Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 (cả ngày)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 (cả ngày)

TOAN

Chia một tổng cho một số

I. Mục tiêu : Giúp HS

- Biết chia một tổng cho một số.

- Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính.

- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.

II. Chuẩn bị: Ghi sẵn quy tắc.

III. Các hoạt động dạy – học :

1. Kiểm tra bài cũ : (5’)

- Gọi HS lên bảng làm bài:

a) 45 12 + 8 ; b) 45 (12 + 8)

- GV nhận xét , ghi điểm

2. Dạy học bài mới : (25’)

a. Giới thiệu bài: (2’) .

b. Tính và so sánh giá trị của 2 BT: (7')

- GV viết lên bảng 2 biểu thức:

(35+21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7

- YC HS tính giá trị 2 biểu thức trên.

 

doc 48 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 491Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 (cả ngày)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14
Ngày soạn: 3/12/2010
 Ngày giảng: Từ ngày 6/12 đến ngày 10/12/ năm 2010
Rốn chữ: Tuần 14
Sửa ngọng: ch/tr
Thứ hai ngày 6 thỏng 12 năm 2010
CHÀO CỜ:
.
TOAÙN
Chia một tổng cho một số
I. Mục tiêu : Giúp HS
- Biết chia một tổng cho một số.
- Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị: Ghi sẵn quy tắc.
III. Các hoạt động dạy – học :
1. Kiểm tra bài cũ : (5’)
- Gọi HS lên bảng làm bài:
a) 45 12 + 8 ; b) 45 (12 + 8)
- GV nhận xét , ghi điểm
2. Dạy học bài mới : (25’) 
a. Giới thiệu bài: (2’) .
b. Tính và so sánh giá trị của 2 BT: (7')
- GV viết lên bảng 2 biểu thức: 
(35+21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7
- YC HS tính giá trị 2 biểu thức trên.
-H: Giá trị của 2 biểu thức (35+21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7 như thế nào với nhau?
- GV nêu: Vậy ta có thể viết:
(35+21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7
* Rút ra quy tắc.
- H: Biểu thức (35+21) : 7 có dạng ntn ?
- 35 và 21 là gì trong BT (35+21) : 7 ? 
-H: Còn 7 là gì trong BT(35+21) : 7 ? 
-H: Khi chia 1 tổng cho 1 số , nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia thì ta thực hiện như thế nào?
- YC HS đọc quy tắc: 
c. Thực hành: (16’)
Bài1a: Tính bằng 2 cách:
a/ C1: Tính theo thứ tự thực hiện phép tính: (15 + 35) : 5.
 C2: Vận dụng tính chất 1 tổng chia cho 1 số.
- YC HS tự làm bài và tự nêu được muốn chia một toồng cho một số ta laứm nhử theỏ naứo ?
Bài 2: Tính bằng 2 cách.
C1: Thực hiện phép tính.
C2: áp dụng tính chất 1 hiệu chia cho 1 số
- YC HS tự làm bài và tự nêu được muốn chia một hiệu cho một số ta laứm nhử theỏ naứo ?
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài:
- YC HS có thể giải bài toán theo hai cách khác nhau.
C1: Tìm số nhóm HS của mỗi lớp
 Tìm số nhóm HS của cả hai lớp.
C2: Tìm số HS cả hai lớp
 Tìm số nhóm.
- Gv nhận xét ghi điểm.
3. Củng cố - dặn dò: (5')
-H: Muốn chia 1 tổng cho 1 số ta làm thế nào?
- H: Muốn chia 1 hiệu cho 1 số ta làm thế nào?
- Về nhà làm các bài tập trong VBT và chuẩn bị Bài: Chia cho số có 1 chữ số.
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp.
- HS đọc biểu thức:
- 1 HS lên bảng tính, cả lớp tính nháp.
(35 + 21) : 7 = 56 : 7
 = 8
35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3
 = 8
- Kết quả bằng nhau.
- 2 HS đọc biểu thức.
- Dạng 1 tổng chia cho một số.
- Là các số hạng của tổng (35+21) 
- 7 là số chia.
- Ta có thể lấy từng số hạng của tổng chia cho số chia, rồi cộng các kết quả tìm được với nhau.
- Vài HS nhắc lại quy tắc.
C1: (15 + 35) : 5 = 50 : 5
 = 10
C2: (15 + 35) : 5 = 15 : 5 + 35 : 5
 = 3 + 7 = 10
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
a. ( 27 - 19 ): 3 = 9 : 3 = 3
 ( 27 - 18 ): 3 = 27: 3 - 18 : 3
 = 9 - 6 = 3
b. ( 64 - 32) : 8 + 32 : 8 = 4
 ( 64 - 32) : 8 = 64 : 8 - 32 : 8
 = 8 - 4 = 4
- Tính bằng 2 cách theo mẫu.
- Khi chia 1 hiệu cho 1 số, nếu SBT và ST của hiệu đều chia hết cho số chia, ta có thể lấy SBT và số trừ chia cho số chia rồi trừ các kết quả cho nhau.
- 1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm theo.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
Bài giải:
- Số HS của 2 lớp: 32 + 28 = 60 (HS)
- Số nhóm của 2 lớp: 60 : 4 = 15 (nhóm)
Đáp số: 15 nhóm.
- HS nêu lại quy tắc.
- Lắng nghe và thực hiện.
TAÄP ẹOẽC
Chú đất nung
I. MỤC TIấU: 
- Đọc đỳng: lầu son, chăn trõu, lựi lại, nung thỡ nung,
- Toàn bài đọc với giọng kể chậm rói, - Nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm-Lời anh chàng kị sĩ khiờng kiệu, lời ụng Hũn Rấm: vui vẻ, ụn tồn.... Lời chỳ bộ đất: chuyển từ ngạc nhiờn sang mạnh dạn, tỏo bạo một cỏch đỏng yờu....
- TN: Kị sĩ, chỏi bếp, đống rấm, hũn rấm,
- ND: Chỳ bộ đất can đảm, muốn trở thành người mạnh khoẻ làm được nhiều việc cú ớch đó dỏm nung mỡnh trong lửa đỏ.
- Giáo dục HS tính can đảm khi gặp khó khăn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:- Tranh trang 135/SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1. Bài cũ:(3-4’)
- Gọi 2 học sinh đọc bài: Văn hay chữ tốt và trả lời cõu hỏi về nội dung.
2 .Bài mới: Giới thiệu bài
Hướng dẫn luyện đọc và tỡm hiểu bài.
H Đ1:(11-12’)Luyện đọc
- Giỏo viờn đọc mẫu: chỳ ý giọng đọc 
- Chia đọc: 3 đoạn.
- Gọi 3 học sinh đọc tiếp nối đoạn 
- Sửa lỗi phỏt õm và ngắt giọng.
- Gọi 1 học sinh đọc phần chỳ giải.
- Giỏo viờn đọc mẫu: chỳ ý giọng đọc.
H Đ2:(14-16’)Tỡm hiểu bài
Đoạn 1:- Yờu cầu học sinh đọc, trao đổi và trả lời cõu hỏi.
? Cu Chắt cú những đồ chơi nào ?
? Những đồ chơi của cu Chắt cú gỡ khỏc nhau?
? Đoạn 1 cho em biết điều gỡ ?
- Gọi HS nhắc lại.
Đoạn 2
-Yờu cầu đọc trao đổi và trả lời cõu hỏi.
? Cu Chắt để đồ chơi của mỡnh vào đõu ?
? Những đồ chơi của cu Chắt làm quen với nhau như thế nào ?
? Nội dung chớnh của đoạn 2 là gỡ ?
- Gọi HS nhắc lại.
Đoạn 3
- Yờu cầu đọc, trao đổi và trả lời cõu hỏi.
? Vỡ sao chỳ bộ đất lại ra đi ?
? Chỳ bộ đất đi đõu và gặp chuyện gỡ?
?ễng Hũn Rấm núi t.nào k.thấy chỳ lựi lại ?
?Tại sao chỳ bộ đất q.định trở t.đất nung ?
? Theo em 2 ý kiến ấy ý kiến nào đỳng? Vỡ sao?
? Chi tiết “ Nung trong lửa” tượng trưng cho điều gỡ ?
? Đoạn cuối bài núi nờn điều gỡ ?
Câu chuyện này nói lên đièu gì? 
* Đọc diễn cảm: (8’)
- Y/C 1 tốp 4 HS đọc bài phân vai: (Người dẫn chuyện, chú bé Đất, chàng kị sĩ, ông hòn Rấm).
-GV HD cách đọc: Toàn bài đọc với giọng hồn nhiên, nhấn giọng với những từ ngữ gợi tả , gợi cảm. Phân biệt lời người kể với các nhân vật: Chàng kị sĩ (kênh kiệu) , ông Hòn Rấm, (vui, ôn tồn) , chú bé Đất (từ ngạc nhiên sang mạnh dạn, táo bạo).
- HD HS luyện đọc đoạn: “Từ Ông Hòn Rấm ... Đất Nung”.
- YC HS luyện đọc theo nhóm (phân vai).
-Tổ chức thi đọc diễn cảm trước lớp.
- GV cùng HS nhận xét bình chọn cá nhân và nhóm đọc tốt.
3.Củng cố - dặn dũ (2-3’)
? Cõu chuyện muốn núi với ch.ta điều gỡ?
- Dặn về học bài và chuẩn bị bài sau.
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh lắng nghe GV đọc toàn bài.
 * Đoạn 1:.. đi chăn trõu.
 * Đoạn 2:.. lọ thuỷ tinh.
 * Đoạn 3:.. đến hết.
- Lắng nghe, theo dừi.
- Học sinh đọc to, lớp đọc thầm và trao đổi và trả lời cõu hỏi.
+ Cú những đồ chơi như:1chàng kị sĩ cưỡi ngựa, 1 nàng cụng chỳa ngồi trong lầu son,1 chỳ bộ bằng đất.
+ Chàng kị sĩ cưỡi ngựa tớa rất bảnh, nàng cụng chỳa xinh đẹp là những mún quà em được tặng trong dịp tết trung thu. 
*Giới thiệu những đồ chơi của cu Chắt.
- H/sinh đọc thành tiếng, lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời cõu hỏi.
+ Cất đồ chơi vào nắp cỏi trỏp hỏng.
+ Họ làm quen với nhau nhưng cu đất đó làm bẩn quần ỏo đẹp của chàng kị sĩ và nàng cụng chỳa nờn cậu ta bị cu Chắt khụng cho họ chơi với nhau nữa.
*Cuộc làm quen giữa cu đất và hai người bột
- Nhắc lại nội dung.
- Đọc to, lớp đọc thầm.
+ Vỡ chơi một mỡnh chỳ cảm thấy buồn và nhớ quờ.
+ Chỳ bộ đất đi ra cỏnh đồng. Mới đến chỏi bếp, gặp trời mưa, chỳ ngấm nước và bị rột. Chỳ bốn chui vào bếp sưởi ấm. Lỳc đầu thấy khoan khoỏi, lỳc sau thấy núng rỏt cả chõn tay khiến chỳ ta lựi lại. Rồi chỳ gặp ụng hũn Rấm.
+ ễng chờ chỳ nhỏt.
+ Vỡ chỳ sợ bị ụng Hũn Rấm chờ là nhỏt. 
- Chỳ muốn được xụng pha làm nhiều chuyện cú ớch.
+ í kến thứ 2 đỳng vỡ: Chỳ bộ Đất nung hết sợ hói, muốn được xụng pha làm được nhiều việc cú ớch. Chỳ rất vui vẻ, xin được nung trong lửa.
+ Cho gian kổ và thử thỏch mà con người vượt qua để trở nờn cứng dắn và hữu ớch
Chỳ bộ đất quyết định trở thành đất nung.
- Đọc theo vai (người dẫn truyện, chỳ bộ đỏt, chàng kị sĩ, ụng hũn Rấm)
- Luyện đọc nhúm 3 học sinh theo vai.
Cõu chuyện ca ngợi chỳ bộ Đất can đảm muốn trở thành người khoẻ mạnh, lam được nhiều việc cú ớch đó dỏm nung mỡnh trong lửa đỏ.
- Nhắc lại nội dung toàn bài.
- 4 HS đọc phân vai, lớp tìm giọng đọc phù hợp. 
-Rất bảnh, thật đoảng, bẩn hết, ấm, khoan khoái, nóng rát, lùi lại, nhát thế, dám xông pha, nung thì nung.
- 1 HS đọc, lớp tìm từ nhấn giọng.
- HS đọc phân vai theo nhóm.
- 3 nhóm thi đọc, các nhóm khác nhận xét.
- HS phát biểu.
- 2 HS đọc ý nghĩa
TOÁN:
 ễN TẬP
I. Mục tiờu: Củng cố cho học sinh:
- Củng cố kỹ năng một tổng chia cho một số, tự phỏt hiện tớnh chất chia một hiệu cho một số thụng qua BT.
- Biết vận dụng tớnh chất trờn vào tớnh toỏn.
II. Cỏc hoạt động dạy- học:
Nờu kết luận “ một tổng chia cho một số ”.
* Bài tập1
Bài 1 : Đặt tớnh rồi tớnh
(12 + 33) : 3 ; (42 + 18) : 6 ; 
(307 + 43) : 10 ; (243 + 27) : 9
Bài 2: Tớnh nhẩm rồi ghi kết quả vào chỗ chấm:
 23 x 11 = .. 45 x11 = .
 57 x 11 =.. 82 x 11 = .
Bài 3: Tớnh
 (36-12):3= (138-76):6=
 (48-12):4= (205-85):10=
-Phỏt biểu cỏch chia 1 hiệu cho 1 số
Bài 4:Tỡm x
X x 5 = 5635 + 425 
100 x X = 4000 + 2600
X x 6 = ( 10 - 4 ) x 6
-Làm nhỏp
Nhẩm cn
- HS nờu cỏch làm bài vào vở.GV chữa bài củng cố cỏch làm
3-7 HS
Cả lớp tự làm bài ở VBT- 4 em yếu làm bài ở bảng lớp – chữa bài
TOÁN:
ễN TẬP
I. MỤC TIấU: Giỳp HS 
 - Nhận biết tớnh chất một tổng chia cho một số và một hiệu chia cho một số.
 - Áp dụng tớnh chất một tổng (một hiệu) chia cho một số để giải cỏc bài toỏn cú liờn quan.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Nờu tớnh chất một tổng (một hiệu) chia cho một số.
- GV nhận xột, cho điểm.
2. Luyện tập
YC học sinh làm bài tập vở bài tập toỏn 4
- GV nhận xột chốt lời giải đỳng.
3. Củng cố, dặn dũ
- Nờu tớnh chất một tổng (một hiệu) chia cho một số?
- GV nhận xột, đỏnh giỏ tiết học.
- Về nhà ụn bài,chuẩn bị bài sau.
- HS nờu.
- HS lần lượt làm bài tập 1,2,3,4
- Chữa bài
- Cả lớp nhận xột
TIẾNG VIỆT :
ễN TẬP
I. Mục tiờu:
- Giỳp HS củng cố :
-Hiểu tỏc dụng của cõu hỏi và dấu hiệu chớnh để nhận biết chỳng.
-Xỏc định được cõu hỏi trong một văn bản, đặt được cõu hỏi để trao đổi nội dung, yờu cầu cho trước.
II. Cỏc hoạt động dạy – học:
Tổ chức, hướng dẫn cho hs làm cỏc bài tập sau:
Bài 1. Tỡm cỏc cõu hỏi trong cỏc bài “Người tỡm đường lờn cỏcvỡ sao”, “Văn hay chữ tốt” và ghi vào nhỏp.
-Thảo luận nhúm 4 : Trao dổi nhúm đụi với bạn về tỏc dụng của cõu hỏi và cỏch nhận biết cõu hỏi.
? Dấu hiệu em nhận biết được cõu hỏi trong bài văn ?
Bài 2. Đọc lại bài “Văn hay chữ tốt”, đoạn “Lỏ đơn này viết lớ lẻ rừ ràng. dốc sức luyện viết chữ sao cho đẹp”. Đặt cõu hỏi để trao đổi nội dung đoạn:
M: Lỏ đơn viết lớ lẽ như thế nào ? Cao Bỏ Quỏt tin tưởng điều gỡ ? 
TL nhúm 2
Trỡnh bày TL
Chữa bài, nhận xột:
Cũng cố, dặn dũ:
-Nhận xột tiết học.
Làm nhỏp cn.
TL Nhúm
Trỡnh bày TL.
Nhận xột.
Trả lời.
-2 HS đọc 
-Lớp đọc thầm và TL nhúm 2
3-4 nhúm. 
Thứ ba ngày 7 tháng 12 năm 2010.
TOAÙN:
CHIA CHO SOÁ COÙ MOÄT CHệế SO ... hay sỏi.
- Khử mùi và màu của nước.
- Loại bỏ các chất không hòa tan trong nước.
- HS thảo luận nhóm và nêu quy trình sản xuất nước nước sạch.
- Lấy nước từ nguồn nước giếng, đưa vào trạm bơm đợt 1.sau đó chảy qua dàn khử sắt, bể lắng để loại chất sắt và những chất không hòa tan trong nước. Rồi qua bể sát trùng để khử trùng và được dồn vào bể chứa. Sau đó nước chảy vào trạm bơm đợt 2 để chảy về nơi cung cấp nước SX và sinh hoạt.
- HS thảo luận nhóm đôi và trả lời:
- Chưa vì vẫn còn các vi khuẩn.
- Phải đun sôi để diệt các vi khuẩn nhỏ sống trong nước và loại bỏ các chất độc còn tồn tài trong nước.
- Đun sôi, lọc bằng cát sỏi...
- Giữ VS nguồn nước, không để nước bẩn lẫn nước sạch....
Thể Dục
 bài thể dục phát triển chung
Trò chơi “ ĐUA NGựA”
I. Mục tiêu:
-Ôn từ ĐT 4 đến ĐT 8 của bài TD phát triển chung.TC: Đua ngựa, yêu cầu chơi nhiệt tình, thực hiện đúng yêu cầu của TC.
-Thực hiện ĐT đúng thứ tự và biết phát hiện ra chỗ sai để tự sửa hoặc sửa cho bạn.Tham gia trò chơi tương đối chủ động
-Nghiêm túc khi luyện tập
II. Địa điểm phương tiện:
- Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
III. Nội dung và phương pháp :
1. Phần mở đầu: (7’)
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Chạy nhẹ nhàng 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
- Khởi động các khớp
2. Phần cơ bản :(23’)
a Trò chơi vận động:
- Trò chơi: Đua ngựa
b Bài thể dụng phát triển chung:
- Ôn từ động tác 4 đến động tác 8 của bài thể dục
 - L1: GV hô.
 - L2: Cán sự làm mẫu và hô.
- Ôn toàn bài: do cán sự điều khiển.
3. Phần kết thúc : (5’)
- Chạy nhẹ nhàng
- Gv hệ thống lại bài
- Chuẩn bị giờ sau ( Kiểm tra)
- Nx giờ học, giao bài tập về nhà
Đội hình tập hợp
 x x x x x x x
 x x x x x x x *
 x x x x x x x
Đội hình tập luyện
 *
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 x x x x x x x
KHOA HOẽC
Tiết 28 :Bảo vệ nguồn nước
I. Mục tiêu: Giúp HS biết:
1. Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước.
2. Cam kết thực hiện bảo vệ nguồn nước.
+ Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ nguồn nước.
3. Giáo dục HS có ý thức bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
II. Chuẩn bị: - Các hình minh họa trang 58,59 sgk.
 - Giấy khổ to. để thảo luận nhóm.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
-H: Nêu các cách làm sạch nước.
-H: Vì sao cần phải đun sôi nước để uống.
- GV nhận xét cho điểm.
2. Dạy học bài mới: (25)
a. Giới thiệu bài: (2) .
b. Hoạt động chính: (23)
* HĐ1: (13') Những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước.
Thảo luận nhóm.
- Y/C HS QS các hình trong SGK thảo luận nhóm và TL các câu hỏi sau: 
-H: Hãy mô tả những gì em nhìn thấy trong các hình vẽ?
-H: Theo em, những việc làm đó nên hay không nên làm? vì sao? 
- YC các nhóm trình bày.
- H: Em và gia đình em đã làm gì để bảo về nguồn nước?
- GV nhận xét chốt lại các ý đúng.
* HĐ2: (10') Vẽ tranh cổ động bảo vệ nguồn nước.
Làm việc theo nhóm.
- GV chia nhóm 4 giao nhiệm vụ, các nhóm tự cử nhóm trưởng và thư kí.
+ Xây dựng bản cam kết tự bảo vệ nguồn nước.
+ Thảo luận để tìm ý cho ND bức tranh.
- GV theo dõi HD bổ sung.
- YC các nhóm trình bày kết quả.
- GV nhận xét đánh giá kết quả từng nhóm. Tuyên dương nhóm có sáng kiến , tranh vẽ đẹp....
3. Củng cố, dặn dò: (5')
-H: Để bảo vệ nguồn nước chúng ta cần phải làm gì?
-Về nhà thực hiện bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền vận động mọi người cùng thực hiện. Chuẩn bị bài: Tiết kiệm nước.
- GV nhận xét tiết học. 
- 2 HS lên bảng trả lời, lớp nhận xét.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS chỉ vào từng hình vẽ nêu ND tranh.
- Những việc không nên làm: H2
- Những việc nên làm: H1, H3,H4, H5, H6
- HS tự do phát biểu.VD:
- Giữ vệ sinh sạch sẽ xung quanh giếng.
- Không đục phá ống nước.
- Xây nhà tiêu tự hoại.
- Cải tạo và bảo vệ hệ thống thoát nước thải sinh hoạt.
- Không vứt rác xuống sông.
- Các nhóm nhận nhiệm vụ trao đổi để vữ hoặc viết từng phần của bức tranh.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn là việc như GV HD.
- Các nhóm treo SP, đại diện phát biểu cam kết của nhóm.
- Nhóm khác NX bổ sung
- bằng các biện pháp đã biết.
- HS nêu bài học SGK.
- Lắng nghe và thực hiện.
ẹềA LÍ
Hoạt động sản xuất của nguời dân ở đồng bằng Bắc Bộ
I. Mục tiêu :Giúp HS biết :
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở ĐBBB(vựa lúa lớn thứ hai của cả nước . là nơi nuôi nhiều lợn , gia cầm , trồng nhiều loại rau xứ lạnh )
- Nhận xét nhiệt độ ở Hà Nội: Tháng lạnh: tháng 1,2,3 nhiệt độ dưới 20 c, từ đó biết đồng bằng Bắc Bộ có mùa đông lạnh.Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất.
- Giáo dục HS biết tôn trọng , bảo vệ các thành quả lao động của người dân.
II. Chuẩn bị: Các hình minh họa SGK.
III. Các hoạt động dạy - học :
1. Kiểm tra bài cũ: (5’) Gọi HS TLCH:
-H: Nêu đặc điểm tiêu biểu của người dân ở ĐB Bắc Bộ ?.
- GV nhận xét, ghi điểm .
2. Dạy học bài mới: (25’)
a. Giới thiệu bài: (2’) . 
b.Hoaùt ủoọng chớnh 
* HĐ 1: (13') ĐBBB - Vựa lúa lớn thứ hai của cả nước.
Hoạt động nhoựm .
 - YC HS dựa vào SGK, tranh ảnh và vốn hiểu biết để TLCH:.
-H: ĐBBB có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ hai của đất nước ?
- Kể các công việc cần làm trong quá trình sản xuất lúa gạo ? 
- H: Em có nhận xét về gì về công việc sản xuất lúa gạo của người nông dân ĐBBB?
-H: Nêu các cây trồng vật nuôi của ĐBBB?
-H: Vì sao nơi đây nuôi nhiều lợn , gà , vịt ?
- GV kết luận: Người dân ĐBBB vất vả một nắng 2 sương để SX ra lúa gạo. Chúng ta cần quý trọng sức lao động và kết quả lao động của họ. 
* HĐ2 :(10') Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh.
Hoạt động cả lớp
-H: Mùa đông ở ĐB BB dài bao nhiêu tháng?
-H: Vào mùa đông nhiệt độ thường giảm nhanh khi nào?
*GVKL:
-YC HS quan sát bảng số liệu và trả lời:
-H: Hà Nôị có mấy tháng nhiệt độ dưới 200C? Đó là những tháng nào? 
-H: Thời tiết mùa đông ở ĐBBB thích hợp trồng loại cây gì? 
-Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở ĐBBB ? 
-H: Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi và khó khăn gì cho SX nông nghiệp ?
- GV kết luận: Khí hậu mùa đông lạnhgiúp vùng ĐBBB trồng được nhiều loại cây vaứ mang laùi giaự trũ kinh teỏ cao , tuy nhiên nhiều khi rét quá lại ảnh hưởng xấu đến cây trồng vật nuôi. do đó người dân phải có những biện pháp bảo về cây trồng, vật nuôi.
-H: Kể 1 số biện pháp bảo vệ cây trồng vật nuôi? 
3. Củng cố - dặn dò: (5')
-H: Những điều kiện nào giúp cho vùng ĐBBB trở thành vựa lúa lớn thứ 2 cả nước?
- Gv nhận xét rút ra bài học. 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài: Hoạt động SX của người dân ĐBBB (tt).
- Nhận xét tiết học. 
- HS lên bảng trả lời.
- Nhận xét.
- Hoùc sinh ủoùc noọi dung muùc 1.
- Thaỷo luaọn nhoựm 5 
- Nhụứ ủaỏt phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào. Người dân có nhiều K/ nghiệm trồng lúa
- Làm đất , gieo mạ , nhổ mạ, cấy , chăm sóc, bón phân, gặt , tuốt , phơi , xay sát .
- Sửù vất vả, nhiều công đoạn. 
- Ngô, khoai, lạc, đỗ, cây ăn quả, Trâu, bò, lợn , gà, vịt, nuôi đánh bắt cá ... 
-Do có sẵn nguồn thức ăn và các sản phẩm 
-Hoùc sinh ủoùc noọi dung .
- Từ 3 đến 4 tháng. 
- Khi có các đợt gió mùa đông bắc thổi về.
- Có 3 tháng: 12, 1,2.
- Trồng các loại rau sứ lạnh.
- Saỷn phaồm : Bắp cải, súp lơ, xà lách, cà rốt, cà chua ...
- Thuận lợi : trồng thêm cây mùa đông 
- Khó khăn : Nếu rét quá thì lúa và một số loại cây bị chết .
- VD: Phủ kín ruộng mạ, sưởi ấm cho gia cầm, che kín chuồng trại....
-Nhụứ ủaỏt phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào. Người dân có nhiều K/ nghiệm trồng lúa
- 2 HS đọc bài học SGK.
ẹAẽO ẹệÙC
Biết ơn thầy giáo, cô giáo (Tiết1)
I. Mục tiêu: Giúp HS có khả năng:
- Biết được cụng lao của thầy giỏo, cụ giỏo.
- Nờu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giỏo, cụ giỏo.
-Giáo dục HS biết bày tỏ sự kính trọng biết ơn các thầy giáo, cô giáo.
II. Chuẩn bị: - Các băng chữ để sử dụng cho HĐ 3 tiết 1.
III. Các hoạt động dạy - học :
1. Kiểm tra bài cũ: (5’) 
- H: Tại sao chúng ta phải biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?
- GV nhận xét đánh giá.
2. Dạy học bài mới: (25’)
a. Giới thiệu bài: (2’) 
b. Hoạt động chính: (23’)
 * HĐ1:(8') Xử lí tình huống
- Y/C HS đọc tình huống sgk thảo luận để trả lời câu hỏi:
-H:Hãy đoán xem các bạn nhỏ trong tình huống sẽ làm gì khi nghe Vân nói?
-H:Nếu em là HS cùng lớp đó, em sẽ làm gì? Vì sao? 
- Hãy đóng vai thể hiện cách xử lí của nhóm em.
- GVKL: Các thầy cô giáo đã dạy dỗ các em biết nhiều điều hay, điều tốt. Do đó các em phải biết kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.
*HĐ2: (8') Thế nào là biết ơn thầy giáo, cô giáo.
Thảo luận theo nhóm đôi 
- YC HS quan sát 4 bức tranh, thảo luận nhóm đôi TLCH theo ND tranh.
-H: Bức tranh nào thể hiện lòng kính trọng, biết ơn thầy cô giáo, cô giáo?
- H: Bức tranh nào không thể hiện lòng kính trọng, biết ơn thầy cô giáo, cô giáo?
- GVKL: Tranh 1,2,4 thể hiện sự kính trọng, biết ơn thầy cô giáo. Tranh 3 việc làm của bạn HS chưa thể hiện sự kính trọng biết ơn thầy cô giáo. 
*HĐ3.(7') Hành động nào đúng?
Làm việc cá nhân
- YC HS lựa chọn những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo và tìm thêm các việc làm khác.
- GV nhận xét chốt các việc làm thể hiện lòng biết ơn các thầy giáo, cô giáo.
- H: Thế nào là biết ơn các thầy giáo, cô giáo?
-H: Cần làm những gì để tỏ lòng biết ơn các thầy giáo, cô giao?
- GV nhận xét rút ra ghi nhớ. 
3. Củng cố - dặn dò: (5’)
-Về nhà viết, vẽ, dựng tiểu phẩm về chủ đề bài học(BT4 sgk).
- Sưu tầm các bài hát, bài thơ ca dao tục ngữ ca ngợi công lao các thầy cô giáo.
- Nhận xét tiết học. 
- HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- HS làm việc theo nhóm
- HS thảo luận, trả lời câu hỏi:
- Các bạn sẽ đến thăm cô giáo.
-Tìm cách giải quyết của nhóm và đóng vai thể hiện cách giải quyết đó.
- Các nhóm đóng vai xử lý tình huống .
- Lớp nhận xét , bổ sung. 
- Lắng nghe.
- Thảo luận theo nhóm đôi và trả lời câu hỏi:
- Bức tranh 1,2,4. 
- Bức tranh 3. Vì các bạn nghĩ cô giáo không dạy mình nên không phải chào hỏi.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc thầm ND bài tìm cách lựa chọn
- Các việc làm : a, b, d, đ,e, g, là những việc thể hiện lòng biết ơn thầy cô giáo.
- Lắng nghe.
- Vì các thầy giáo, cô giáo đã ... nên người.
- cần phải kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo,... khỏi phụ lòng thầy cô.
- 2 HS đọc ghi nhớ SGK.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an L4Ca ngayRKNNg ThuyTT1Pho YenThai Nguyen.doc