Tiết 4: CHÍNH Tả( Nghe viết )
NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
I. MỤC TIÊU:
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn.
- Làm đúng BT (2) a / b, hoặc BT (3) a / b, BT CT phương ngữ do GV soạn.
II. Đồ DùNG DạY HọC :
- Giấy khổ lớn viết nội dung bài tập 2a
- Giấy A4 để HS làm BT 3b
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Ngày soạn: 19/11/2010 Ngày dạy: 26/11/2010 Thứ sỏu: Tiết 1: LUYệN Từ Và CÂU CÂU HỏI Và DấU CHấM HỏI I. MụC TIÊU: 1. Hiểu tác dụng của câu hỏi, nhận biết hai dấu hiệu chính để nhận biết chúng. 2. Xác định được câu hỏi trong 1 văn bản, bước đầu biết đặt câu hỏi để trao đổi nội dung, yêu cầu cho trước. - HS khá giỏi đặt được câu hỏi tự hỏi mình theo 2,3 nội dung khác nhau. II. Đồ DùNG DạY HọC : - Bảng phụ kẻ các cột : Câu hỏi - Của ai - Hỏi ai - Dấu hiệu theo ND BT 1. 2. 3/ I III. HOạT ĐộNG DạY- HọC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1/.Kiểm tra: - HS nhắc lại từ ngữ chủ điểm :ý chí – Nghị lực. 2/. Bài mới: /Giới thiệu bài: a/ Nhận xột - Treo bảng phụ kẻ sẵn các cột Bài 1: - Gọi HS đọc BT1 - Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời - GV chép 2 câu hỏi vào bảng phụ. Bài 2. 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS trả lời - GV ghi vào bảng. - Em hiểu thế nào là câu hỏi ? - Gọi HS đọc ghi nhớ. c / Luyện tập Bài 1:Đọc 2 bài tập đọc và tìm câu hỏi trong bài, xem câu hỏi đó của ai? Để hỏi ai? Từ nghi vấn là từ nào? - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm vở bài tập. + Lưu ý : có khi trong 1 câu có cả cặp từ nghi vấn Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu - Mời 1 cặp HS làm mẫu, GV viết 1 câu lên bảng, 1 em hỏi và 1 em đáp trước lớp - Nhóm 2 em làm bài. - Gọi 1 số nhóm trình bày trước lớp *Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu đề - Gợi ý : tự hỏi về 1 bài học đã qua, 1 cuốn sách cần tìm ... - Nhận xét, tuyên dương 4. Củng cố - dặn dò: - Gọi 1 em nhắc lại Ghi nhớ. - Về nhà làm hoàn thành VBT và chuẩn bị bài Luyện tập về câu hỏi. - Gv nhận xét tiết học. - 2 em đọc. - 1 em đọc. - Từng em đọc thầm :Người tìm đường lên các vì sao. . Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được. . Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách và dụng cụ như thế? - 1 em đọc. - 1 em trả lời như mục ghi nhớ. - 2 em đọc. - HS tự làm bài. VD: Bài thưa chuyện với mẹ. . Con vừa bảo gì?- Câu hỏi của mẹ Cương – Hỏi Cương – Từ nghi vấn là từ “ gì”. - 1 em đọc. - 2 em lên bảng. VD: Về nhà bà kể lại câu chuyên, khiến Cao Bá Quát vô cùng ân hận. . Về nhà bà cụ làm gì? . Bà kể lại chuyện gì? Vì sao Cao Bá Quát vô cùng ân hận? - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS đọc đề - 2 em cùng bàn thảo luận làm bài. - 3 nhóm trình bày. - HS nhắc lại ghi nhớ. Tiết 2: TậP LàM VĂN ÔN TậP VĂN Kể CHUYệN I. MụC TIÊU: - Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện ( nội dung, nhân vật, cốt truyện ); kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước; nắm được nhân vật, tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện đó để trao đổi với bạn. II. Đồ DùNG DạY - HọC : - Bảng phụ ghi tóm tắt một số kiến thức về văn KC III. HOạT ĐộNG DạY - HọC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Kiểm tra: - Em hiểu thế nào là KC ? - Có mấy cách mở bài và kết bài trong bài văn kể chuyện? Kể ra những cách mở bài và kết bài. 2/. Bài mới: / Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để TLCH - Gọi HS phát biểu + Đề 1 và đề 3 thuộc loại văn gì ? Vì sao em biết ? Bài 2-3 : - Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS phát biểu về đề tài mình chọn a. Kể trong nhóm : - Yêu cầu HS kể chuyện và trao đổi về câu chuyện theo cặp - GV treo bảng phụ : Văn kể chuyện là: Nhân vật trong truyện là: Cốt truyện là : b. Kể trước lớp : - Tổ chức cho HS thi kể - Khuyến khích HS lắng nghe và hỏi bạn theo các gợi ý ở BT3 4. Củng cố - dặn dò: - Gv nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị: Thế nào là văn miêu tả? - GV nhận xét tiết học. - 3 em lên bảng. - 1 em đọc. - 2 em cùng bàn trao đổi, thảo luận. Đề 2 là thuộc loại văn Kể chuyện vì nó yêu cầu kể câu chuyện có nhân vật, cốt truyện, diễn biến, ý nghĩa... + Đề 1 thuộc loại văn viết thư. + Đề 3 thuộc loại văn miêu tả. - 2 em tiếp nối đọc. - 4 em phát biểu. - 2 em cùng bàn kể chuyện, trao đổi, sửa chữa cho nhau theo gợi ý ở bảng phụ. - Kể lại chuỗi sự việc có đầu có cuối, có liên quan đến 1 số nhân vật - Mỗi câu chuyện nói lên điều có ý nghĩa - Là người hay các con vật, cây cối, đồ vật... được nhân hóa - Hành động, lời nói, suy nghĩ... của nhân vật nói lên tính cách nhân vật + Đặc điểm ngoại hình tiêu biểu nói lên tính cách, thân phận nhân vật - có 3 phần : Mở đầu – Thân bài – Kết thúc. - có 2 kiểu mở bài (trực tiếp hay gián tiếp) và 2 kiểu KB (mở rộng hoặc không mở rộng) - HS đọc thầm. Tiết 3:TOáN LUYệN TậP CHUNG I. MụC TIÊU : - Thực - Chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng, diện tích (cm2 dm2, m2) hiện được với nhân với số có hai hoặc ba chữ số. - Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính nhanh. - BT: Bài 1; Bài 2 ( dòng 1 ); Bài 3. II. HOạT ĐộNG DạY - HọC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra: - Hs đọc lại bảng đơn vị đo độ dài. - Nhắc lại cách tính thuận tiện. 2.Bài mới a/ Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của bài. b/ Hướng dẫn: Bài 1 :Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS trả lời mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng, diện tích rồi sau đó nêu cách đổi VD : 1 yến = 10kg 7 yến = 7 x 10kg = 70kg và 70kg = 70 : 10 = 7 yến - Yêu cầu HS tự làm bài Bài 2: Tính - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 3 HS lên bảng giải. Bài 3: - Yêu cầu nhóm 2 em thảo luận - Gọi đại diện nhóm trình bày, GV ghi bảng. - Gọi HS nhận xét, GV kết luận. Bài 4:HSKG 4. Củng cố dặn dò: - Gv nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị : Chia một tổng cho một số. - GV nhận xét tiết học. - 3 em nhắc lại. - HS nhận xét. - 1 em đọc.HS giải miệng. 1 yến = 10kg 1 tạ = 100kg 1 tấn = 1000kg 1 dm2 = 100cm2 1 m2 = 100dm2 - HS tự làm bài vào vở, 3 em lên bảng. a/62980 b/97375 c/548,900 - Lớp nhận xét. 2 em cùng bàn thảo luận làm vở. 2 x 39 x 5 = 2 x 5 x 39 = 10 x 39 = 390 302 x 16 + 302 x 4 = 302 x (16 + 4) = 302 x 20 = 6040 769 x 85 - 769 x 75 = 769 x (85 - 75) = 769 x 10 = 7690 HS đọc bài toỏn và nờu cỏch giải Đỏp số:3000lit Tiết 4: CHíNH Tả( Nghe viết ) NGƯờI TìM ĐƯờNG LÊN CáC Vì SAO I. MụC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn. - Làm đúng BT (2) a / b, hoặc BT (3) a / b, BT CT phương ngữ do GV soạn. II. Đồ DùNG DạY HọC : - Giấy khổ lớn viết nội dung bài tập 2a - Giấy A4 để HS làm BT 3b III. HOạT ĐộNG DạY - HọC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra: - Gọi 1 em đọc cho 2 em viết bảng và cả lớp viết vào nháp các từ ngữ có vần ươn/ ương 2.Bài mới a/Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu bài. 2.1/HD nghe viết a/Tim hiểu đoạn văn - Goịhs đọc đoạn văn. Đoạn văn viết về ai? -ễng là người thế nào? b/Hướng dẫn viết từ khú - Yêu cầu HS đọc thầm tìm danh từ riêng và từ ngữ khó viết. c/Nghe viết chớnh tả: - Đọc cho HS viết -d/Soat lỗi- chấm bài: - Đọc cho HS soát lỗi - GV chấm 5 vở, nhận xét và HD sửa lỗi. 2,2/HD làm bài tập Bài 2a: - Gọi HS đọc yêu cầu - Phát bút dạ cho 2 nhóm các nhóm còn lại làm VBT - Gọi các nhóm dán phiếu lên bảng Bài 3 b: - Gọi HS đọc bài tập 3b - Yêu cầu trao đổi nhóm đôi và tìm từ. Phát giấy A4 cho 5 nhóm - GV chốt lời giải đúng. 4. Củng cố - dặn dò: - GV nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị : Bài 14. - GV nhận xét tiết học. - vườn tược, thịnh vượng, vay mượn, mương máng - Theo dõi SGK Xi-ôn-cốp-xki mơ ước, gãy chân, rủi ro, thí nghiệm ... - HS nêu tiếng từ khú viết. - HS viết bảng con : Xi-ôn-cốp-xki, mơ ước, gãy chân, rủi ro, thí nghiệm. HS nghe viết bài vào vở - HS soát lỗi. - 1 em đọc. - Nhóm 3 em thảo luận tìm từ ghi vào VBT hoặc phiếu, HS nhận xét, bổ sung thêm từ. long lanh, lặng lẽ, lửng lờ ... não nùng, năng nổ, non nớt ... - 1 em đọc. - Nhóm 2 em tìm từ viết vào phiếu. kim khâu - tiết kiệm - tim Tiết 5: Sinh hoạt lớp: TUẦN 13 I. Mục tiờu - Giỳp HS nắm được những hoạt động đó làm được trong tuần, những việc chưa làm được. Từ đú cú hướng phấn đấu cho tuần 13. II. Nội dung 1. GV nhận định mọi hoạt động trong tuần. a. Đạo đức: - Đa số cỏc em ngoan, lễ phộp, đoàn kết, khụng cú hiện tượng gõy mất đoàn kết. b. Học tập: - Trong tuần cỏc em đi học rất đều, chỳ ý nghe giảng, hăng hỏi phỏt biểu . c. Thể dục - vệ sinh. - Thể dục: nhanh nhẹn. - VS: Đến sớm quột lớp, trong và ngoài lớp sạch sẽ. d. Đội: Cú ý thức đeo khăn quàng đầy đủ, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn 2. Hướng hoạt động tuần 14 Duyệt của tổ trưởng - Duy trỡ tốt cỏc hoạt động đó đạt được trong tuần. Xõy dựng tiết học tốt , tuần học tốt
Tài liệu đính kèm: