.
- Đặt tính, rồi tính
- Nêu cách làm.
x
x
x
x
 268	324	 475	309
 235	250	 205	207
 1340 000 2375 2163
 804	 1620 000 000
536 648 950 618
62980 81000 97375 63963
 Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- áp dụng tính chất của phép nhân.
a.2 x 39 x 5 = 2 x 5 x 39 = 10 x 39 = 390
b.302 x 16 + 302 x 4 = 302 x ( 16 + 4 )
 = 302 x 20 = 6040
c.769 x 85 - 769 x 75 = 769 x ( 85 - 75)
 =769 x 10 = 7690.
 Giải toán.
- Đọc đề, phân tích và làm bài.
 Bài giải
1 giờ 15 phút = 75 phút.
Mỗi phút 2 vòi nước cùng chảy vào bể được là: 
 25 + 15 = 40 (l)
Sau 75 phút cả 2 vòi nước chảy vào bể được là:
 40 x 75 = 3000(l)
 Đáp số = 3000(l).
- Đọc yêu cầu của đề bài.
- S = a x a
 - Với a + 25m thì S = a x a = 25 x 25 =625m2
- Chuẩn bị bài sau.
2 em làm BT
NX
- lắng nghe
- Làm bài cá nhân.
- Làm bài vào vở.
- Làm bài vào vở.
- làm BT vào vở
 - làm BT vào vở
NX
- Lắng nghe
Tiết 3: kể chuyện.
ÔN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
I. Mục tiêu:
 - Dựa vào gợi ý SGK,biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn chuyện) đã nghe đã đọc về một người có nghị lực,có ý chí vươn lên trong cuộc sống.
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của chuyện. HS khá giỏi kể được câu chuyện ngoài SGK; lời kể tự nhiên có sáng tạo.
 - Bác Hồ là tấm gương sáng về ý chí và nghị lực,vượt qua mọi khó khăn để đặt được mục đích.(BP).
 -GDHS Có thái độ nghiêm túc trong giờ học,yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III. Các HĐ dạy - học:
 ND – TG
 Hoạt động của giáo viên 
 HĐ của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
 5’
II. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Hướng dẫn kể chuyện: 
a, Hiểu yêu cầu của đề bài
 10’
b, Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
 20’
3. Củng cố dặn dò:
 5’
- Kể 1 đoạn câu chuyện: Bàn chân kỳ diệu.
- Nêu nội dung ý nghĩa của bài
GT bài và ghi đầu bài.
Xác định yêu cầu của đề bài
- Chuyện đã nghe, đã đọc về 1 người có nghị lực
- Đọc các gợi ý
- Giới thiệu câu chuyện của mình định kể
- GV ghi dàn ý kể chuyện và tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện
- Thi kể trước lớp
Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
(đoạn chuyện)
- Nhận xét, tính điểm và bình trọn
 Người ham đọc sách
 Câu chuyện hay nhất
 Người kể chuyện hay nhất
- Nhận xét chung tiết học
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị bài sau.
- 1,2 HS kể chuyện
- Lắng nghe
- 1,2 HS đọc đề bài
- 4 HS lần lượt đọc
- HS nối tiếp nhau giới thiệu
Thi kể trước lớp
- Tạo cặp kể chuyện
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Kể câu chuyện 
- Nói ý nghĩa của câu chuyện
- lắng nghe
Tiết 4: Tập làm văn:
ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN.
 I- Mục tiêu:
 - Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện(ND,nhân vật, cốt truyện);kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước;nắm được nhân vật tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện đó để trao đổi với bạn.
 - GD HS: Biết áp dụng bài đã học trong thực tế hằng ngày.
 II- Đồ dùng dạy học.
- Bảng lớp, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
 ND - TG
 Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của H/S
A. KTBC: (3’) 
B. Bài mới:
 1. GTB:(2’)
2. Hướng dẫn ôn tập.
Bài 1:
Bài 2,3: 
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhắc lại bài trước
 Giới thiệu bài.
Phân tích đề bài.
- Đề thuộc loại văn bản nào?
 Vì sao đề 2 là văn kể chuyện.
a. Văn viết thư.
b. Văn kể chuyện.
c. Văn miêu tả.
- Vì học sinh phải kể lại được 1 câu chuyện có nhân vật, cốt truyệ, diễn biễn, ý nghĩa.
Kể lại câu chuyện.
- Tự chọn đề tài.
- Tập kể 
- Trao đổi về nội dung bài.
- Thi kể trước lớp.
-Giáo viên KL ( Viết bảng phụ).
+ Văn KC:
+ Nhân vật: 
+ Cốt truyện:
- Nhận xét chung, dặn dò.
- Ôn và tập kể lại bài
2 em nhắc lại
- lắng nghe
- Đọc yêu cầu của bài.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Nói đề tài mà mình chọn kể.
- Thực hành, từng cặp KC và trao đổi về câu chuyện.
- 1 vài nhóm thi kể.
- Học sinh đọc nội dung.
Tiết 5: Sinh hoạt
 Buổi chiều:
 Tiết 1: luyện toán:
 LUYỆN TẬP
Mục tiêu:
- Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số
 - Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính.
 - Biết công thức tính(bằng chữ).
II- Các hoạt động dạy học:
 1 - vào bài.
 GV chia lớp ra thành các nhóm.
 a, Nhóm 1: HS yếu:
 GV giao cho các em làm BT 1(74).
HS làm bài GV nhận xét và sửa chữa.
 435 x 300 = 130500 327 x 42 = 13734 436 x 304 = 132544
 b, Nhóm 2: HS TB:
GV giao cho các em làm BT 2(74).
HS làm bài GV nhận xét và sửa chữa.
 VD.
 a, 85 x 11x 305 = 935 x 305 b, 85 x 11 + 305 = 935 + 305
 = 285175 = 1240
c, Nhóm 3 HS K,G.
GV giao cho các em làm BT (73).
HS làm bài GV nhận xét và sửa chữa.
 VD. 
 a, 214 x 13 + 214 x 17 = 214 x (13 + 17) b, 58 x 635 - 48 x 635= (58-48) x 635
 = 214 x 30 = 10 x 635
 = 6420 = 6350 
 2 - Củng cố dặn dò:
 GV nhắc lại bài về nhà làm lại các BT(VBT).
 Tiết 3: Đạo đức:
 HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ (TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
 - Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.HS K,G: Hiểu được:Con cháu có bổn phận hiếu thảo với ông bà cha mẹ để đền đáp công lao ông bà cha mẹ đã sinh thành nuôi dạy mình. 
 GD HS: Kính yêu ông bà, cha mẹ.
II. Tài tiệu, phương tiện:
 - Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
 ND - TG
 Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của H/S
A. KTBC: 
 (3’) 
B. Bài mới:
 1. GTB:(2’)
 2. Các HĐ:
HĐ1: Đóng vai: (10’)
HĐ2: Làm việc theo nhóm đôi:
 (8’)
HĐ 3: Trình bày, giới thiệu các sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được
 (10’)
3. Củng cố – dặn dò:(2’)
- Gọi HS nêu nội dung ghi nhớ SGK
- NX và đánh giá chung
- GTB – Ghi bảng
- Gv chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và đóng vai theo TH tranh 1 và tranh 2 của BT 3 – SGK
- YC các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai.
- Gọi một số HS đại diện các nhóm lên đóng vai trước lớp
- NX và tuyên dương những bạn đóng vai tốt, ứng xử phù hợp.
KL: Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm, chăm sócông bà cha mẹ, nhất là khi ông bà già yếu, ốm đau.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 4
- HD HS thảo luận theo nhóm đôi 
- Mời một số HS trình bày
- Nhận xét và khen những HS đã biết hiếu thảo với ông bà cha mẹ và nhắc nhở những HS khác học tập các bạn.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 5, 6 – SGK
- HD và cho HS tìm và nêu những câu chuyện, bài hát, ... mà mình đã sưu tầm nói về lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong nhóm
- Gọi đại diện một số HS trình bày trước lớp
- Nhận xét chung
KL chung: Ông bà, cha mẹ đã có công lao sinh thành, nuôi dạy chúng ta nên người.
Con cháu phải có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
- Khen ngợi tinh thần chuẩn bị bài tốt
- Nhận xét chung tiết học
- 2 HS nêu
- Nghe
- Nhận nhóm 
- Thảo luận và đóng vai
- Trình bày
- Nêu
- Thảo luận 
- Trình bày
- Nhận xét, bổ sung
- Đọc
- Trình bày trong nhóm
- HS trình bày – Nhận xét 
- Nghe
- Nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 13.doc