Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 (2 cột hay nhất)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 (2 cột hay nhất)

Tập đọc

Đ19: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( Tiết 1)

I.Mục tiêu:

-Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu.

Yêu cầu : HS đọc lưu loát, diễn cảm với tốc độ tối thiểu 120 chữ/phút.

-Hệ thống được 1 số điều cần nhớ về n/d, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân.

-Tìm đúng những đoạn văn cần được thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong BT 3; đọc diễn cảm những đoạn văn đó.

II.Đồ dùng dạy học :

 Phiếu ghi tên các bài tập đọc và HTL từ tuần 1 đến tuần 9.

doc 29 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 11/02/2022 Lượt xem 148Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 (2 cột hay nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10 
Thứ hai ngày 27 tháng 10 năm 2008
Chào cờ
______________________
Sáng: 
 Toán
Đ46 : luyện tập
I.Mục tiêu :
-HS nhận biết các góc ( góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt ), đường cao của hình tam giác 
-Rèn kĩ năng vẽ hình vuông, hình chữ nhật có độ dài cho trước thành thạo, xác định trung điểm của đoạn thẳng.
-Giáo dục HS yêu thích môn học.
II.Đồ dùng dạy – học : -Thước kẻ, ê ke.
III.Các h/đ dạy – học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ :
Nhận xét, cho điểm.
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài :
b.Thực hành :
Bài 1 ( trang 55) :
-GV vẽ hình.
-Nhận xét.
?Một góc bẹt bằng mấy góc vuông ?
Bài 2 : 
-Nhận xét.
Bài 3 :
-Cho HS tự làm bài vào vở.
-Chấm, chữa bài.
Bài 4 :
-Gọi 1HS lên bảng vẽ hcn, nêu cách vẽ 
-Nhận xét, chữa bài.
3.Củng cố – Dặn dò :
Tổng kết n/d bài.
Về ôn tập, CB bài sau.
-1HS làm BT 3 ( trang 55 ).
-HS nghe.
-HS nêu các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có trong mỗi hình.
+bằng 2 góc vuông.
-1 HS đọc y/c BT.
-HS quan sát hình vẽ, tự điền S - Đ.
-Giải thích lí do.
-1 HS đọc y/c BT.
-HS tự vẽ hình vuông ABCD vào vở.
-1HS lên bảng vẽ, nêu cách vẽ.
-1 HS đọc y/c BT.
a)HS tự vẽ hcn ABCD có chiều dài 
AB = 6cm, chiều rộng AD = 4cm.
b)Xác định các trung điểm M, N. 
-Nêu tên các hcn : ABMN, MNDC, ABCD.
-MN song song với AB; DC song song với AB.
-1 HS nhắc lại n/d.
Tập đọc
Đ19: ôn tập giữa học kì I ( Tiết 1)
I.Mục tiêu:
-Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu.
Yêu cầu : HS đọc lưu loát, diễn cảm với tốc độ tối thiểu 120 chữ/phút.
-Hệ thống được 1 số điều cần nhớ về n/d, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân.
-Tìm đúng những đoạn văn cần được thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong BT 3; đọc diễn cảm những đoạn văn đó.
II.Đồ dùng dạy học : 
 Phiếu ghi tên các bài tập đọc và HTL từ tuần 1 đến tuần 9. 
III.Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ : không.
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài :
b.Kiểm tra tập đọc và HTL:
-Kiểm tra 7 – 8 HS.
-GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc.
-Nhận xét, cho điểm.
c.Bài tập 2 (trang 96) :
?Những bài tập đọc ntn là truyện kể ?
+Hãy kể tên những bài TĐ là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân.
-Nhận xét, bổ sung.
d.Bài tập 3 :
-Nhận xét, KL.
3.Củng cố – Dặn dò :
-Nhận xét giờ học.
-Về luyện đọc, CB bài sau.
-HS nghe.
-Từng HS lên bốc thăm chọn bài.
-HS đọc trong SGK hoặc đọc thuộc lòng 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
-HS trả lời câu hỏi.
-HS đọc y/c của bài.
+là những bài kể 1 chuỗi sự việc có đầu có cuối 
-HS phát biểu : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Người ăn xin.
-HS đọc thầm lại các truyện, trao đổi theo cặp và ghi kq vào bảng theo mẫu (SGK).
-HS đọc y/c của bài.
-HS tìm nhanh đoạn văn tương ứng với các giọng đọc nêu trong BT.
-1 số HS phát biểu.
-HS thi đọc diễn cảm, thể hiện rõ sự khác biệt về giọng đọc ở mỗi đoạn.
-HS nghe.
Chính tả
Đ10: ôn tập giữa học kì I ( Tiết 2) 
I.Mục tiêu:
-HS nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Lời hứa.
-Hệ thống hoá các quy tắc viết hoa tên riêng.
-Giáo dục HS ý thức viết đúng chính tả.
II.Đồ dùng dạy học : 
 -Bảng phụ chuyển h.thức thể hiện những bp đặt trong ngoặc kép (BT 2d).
III.Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ : không.
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài :
b.Hướng dẫn HS nghe – viết :
-GV đọc bài Lời hứa, giải nghĩa từ trung sĩ.
-Hỏi cách trình bày bài, cách viết các lời thoại 
-GV đọc các chữ khó : trận giả, trung sĩ.
-GV đọc bài chính tả.
-Đọc soát lỗi.
-Chấm – chữa bài.
c.Bài tập 2 (trang 97) :
-Nhận xét, dán bảng phụ đã chuyển h.thức thể hiện những bp trong ngoặc kép để thấy rõ tính không hợp lí của cách viết ấy.
d.Bài tập 3 :
-GV hướng dẫn.
-Nhận xét, sửa chữa.
3.Củng cố – Dặn dò :
-Nhận xét giờ học.
-Về luyện đọc, CB bài sau.
-HS nghe.
-HS đọc thầm bài văn.
-1 số HS nêu.
-HS viết bảng con.
-HS nghe và viết bài vào vở.
-1HS đọc n/d của bài.
-Từng cặp HS trao đổi, TLCH.
a)em được giao n/v gác kho đạn.
b)vì đã hứa không bỏ vị trí gác 
c)dấu ngoặc kép báo trước bp sau nó là lời nói của bạn em bé hay của em bé.
d)không được, vì đó là lời đối thoại của em bé với bạn do em bé thuật lại
-HS đọc y/c của bài.
-HS làm bài vào vở, 1 – 2HS làm trên bảng phụ.
-Trình bày kq.
-HS nghe.
______________________
Chiều: 
 ( Đ/C Quang dạy )
Thứ ba ngày 28 tháng 10 năm 2008
Toán
Đ47 : luyện tập chung
I.Mục tiêu :
-Củng cố về các phép tính cộng, trừ với các số tự nhiên có nhiều chữ số ; tính giá trị của biểu thức.
-Rèn kĩ năng vẽ hình vuông, hình chữ nhật ; giải bài toán có liên quan đến tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.
-Giáo dục HS yêu thích môn học.
II.Đồ dùng dạy – học : -Thước kẻ, ê ke.
III.Các h/đ dạy – học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ :
Nhận xét, cho điểm.
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài :
b.Thực hành :
Bài 1 ( trang 56) :
-Nhận xét.
Bài 2 : 
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Nhận xét.
Bài 3 :
?Hai hv ABCD và BIHC có chung cạnh nào ?
?Vậy hv BIHC có cạnh là bn ?
-Yêu cầu HS tự làm tiếp các phần còn lại.
Bài 4 : 
-Gọi 1 HS đọc n/d BT.
-Cho HS tự làm bài vào vở.
-Chấm, chữa bài.
3.Củng cố – Dặn dò :
Tổng kết n/d bài.
Về ôn tập, CB bài sau.
-2HS làm BT 4 ( trang 56 ).
-HS nghe.
-1HS đọc y/c BT.
-HS tự đặt tính rồi tính.
-4HS lên bảng làm.
Đáp số : a)647 096 b)602 475
 273 549 342 507
-1 HS đọc y/c BT.
-2HS chữa bài trên bảng.
-1 HS đọc y/c BT.
+chung cạnh BC.
+cạnh 3cm. 
-HS tự vẽ hình, nêu cách vẽ.
-1 số HS chữa bài trên bảng.
Bài giải
Chiều dài của hcn đó là :
 (16 + 4) : 2 = 10 (cm) 
Chiều rộng của hcn đó là :
 10 – 4 = 6 (cm) 
Diện tích của hcn đó là :
 10 x 6 = 60 (cm) 
 Đáp số : 60cm.
-1 HS nhắc lại n/d.
Luyện từ và câu 
 Đ19: ôn tập giữa học kì I ( Tiết 3)
I.Mục tiêu:
-Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL.Yêu cầu : HS đọc lưu loát, diễn cảm với tốc độ tối thiểu 120 chữ/phút.
-Hệ thống hoá1 số điều cần ghi nhớ về n/d, nhân vật, giọng đọc của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng.
-Giáo dục HS sống trung thực, tự trọng, ngay thẳng.
II.Đồ dùng dạy học : 
 -Phiếu ghi tên các bài tập đọc và HTL từ tuần 1 đến tuần 9. 
 -Bảng phụ (BT 2). 
III.Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ : không.
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài :
b.Kiểm tra tập đọc và HTL:
-Kiểm tra 7 – 8 HS.
-GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc.
-Nhận xét, cho điểm.
c.Bài tập 2 (trang 97) :
-Nhận xét, bổ sung.
d.Bài tập 3 :
-Nhận xét, chốt lời giải đúng.
3.Củng cố – Dặn dò :
?Những truyện kể các em vừa ôn có chung 1 lời nhắn nhủ gì ?
-Về luyện đọc, CB bài sau.
-HS nghe.
-Từng HS lên bốc thăm chọn bài.
-HS đọc trong SGK hoặc đọc thuộc lòng 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
-HS trả lời câu hỏi.
-HS đọc y/c của bài.
-Tìm các bài TĐ là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng.
-HS nêu : Một người chính trực, Những hạt thóc giống, Nỗi dằn vặt của An - đrây – ca, Chị em tôi. 
-HS đọc thầm lại các truyện, trao đổi theo nhóm và ghi kq vào bảng theo mẫu (SGK).
-Đại diện nhóm trình bày.
-1 số HS thi đọc diễn cảm 1 đoạn văn, minh hoạ giọng đọc phù hợp với n/d bài.
+nhắn nhủ chúng em cần sống trung thực, tự trọng, như măng luôn mọc thẳng.
Kể chuyện 
 Đ10: ôn tập giữa học kì I ( Tiết 4)
I.Mục tiêu:
-Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ.
-Nắm được t/d của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
-Giáo dục HS yêu thích môn học.
II.Đồ dùng dạy học : 
 -Bảng phụ (BT 1, 2).
III.Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ :
-Nhận xét. 
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài :
b.Hướng dẫn ôn tập :
Bài tập 1 (trang 98) :
-GV hướng dẫn, giao bảng nhóm.
-Nhận xét – bổ sung.
Bài tập 2 :
-Nhận xét, dán bảng phụ đã liệt kê các thành ngữ, tục ngữ.
-Nhận xét.
Bài tập 3 :
-GV hướng dẫn.
-Nhận xét, sửa chữa.
3.Củng cố – Dặn dò :
-Nhận xét giờ học.
-Về luyện đọc, CB bài sau.
-1HS nêu tên các chủ điểm đã học.
-HS nghe.
-1HS đọc y/c của bài tập 1.
-HS đọc thầm, thảo luận các việc cần làm.
-Các nhóm thi tìm từ theo y/c. 
-Mỗi nhóm cử 1 người chấm chéo bài làm của nhóm bạn.
-Cả lớp đọc thầm y/c của bài.
-HS tìm các thành ngữ, tục ngữ đã học theo y/c của bài.
-1 số HS trình bày. 
-1 – 2HS đọc lại.
-HS suy nghĩ, đặt câu hoặc nêu hoàn cảnh s/d thành ngữ, tục ngữ.
-HS tiếp nối nhau phát biểu.
-HS đọc y/c của bài.
-HS làm bài vào vở, 1 – 2HS làm trên bảng phụ : nêu t/d của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
-Trình bày kq.
-HS nghe.
Thứ tư ngày 29 tháng 10 năm 2008
Toán
Đ48 : kiểm tra định kì ( giữa học kì I )
I.Mục tiêu :
-Kiểm tra, đánh giá kq học tập của HS giữa học kì I. 
-Rèn kĩ năng trình bày bài sạch sẽ, khoa học.
-Giáo dục HS tính trung thực trong kiểm tra.
II.Đồ dùng dạy – học : -Đề kiểm tra.
III.Các h/đ dạy – học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ : không.
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài :
b.Kiểm tra :
-GV chép đề lên bảng.
Phần I : 
Bài 1 ( 1 điểm ) : Số gồm 4 triệu, 2 chục nghìn, 3 chục viết là :
 A. 42 000 030 B. 4 200 030
 C. 4 020 030 D. 420 030
Bài 2 : (2 điểm)
 Hiện nay tuổi của 2 bà cháu cộng lại là 70 tuổi. Cháu kém bà 50 tuổi. Tìm tuổi cháu sau đây 5 năm. 
 A. 10 tuổi B. 15 tuổi
 C. 20 tuổi D. 5 tuổi
Phần II : 
Bài 1 : (3 điểm) Tính bằng cách thuận tiện nhất :
6 257 + 989 + 743
5 798 + 322 + 4 678 + 202
Bài 2 : (4 điểm)
 Nhà bác Hương nuôi 30 con gà. Nhà bác Hà nuôi nhiều gấp đôi số gà của nhà bác Hương. Nhà bác An nuôi ít hơn nhà bác Hà 18 con gà. Hỏi TB mỗi nhà nuôi được bao nhiêu con gà ?
-Thu bài, chấm.
3.Củng cố – Dặn dò :
-Nhận xét giờ kiểm tra.
Về ôn tập, CB bài sau.
-HS nghe.
-HS đọc kĩ đề bài ; tự làm bài vào giấy kiểm tra.
Đáp số 
Phần I :
Bài 1 :
Khoanh vào C.
Bài 2 
Khoanh vào B.
Phần II :
Bài 1:
Đáp số : 
7 989 
11 000
Bài 2 
Bài giải
Số gà nhà bác Hà nuôi được là :
 30 x 2 = 60 (con) 
Số gà nhà bác An nuôi được là :
 60 – 18 = 42 (con)
Trung bình mỗi nhà nuôi được số con gà là :
 ( 30 + 60 + 42 ) : 3 = 44 (con) 
 Đáp số : 44 con gà.
-HS nghe.
Tập đọc
Đ20: ôn tập giữa học kì I ( Tiết 5)
I.Mục ...  của bài TD phát triển chung.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác. 
-Giáo dục HS tính kỷ luật.
II.Địa điểm – Phương tiện :
 -Địa điểm : Sân trường.
 -Phương tiện : Còi, các dụng cụ cho trò chơi.
III.Nội dung và phương pháp lên lớp :
Nội dung
T.gian
Phương pháp
1.Phần mở đầu :
-Tập hợp lớp, phổ biến n/d, y/c giờ học.
-Chạy 1 vòng xq sân.
-Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai.
-Trò chơi : “ Làm theo hiệu lệnh ”.
-Kiểm tra : 4 động tác TD đã học.
2.Phần cơ bản :
a.Trò chơi: “Con cóc là cậu Ông Trời”
-Gọi HS nhắc lại cách chơi, luật chơi, vần điệu.
-HS chơi trò chơi.
b.Bài TD phát triển chung :
-Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân, lưng – bụng.
-Học động tác toàn thân ( trang 75 ) :
+GV nêu tên động tác, làm mẫu và phân tích động tác. 
+GV hô cho HS tập.
3.Phần kết thúc :
-Tập động tác gập thân thả lỏng.
-Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
-Hệ thống n/d bài.
-Nhận xét giờ học,giaoBTVN.
 6’
 25’
 4’
-Lớp trưởng điều khiển. 
-Đội hình vòng tròn.
-Đội hình trò chơi.
-1 – 2 HS lên tập.
-Đội hình trò chơi.
-GV điều khiển (1lần).
-Từng tổ thi đua (tổ trưởng điều khiển ).
-Cả lớp tập lại.
-GV q/s, nhận xét, sửa sai.
-HS tập 4 – 5 lần, GV quan sát, sửa sai.
-Tập phối hợp cả 5 động tác.
-Đội hình vòng tròn.
Thứ năm ngày 15 tháng 11 năm 2007
Âm nhạc
( GV chuyên dạy )
_________________________
Toán
Đ49 : nhân với số có một chữ số
I.Mục tiêu :
-HS biết cách thực hiện phép nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số.
-Rèn kĩ năng thực hiện phép nhân thành thạo.
-Giáo dục HS yêu thích môn học.
II.Đồ dùng dạy – học : -Thước kẻ, phấn màu.
III.Các h/đ dạy – học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ : Trả bài kiểm tra.
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài :
b.Hướng dẫn HS thực hiện phép nhân :
-GV viết phép tính : 241 324 x 2 = ? 
-GV viết bảng như SGK.
-Phép tính : 136 204 x 4 = ?
(Thực hiện tương tự ).
c.Thực hành :
Bài 1 ( trang 57) :
-Nhận xét.
Bài 3 :
-Nhận xét, chữa bài.
Bài 4 : 
-Gọi 1 HS đọc n/d BT.
-Cho HS tự làm bài vào vở.
-Chấm, chữa bài.
3.Củng cố – Dặn dò :
Tổng kết n/d bài.
Về ôn tập, CB bài sau.
-HS nghe.
-HS tự đặt tính rồi tính, nêu cách tính.
-HS so sánh 2 phép tính để nhận ra phép nhân thứ 2 là phép nhân có nhớ. 
-1HS đọc y/c BT.
-HS tự đặt tính rồi tính.
-1 HS nêu y/c BT.
-HS tự làm bài.
Đáp số : a)1 168 489 b)35 021
 225 435 636.
Bài giải
Số quyển truyện 8 xã vùng thấp được cấp là :
 850 x 8 = 6 800 (quyển) 
Số quyển truyện 9 xã vùng cao được cấp là :
 980 x 9 = 8 820 (quyển) 
Số quyển truyện cả huyện được cấp là :
6 800 + 8 820 = 15 620 (quyển) Đáp số : 15 620 quyển.
-1 HS nhắc lại n/d.
Luyện từ và câu
Đ20: kiểm tra ( Đọc – hiểu, ltvc)
( Tiết 7 )
I.Mục tiêu:
-Kiểm tra, đánh giá kĩ năng đọc – hiểu của HS giữa học kì I.
-Kiểm tra kĩ năng xđ từ láy, danh từ riêng và khả năng hiểu nghĩa từ của HS.
-Giáo dục HS yêu thích môn học.
II.Đồ dùng dạy học : 
 -Phiếu kiểm tra.
III.Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ : không.
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài :
b.Kiểm tra :
-GV giao phiếu kiểm tra cho từng HS.
-Yêu cầu HS đọc thầm bài : Quê hương và làm các BT.
-GV thu bài, chấm theo đáp án.
-Cách cho điểm :
Câu 1 : 1 điểm 
Câu 2 : 1 điểm 
Câu 3 : 1 điểm 
Câu 4 : 1 điểm 
Câu 5 : 1 điểm 
Câu 6 : 2 điểm 
Câu 7 : 2 điểm 
Câu 8 : 1 điểm 
3.Củng cố – Dặn dò :
-Nhận xét giờ học.
-Về luyện đọc, CB bài sau.
-HS nghe.
-HS đọc thầm bài văn.
-Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
Đáp án :
Câu 1 : ý b ( Hòn Đất ) 
Câu 2 : ý c ( Vùng biển ) 
Câu 3 : ý c ( Sóng biển, cửa biển, xóm lưới, làng biển, lưới ) 
Câu 4 : ý b ( Vòi vọi ) 
Câu 5 : ý b (Chỉ có vần và thanh )
Câu 6 : ý a (oa oa, da dẻ, vòi vọi, nghiêng nghiêng, chen chúc,phất phơ, trùi trũi, tròn trịa ) 
Câu 7 : ý c ( Thần tiên )
Câu 8 : ý c ( Ba từ, là các từ : Sứ - Hòn Đất – Ba Thê ).
-HS nghe.
Địa lí
Đ10: thành phố đà lạt
I.Mục tiêu :
-HS biết vị trí của TP Đà Lạt trên bản đồ VN ; trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của TP Đà Lạt.
-Rèn cho HS có kĩ năng dựa vào lược đồ ( bản đồ ), tranh, ảnh để tìm kiến thức;
xác lập được mqh địa lí giữa địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với h/đ sản xuất của con người.
-Giáo dục HS yêu thích môn học.
II.Đồ dùng dạy – học :
 -Bản đồ Địa lí tự nhiên VN.
 -Tranh, ảnh về TP Đà Lạt.
III.Các h/đ dạy – học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ :
Nhận xét, cho điểm.
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài :
b.TP nổi tiếng về rừng thông và thác nước : 
*Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân.
?Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào ?
+Đà Lạt ở độ cao khoảng bn mét ?
+Với độ cao đó, ĐL có khí hậu ntn ?
-Nhận xét, bổ sung.
c.Đà Lạt – TP du lịch và nghỉ mát :
*Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm.
?Tại sao Đà Lạt được chọn làm nơi du lịch, nghỉ mát ?
+ĐL có những công trình nào phục vụ cho việc nghỉ mát, du lịch ?
-Nhận xét, bổ sung.
d.Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt. 
*Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm.
-GV nêu câu hỏi (SGV trang 77).
-Nhận xét, bổ sung.
3.Củng cố – Dặn dò :
Tổng kết n/d bài.
Về ôn tập và CB bài sau.
-3 HS trả lời câu hỏi (SGK-T 93).
-HS nghe.
-HS chỉ vị trí TP Đà Lạt trên bản đồ.
+cao nguyên Lâm Viên.
+trên 1000m.
+quanh năm mát mẻ.
-Mô tả 1 cảnh đẹp của Đà Lạt.
-Các nhóm thảo luận theo các câu hỏi.
-Đại diện nhóm trình bày.
-HS trình bày tranh, ảnh về Đà Lạt.
-Chỉ vị trí hồ Xuân Hương và thác Cam Li trên H.3.
-Các nhóm thảo luận theo các câu hỏi.
-Đại diện nhóm trình bày.
-HS hoàn thiện sơ đồ ( như SGV ).
Thể dục
Đ19 : động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung.
Trò chơI “ con cóc là cậu ông trời ”
I.Mục tiêu :
-Chơi TC “ Con cóc là cậu Ông Trời ”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia TC chủ động, nhiệt tình.
-Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân, lưng – bụng ; học động tác toàn thân của bài TD phát triển chung.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác. 
-Giáo dục HS tính kỷ luật.
II.Địa điểm – Phương tiện :
 -Địa điểm : Sân trường.
 -Phương tiện : Còi, các dụng cụ cho trò chơi.
III.Nội dung và phương pháp lên lớp :
Nội dung
T.gian
Phương pháp
1.Phần mở đầu :
-Tập hợp lớp, phổ biến n/d, y/c giờ học.
-Chạy 1 vòng xq sân.
-Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai.
-Trò chơi : “ Làm theo hiệu lệnh ”.
-Kiểm tra : 4 động tác TD đã học.
2.Phần cơ bản :
a.Trò chơi: “Con cóc là cậu Ông Trời”
-Gọi HS nhắc lại cách chơi, luật chơi, vần điệu.
-HS chơi trò chơi.
b.Bài TD phát triển chung :
-Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân, lưng – bụng.
-Học động tác toàn thân ( trang 75 ) :
+GV nêu tên động tác, làm mẫu và phân tích động tác. 
+GV hô cho HS tập.
3.Phần kết thúc :
-Tập động tác gập thân thả lỏng.
-Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
-Hệ thống n/d bài.
-Nhận xét giờ học,giaoBTVN.
 6’
 25’
 4’
-Lớp trưởng điều khiển. 
-Đội hình vòng tròn.
-Đội hình trò chơi.
-1 – 2 HS lên tập.
-Đội hình trò chơi.
-GV điều khiển (1lần).
-Từng tổ thi đua (tổ trưởng điều khiển ).
-Cả lớp tập lại.
-GV q/s, nhận xét, sửa sai.
-HS tập 4 – 5 lần, GV quan sát, sửa sai.
-Tập phối hợp cả 5 động tác.
-Đội hình vòng tròn.
Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 2007
Ngoại ngữ
( GV chuyên dạy )
________________________
Toán
Đ50 : tính chất giao hoán của phép nhân 
I.Mục tiêu :
-HS nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân.
-Rèn kĩ năng sử dụng tính chất giao hoán của phép nhân để làm tính.
-Giáo dục HS yêu thích môn học.
II.Đồ dùng dạy – học : -Bảng phụ, phấn màu.
III.Các h/đ dạy – học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ : 
-Nhận xét, cho điểm.
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài :
b.Giới thiệu t/c giao hoán của phép nhân :
-GV viết phép tính : 5 x 7 và 7 x 5.
-GV treo bảng phụ.
-GV : Đó chính là t/c giao hoán của phép nhân.
c.Thực hành :
Bài 1 ( trang 58) :
-Nhận xét.
Bài 2 :
-Yêu cầu HS tự làm phần a, b.
-Chấm, chữa bài.
Bài 3 :
-GV nêu y/c BT.
-Nhận xét, chữa bài.
Bài 4 : 
-Nhận xét, chữa bài.
3.Củng cố – Dặn dò :
Tổng kết n/d bài.
Về ôn tập, CB bài sau.
-1HS làm BT 4 (trang 57).
-HS nghe.
-HS tính rồi so sánh kq.
-HS lấy thêm VD khác.
-HS tính g.trị của 2 biểu thức a x b và 
b x a ; so sánh kq rồi rút ra nx :
 a x b = b x a 
 Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi. 
-1 số HS nhắc lại t/c. 
-1HS đọc y/c BT.
-HS tự làm,giải thích cách làm. 
-1 HS nêu y/c BT.
-HS tự làm bài vào vở.
-4HS chữa bài trên bảng.
Đáp số : a) 6 785 b) 281 841
 5 971 6 630.
-HS thi tiếp sức : nối 2 biểu thức có giá trị bằng nhau.
-Giải thích lí do. 
-HS tự làm rồi chữa bài.
-Giải thích lí do. 
-1 HS nhắc lại n/d.
Tập làm văn
Đ20: kiểm tra ( Chính tả - tlv )
( Tiết 8 )
I.Mục tiêu:
-Kiểm tra, đánh giá kĩ năng nghe – viết của HS giữa học kì I.
-HS viết được bài văn viết thư đúng y/c, đủ 3 phần.
-Giáo dục HS yêu thích môn học.
II.Đồ dùng dạy học : 
 -Giấy kiểm tra.
III.Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ : không.
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài :
b.Kiểm tra :
*Chính tả :
-GV đọc chính tả bài : Chiều trên quê hương (SGK trang 102). 
*Tập làm văn :
 Đề bài : 
 Viết một bức thư ngắn ( khoảng 10 dòng ) cho bạn hoặc người thân nói về ước mơ của em.
-GV thu bài, chấm.
3.Củng cố – Dặn dò :
-Nhận xét giờ học.
-Về luyện đọc, CB bài sau.
-HS nghe.
-HS nghe và viết bài vào giấy kiểm tra.
-HS đọc kĩ đề và làm bài.
-HS nghe.
______________________
Kĩ thuật 
( Đồng chí Nga dạy )
Sinh hoạt tập thể
Đ10: Kiểm điểm tuần 10
I.Mục tiêu :
-HS nắm được ưu – khuyết điểm trong tuần, rút kinh nghiệm và đề ra phương hướng tuần sau.
-Rèn cho HS có kĩ năng nói trước lớp rõ ràng, mạch lạc.
-Giáo dục HS có ý thức tổ chức kỉ luật.
II.Nội dung sinh hoạt :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm điểm tuần 10 :
-GV nx, bổ sung.
-Tuyên dương những HS có nhiều tiến bộ – nhắc nhở HS mắc lỗi trong tuần.
2.Phương hướng tuần sau:
-GV và HS cùng XD phương hướng. 
3.Sinh hoạt văn nghệ :
-Lớp trưởng nx về :
+Đạo đức.
+Học tập, số hoa điểm tốt 
+Các nề nếp khác : TD, vệ sinh, 
-Tổng kết đợt thi đua lập thành tích chào mừng ngày Nhà giáo VN 20 – 11.
-Củng cố và duy trì nề nếp lớp.
-Tích cực, tự giác HT.
-Tích cực rèn chữ cho đẹp hơn.
-Vệ sinh sạch sẽ.
-Trang trí lớp đẹp.
-HS hát, múa, k/c, đọc thơ, về chủ đề Kính yêu thầy giáo, cô giáo.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_10_2_cot_hay_nhat.doc