Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Thu Hiền

Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Thu Hiền

I. Muïc tieâu:

* Kiến thức: Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.

* Kĩ năng: Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc, nói về lòng tự trọng.

- Đánh giá lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu.

* Thái độ: Có ý thức rèn luyện để trở thành người có lòng tự trọng và rèn thói quen ham đọc sách.

II. Chuẩn bị:. Bảng phụ viÕt s½n gợi ý và tiêu chí đánh giá.

III. Lên lớp:

 

doc 26 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 11/01/2022 Lượt xem 379Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Thu Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6	
 Ngµy so¹n: 24/09/2011
 Ngµy d¹y Thø hai;26/09/2011
    Tiết 1:                     Môn:   TẬP ĐỌC. 
§ 11                Bài:     NỖI DẰN VẶT CỦA AN – ĐRÂY - CA. 
I.  Muïc tieâu: 
* Kĩ năng: Đọc đúng: An- đrây – ca, hoảng hốt, nấc lên, nức nở, mải chơi, cứu nổi, mãi sau. Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.
 * Kiến thức: Hiểu nội dung: Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân
* Thái độ: Giáo dục HS tính trung thực, tinh thần trách nhiệm.
*KNS: - Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp.
 - Thể hiện sự cảm thông.
 - Xác định giá trị. Trải nghiệm
II. Chuẩn bị: Tranh minh họa bài đọc , bảng phụ ghi đoạn luyện đọc cho HS
III. Lên lớp:
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
A. Bài cũ:
 Gọi 3HS ñoïc thuộc lòng và trả lời câu hỏi 2 ,3,4 của bài:Gà trống và Cáo.
GV nhaän xeùt vaø ghi ñieåm và nhận xét chung.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng.
2. Giảng bài
a. HDHS luyện đọc.
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài.
- HDHS chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn.
- GV kết hợp sửa lối phát âm và HDHS giải nghĩa 1 số từ khó
- Gọi 1 HS ñoïc phaàn chuù giaûi
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu.
b. HDHS tìm hiểu bài.
- Cho HS đọc thầm đoạn 1và trả lời các câu hỏi:
+ Khi câu chuyện xẩy ra, An- đrây- ca mấy tuổi? Hoàn cảnh gia đình em lúc đó thế nào ?
+ Khi Mẹ bảo đi mua thuốc cho Ông, thái độ cậu bé ra sao ?
+ An- đrây- ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông ? 
- GV chốt ý và HDHS rút ra ý 1.
- Gọi 1HS đọc đoạn 2 
+ Chuyện gì xảy ra khi An- đrây- ca mang thuốc về nhà?
+ Thái độ của An- đrây- ca lúc đó thế nào?
+ Khi nghe con kể mẹ An-đrây-ca có thái đọ như thế nào?
+ An- đrây- ca tự dằn vặt mình như thế nào?
+ Qua câu chuyện em thấy An- đrây- ca là một cậu bé như thế nào?
- GV chốt ý và HDHS rút ra ý 2
- HDHS rút ra nội dung bài.
- GV chốt ý, ghi bảng.
c. HDHS ñoïc dieãn caûm 
- Gọi 2 HS nối tiếp đọc.
- GV treo bảng phụ ghi đoạn: Bước vào phòng... ra khỏi nhà đọc mẫu và HDHS ñoïc dieãn caûm 
- Toå chöùc cho HS thi ñoïc
- GV nhaän xeùt, cho ñieåm .
- HD và tổ chức cho HS đọc phân vai.
- GV nhận xét, tuyên dương
3.Củng cố, liên hệ, dặn dò.
+ Đặt lại tên cho truyện theo ý nghĩa
+ Nói lời của em với An-đây-ca
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài.
- GV hệ thống lại nội dung bài .
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
4. Nhận xét, tiết học.
5
 2
11
 10
 7
 4
 1
- Cả lớp lắng nghe, nhận xét.
- HS nối tiếp nhắc lại đầu bài.
- Cả lớp đọc thầm SGK.
- 2 đoạn:
+ Đoạn 1: An- đrây- ca.. .mang về nhà
+ Đoạn 2: Bước vào.. . ít năm nữa
- 3 lượt HS đọc.
- HS đọc nhóm đôi.
- Cả lớp lắng nghe.
- 1HS ñoïc thành tiếng, cả lớp lắng nghe, thảo luận nhóm đôi và trả lời.
+ An- đrây- ca lúc đó 9 tuổi. Em sống với mẹ và ông đang bị ốm nặng
+ An- đrây- ca nhanh nhẹn đi ngay
+ Cậu gặp mấy bạn đang đá bóng và rủ chơi. Mải chơi cậu quên lời mẹ dặn. Sau mới nhớ ra, cậu vội chạy mua thuốc mang về nhà
* Ý1: An – đrây – ca mải chơi quên lời mẹ dặn.
- Cả lớp đọc thầm thảo lận nhóm đôi trả lời các câu hỏi:
+ Cậu hoảng hốt khi thấy mẹ đang khóc nấc lên vì ông đã qua đời.
+ Cậu ân hận vì mình mải chơi, đem thuốc về chậm mà ông mất. Cậu oà khóc và kể hết mọi chuyện cho mẹ nghe
+ Bà đã an ủi An-đrây-ca và nói rõ cho em biết là ông đã mất khi em mới ra khỏi nhà, em không có lỗi
+ Dù mẹ đã an ủi nói rằng cậu không có lỗi, nhưng cả đêm cậu ngồi khóc dưới gốc táo ông trồng.Mãi khi lớn cậu vẫn tự dằn vặt mình
+ Rất yêu thương ông, cậu không thể tha thứ cho mình vì chuyện ham chơi./ Rất có ý thức, trách nhiệm về việc làm của mình / Rất trung thực, đã nhận lỗi với mẹ
* Ý2:Nỗi dằn vặt của An – dray – ca..
* Nội dung: 
- HS nhắc lại.
- Caû lôùp lắng nghe, nhận xét tìm giọng đọc hay.
- HS lắng nghe và luyeän ñoïc nhóm đôi.
- 3- 5 HS thi ñoïc
- HS đọc theo nhóm và thi đọc trước lớp
+ Chú bé trung thực/ Tự trách mình
+ Bạn đừng ân hận nữa. Ông bạn chắc rất hiểu tấm lòng của bạn.
- 2-3 HS nhắc lại.
-Cả lớp lắng nghe và thực hiện yêu cầu.
Tiết 2: Môn: TOÁN.
§ 26. Bài: LUYỆN TẬP.
I. Muïc tieâu: 
* Kiến thức: Củng cố kiến thức về 2 loại biểu đồ.
* Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, phân tích, xử lí số liệu trên 2 loại biểu đồ cột và tranh. 
- Đọc được một số thông tin trên biểu đồ.
- Bài tập cần làm BT1,BT2.
* Thái độ: Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ kẻ sẵn các biểu đồ trong bài học, phiếu kẻ sẵn BT3 cho HS khá, giỏi.
 III. Lên lớp:
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
A. Bài cũ:
- GV treo bảng phụ biểu đồ Số chuột của 4 thôn đã diệt của tiết trước 
- Goïi 2HS lên chỉ biểu đồ và đọc.
- GV chaám vôû 1 soá HS, nhận xét chữa bài ở bảng, ghi điểm và nhận xét chung.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng.
2. Giảng bài
Baøi 1(33).
- GV treo bảng phụ.
- Gọi 1 số HS trả lời.
- GV nhận xét, chữa bài.
Baøi 2(34).
- Các bước tiến hành tương tự bài 1.
Baøi 3(34). (Dành cho HS khá, giỏi)
-GV treo bảng phụ và phát phiếu cho HS khá, giỏi.
- GV chấm phiếu, nhận xét, chữa bài.
3.Củng cố, liên hệ, dặn dò.
- GV hệ thống lại nội dung bài .
- Dặn HS về nhà làm BT ở vở in và chuẩn bị bài sau.
4. Nhận xét, tiết học.
5
2
8
7
9
5
 2
- Cả lớp lắng nghe, nhận xét.
- HS nối tiếp nhắc lại đầu bài.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi SGK.
- Cả lớp lắng nghe, nhận xét.
* Đáp án: a. S; b. Đ; c.S; d. Đ; e. S 
- 1 HS nêu yêu cầu
* Đáp án: a. 18 ngày 
 b. 12 ngày
 c. 12 ngày.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 2 HS khá, giỏi lên vẽ tiếp, số còn lại làm vào phiếu.
- HS lắng nghe và thực hiện yêu cầu.
Tiết 4: Môn: KỂ CHUYỆN.
§ 06. Bài: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
I. Muïc tieâu: 
* Kiến thức: Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
* Kĩ năng: Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc, nói về lòng tự trọng.
- Đánh giá lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu.
* Thái độ: Có ý thức rèn luyện để trở thành người có lòng tự trọng và rèn thói quen ham đọc sách.
II. Chuẩn bị:. Bảng phụ viÕt s½n gợi ý và tiêu chí đánh giá.
III. Lên lớp:
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
A. Bài cũ:
- Gọi 2 HS kể lại c©u chuyÖn Một nhà thơ chân chính. Và nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- GV nhận xét, ghi điểm và nhận xét chung.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng.
2. Giảng bài
a. Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của đề bài:
- GV ghi bảng và gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài
+Thế nào là lòng tự trọng ?
+ Em đã đọc những câu chuyện nào nói về lòng tự trọng ?
+ Em đọc đó câu chuyện đó ở đâu?
- HDHS chọn chuyện trong SGK hoặc ngoài SGK để kể.
 b. HDHS kể chuyện :
- Lưu ý HS : Nếu câu chuyện quá dài em có thể kể 1, 2 đoạn. 
- GV treo bảng phụ. 
- Cho HS kể theo nhóm. 
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp. 
- GV treo bảng phụ có ghi sẵn tiêu chí đánh giá. 
- GV nhận xét, tuyên dương.
c.Trao đổi ý nghĩa câu chuyện:
- HDHS thảo luận rút ra ý nghĩa câu chuyện.
- GV chốt ý.
3.Củng cố, liên hệ, dặn dò.
- GV hệ thống lại nội dung bài học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người khác nghe và chuẩn bị bài sau.
4. Nhận xét, tiết học.
5
2
7
12
8
 5
 1
- Cả lớp lắng nghe, nhận xét.
- HS nối tiếp nhắc lại đầu bài.
- 1 HS nêu yêu 
- HStheo dõi.
+ Tự trọng là tự tôn trọng bản thân mình, giữ gìn phẩm giá không để ai coi thường mình.
+ Truyện kể về danh tướng Trần Bình Trọng với câu nói nổi tiếng “Ta thà làm giặc nước Nam còn hơn làm vương xứ Bắc”. Truyện kể về Mai An Tiêm trong truyện cổ tích Sự tích dưa hấu. Truyện kể về cậu bé Nen- li trong câu chuyện Buổi học thể dục...
+ Em đọc trong truyện cổ tích VN, trong truyện đọc lớp 3, trong truyện đọc lớp 4, trên báo
- 1-2 HS đọc gợi ý ở bảng phụ.
- HS kể theo nhóm 4 . 
- Đại diện nhóm thi kể, các nhóm khác lắng nghe, nhận xét.
- HS dựa vào các tiêu chí đánh giá và bình chọn.
- HS thảo luận nhóm đôi và trả lời.
- HS lắng nghe và thực hiện yêu cầu.
íííííííííí&ííííííííííí
 	Ngµy so¹n: 24/09/2011
 	Ngµy d¹y Thø ba;27/09/2011
 .
Tiết 2 : Môn:   LUYỆN TỪ VÀ CÂU. 
§ 11.                     Bài:  DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG. 
I.  Muïc tieâu:  
* Kiến thức: Hiểu được khái niệm danh từ chung và danh từ riêng.
* Kĩ năng: Nhận biết được danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khí quát của chúng; Nắm được quy tắc viết hoa danh từ riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế.
* Thái độ: Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị:  Bảng phụ viết sẵn phần nhận xét 1; Bản đồ có sông Cửu Long.
III. Lên lớp: 
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
A. Bài cũ: 
- Gọi 2HS trả lời câu hỏi:
+ Danh từ là gì? Cho ví dụ?
+ Tìm các danh từ trong đoạn thơ sau:
 Vua Hùng một sáng đi săn.
 Trưa tròn bóng nắng nghỉ chân chốn này.
- GV nhận xét, ghi điểm và nhận xét chung.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng. 
2. Giảng bài 
a. Nhận xét:
* Nhận xét 1:
- GV treo bảng phụ, phát phiếu, hướng dẫn đọc từng câu, gạch dưới các danh từ trong từng câu.
- Gọi 1 số HS trả lời
- GV nhận xét chốt ý đúng.
* Nhận xét 2:
- Các buớc tiến hành tương tự nhận xét 1.
- GV nhận xét, kết luận: Những từ chỉ tên chung của một loại sự vật như sông , vua được gọi là danh từ chung.
Những tên riêng của một vật nhất định như Cửu Long , Lê Lợi gọi là danh từ riêng.
* Nhận xét 3:
- Các buớc tiến hành tương tự nhận xét 1.
- GV nhận xét, chốt ý: Danh từ riêng chỉ người , địa danh cụ thể luôn luôn phải viết hoa.
b. Ghi nhớ:
- Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ.
- Cho HS ấy thêm ví dụ.
c. Thực hành:
Bài 1
- GV treo bảng phụ, chia nhóm, phát phiếu và giao nhiệm vụ. 
- Gọi đại diện nhóm lên gắn phiếu. 
- GV nhận xét chữa bài và cho điểm từng nhóm. 
Bài 2 
- Gọi 1 số HS lên bảng viết.
- GV chấm vở, nhận xét, chữa bài..
3. Củng cố, liên hệ, dặn dò: 
+ Thế nào là danh từ chung, danh từ riêng? Cho ví dụ.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau 
4. Nhận xét tiết học.
5 
 2 
5
  4
5
 3  
 8
4
 4
1  
- Cả lớp lắng nghe, nhận xét.. 
- HS nối tiếp nhắc lại đầu bài. 
- 1HS ñoïc yêu cầu và nội dung nhận xét. 
- HS thảo luận nhóm đôi vào phiếu.
- Cả lớp lắng nghe, nhận xét.
* Đáp án: a- sông ; b- Cửu Long.
 c-vua ; d- Lê Lợi.
- 1HS ñoïc yêu cầu. 
* Đáp  ... 
3.Củng cố, liên hệ, dặn dò. 
- Câu chuyện nói lên điều gì?
- Dặn HS về nhà viết lại câu chuyện vào vở và chuẩn bị bài sau.
4. Nhận xét, tiết học.
5
 2
 8
15
 5
 2
- Cả lớp lắng nghe, nhận xét.
- HS nối tiếp nhắc lại đầu bài. 
- 1HS ñoïc yêu cầu.
 - HS thảo luận nhóm đôi và trả lời
+ Chàng tiều phu và cụ già .
+ Chàng trai được tiên ông thử thách tính thật thà, trung thực qua những lưỡi rìu
+Truyện khuyên chúng ta hãy trung thực, thật thà trong cuộc sống sẽ được hưởng hạnh phúc.
- 6 HS nối tiếp nhau đọc 
- 3 – 5 HS kể, cả lớp lắng nghe, nhận xét.
- 1HS ñoïc yêu cầu.
+ Chàng tiều phu đang đốn củi thì chẳng may lưỡi rìu bị văng xuống sông.
+ Chàng nói:“Cả gia tài nhà ta chỉ có lưỡi rìu này . Nay mất rìu không biết làm gì để sống đây 
+ Chàng trai nghèo ở trần, đóng khố, người nhễ nhại mồ hôi, đầu quấn một chiếc khăn màu nâu.
+ Lưỡi rìu sắt của chàng bóng loáng .
- 2 HS kể lại đoạn 1 cả lớp lắng nghe, nhận xét lời kể của bạn .
- HS thảo luận nhóm 6.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Cả lớp lắng nghe và nhận xét.
- 1 -2 HS trả lời.
- HS lắng nghe và thực hiện yêu cầu
Tiết 3:                        	 Môn:  TOÁN. 
§ 30. Bài: PHÉP TRỪ.
I. Muïc tieâu : (Bỏ BT4)
* Kiến thức: Biết đặt tính và biết thực hiện phép trừ các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá ba lượt và không liên tiếp.
* Bài tập cần làm BT1,BT2(dòng 1),BT3.
* Kĩ năng: Làm toán nhanh, chính xác.
* Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận.
II. Lên lớp:
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
A. Bài cũ:
- Goïi 2HS lên bảng làm: Đặt tính và tính: 452 746 + 245 962 
 235 478 + 582 146
- GV chaám vôû 1 soá HS, nhận xét chữa bài ở bảng, ghi điểm và nhận xét chung.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng.
2. Giảng bài
a. Củng cố kĩ năng làm tính trừ 
- GV ghi bảng phép tính:
 865279 – 450237 
- Yêu cầu HS đặt tính rồi tính.
- GV nhận xét, chữa bài.
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính .
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép tính, GV kết hợp ghi bảng.
- Tương tự với phép tính: 
 647253 – 285749
+ Vậy khi thực hiện phép trừ các số tự nhiên ta đặt tính ntn? Thực hiện phép tính ntn?
b. Thực hành:
Baøi 1(40). 
- Gọi 1 HS lên bảng làm.
- GV chấm 1 số vở, nhận xét, chữa bài.
Baøi 2(40
- Các bước tiến hành tương tự bài 1.
Baøi 3(40).
- GV vẽ sơ đồ lên bảng.
- HDHS cách giải.
- Gọi 1 HS lên bảng giải.
- GV chấm 1 số vở còn lại, nhận xét, chữa bài.
3.Củng cố, liên hệ, dặn dò.
Cho HS nhaéc laïi caùch thực hiện phép tính trừ.
- GV hệ thống lại nội dung bài .
- Dặn HS về nhà làm BT ở vở in và chuẩn bị bài sau.
4. Nhận xét, tiết học.
 5
 2
 10
 7
6
 5
4
 1
- Cả lớp lắng nghe, nhận xét.
* Ñaùp aùn : 698 708; 817 624
- HS nối tiếp nhắc lại đầu bài.
- 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm giấy nháp và nhận xét.
- Viết số 647253 rồi viết số 245749 xuống dưới sao cho hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục, hàng trăm thẳng hàng trăm ,hàng nghìn thẳng hàng nghìn,hàng chục nghìn thẳng hàng chục nghìn.
- HS nêu như SGK
+ Khi thực hiện phép trừ các số tự nhiên ta đặt tính sao cho các hàng đơn vị thẳng cột với nhau.Thực hiện phép tính theo thứ tự từ phải sang trái.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm vào vở.
* Ñaùp aùn : 
a. 204 613; 313 131 
b. 592 147; 592 637
- 1 HS nêu yêu cầu.
* Ñaùp aùn 
a. 39 145; 51 243
b. 31 235; 642 538
- 1 HS nêu bài toán.
- Cả lớp làm vào vở.
 Bải giải:
Quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến TPHCM là: 1730 – 1315 = 413 (km)
 Đáp số: 413 km
- 2 -3 HS nhắc lại. 
- HS lắng nghe và thực hiện yêu cầu.
Tiết 4:                       	  Môn:  ĐỊA LÍ. 
§ 06.                      Bài:   TÂY NGUYÊN.
I.Mục tiêu:
* Kiến thức: Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của Tây Nguyên:
+ Các cao nguyên xếp tầng khác nhau như Kon Tum, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh.
+ Khí hậu có hai mùa rõ rệt: mùa mưa, mùa khô.
- Chỉ được các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam: Kon Tum, Plây Ku, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh.
* Kĩ năng: Dựa vào lược đồ ( bản đồ ), bảng số liệu, tranh, ảnh để tìm kiến thức.
* Thái độ: Yêu thích tìm hiểu thiên nhiên
II . Chuẩn bị: Bản đồ hành chính, tự nhiên Việt Nam.Tranh, ảnh tư liệu về TN.
III. Lên lớp: 
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
A. Bài cũ: 
- Gọi 2 HS trả lời: 
+ Nêu những đặc điểm về địa hình trung du Bắc Bộ
+ Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì?
- GV nhaän xeùt, ghi ñieåm, nhận xét chung. 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng. 
2. Giảng bài 
a. Tây Nguyên –xứ sở của các cao nguyên xếp tầng.
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
- GV treo bản đồ ,chỉ vị trí khu vực Tây Nguyên trên bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam vàgiới thiệu: Tây Nguyên là vùng đất cao, rộng lớn, gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau
- Yêu cầu HS tìm vị trí của các cao nguyên trên lược đồ hình1 trong SGK và đọc tên các cao nguyên đó theo hướng từ Bắc xuống Nam.
-GV treo bản đồ Địa lý tự nhiên VN, gọi HS lên bảng chỉ các cao nguyên (theo thứ tự từ Bắc xuống Nam).
- Yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu ở mục1 trong SGK, xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao .
- GV nhận xét, chốt ý.
b. Tây nguyên có hai mùa rõ rệt, mùa mưa và mùa khô
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ:
Dựa vào mục 2 và bảng số liệu ở mục 2 SGK,trả lời các câu hỏi:
+ Ở Buôn Ma Thuột có những mùa nào?
+ Mùa mưa vào những tháng nào? Mùa khô vào những tháng nào?
+ Mô tả cảnh mùa mưa và mùa khô ở Tây Nguyên
- Gọi đại diện nhóm trả lời.
- GV nhận xét, chốt ý.
- Gọi 1-2 HS đọc nội dung phần bài học SGK.
3.Củng cố, liên hệ, dặn dò. 
- Gọi HS nêu lại những đặc điểm tiêu biểu về vị trí, địa hình và khí hậu của Tây Nguyên
- GV hệ thống lại nội dung bài.
- Dặn HS hoïc baøi vaø chuaån bò baøi sau 
4. Nhận xét, tiết học.
5 
2 
 11
  9  
5  
 2
- Cả lớp lắng nghe, nhaän xeùt 
- HS nối tiếp nhắc lại đầu bài. 
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS chỉ và đọc: Kon Tum, Plây Ku, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh.
- 1 -2 HS lên bảng chỉ .
-.Đắk Lắk, Kon Tum, Plây Ku, Di Linh, Lâm Viên.
- HS thảo luận nhóm 4.
+ Có hai mùa: mùa mưa và mùa khô
+ Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 1 đến tháng 4 và tháng 11, 12
+ Mùa mưa thường có những ngày mưa kéo dài liên miên, cả vùng núi bị phủ một màn nước trắng xóa. Vào mùa khô, trời nắng gay gắt, đất kho vụn bở.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- HS lắng nghe 
- Cả lớp đọc thầm.
- 1 -2 HS trả lời.
- HS lắng nghe và thực hiện yêu cầu 
Tiết 5:                            SINH HOẠT LỚP 
NHẬN XÉT TRONG TUẦN, KẾ HOẠCH TUẦN TỚI
I . Muïc tieâu : 
- Ruùt kinh nghieäm coâng taùc tuaàn qua . Naém keá hoaïch coâng taùc tuaàn tôùi . 
- Bieát pheâ vaø töï pheâ. 
- Thaáy ñöôïc öu ñieåm , khuyeát ñieåm cuûa baûn thaân vaø cuûa lôùp qua caùc hoaït ñoäng .
- Hoøa ñoàng trong sinh hoaït taäp theå . 
II. Chuaån bò :  - Keá hoaïch tuaàn 7. 
 - Baùo caùo tuaàn 6. 
III. Lên lớp: 
 1. Khôûi ñoäng : (1’)  Haùt . 
 2. Đánh giá coâng taùc tuaàn 6: (10’)  
- Caùc toå tröôûng baùo caùo hoaït ñoäng cuûa toå mình trong tuaàn qua . 
- Lôùp tröôûng toång keát chung;  Giaùo vieân chuû nhieäm coù yù kieán :
+ Phong trào thi đua giữa các tổ có phần sôi nổi hơn.
+ Công tác vệ sinh tương đối tốt, trang trí lớp tham gia chưa nhiệt tình.
+ Tác phong gọn gàng, nề nếp ra vào lớp ổn định, HS đi học chuyên cần.
+ Tình trạng nói chuyện trong giờ học đã giảm.
+ HS còn lười, không chịu học bài và làm bài tập. Ngồi học không phát biểu, xây dựng bài. 
+ Đi học muộn vẫn còn tái diễn 
+ Một số em đi học thiếu đồ dung học tập, khăn quàng và mũ ca lô. 
+ Sách vở chưa dán nhãn, bao bọc ở một số em.
3. Trieån khai coâng taùc tuaàn 7: (20’)  
-  Khắc phục những tồn tại của tuần 6.
- Phát huy hơn nữa tinh thần học tập và ý thức tự giác.
- HS yếu tiếp tục phụ đạo, HS giỏi tiếp tục bồi dưỡng.
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi lên lớp.
- Không nói chuyện trong giờ học.
- Chỉnh đốn tác phong gọn gàng, vệ sinh cá nhân sạch sẽ. 
- Tiếp tục duy trì nề nếp ra vào lớp và sinh hoạt 15 phút đầu buổi.
- Làm tốt công tác vệ sinh lớp học và sân trường.
- Lao động lau lớp và trang trí lớp học.
- Giữ vệ sinh cá nhân, ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
- Nộp các khoản tiền theo quy định.
- Tích cực phát biểu xây dựng bài và rèn chữ viết.
4. Sinh hoaït taäp theå : (5’) 
- Sinh hoạt văn nghệ.
- Chôi troø chôi : 
   5. Toång keát : (1’) 
Haùt keát thuùc ;
- Chuaån bò :; Tuaàn 7 . 
- Nhaän xeùt tieát học. 
íííííííííí&íííííííííí
An toàn giao thông
§ 06.         TOÀN KHI ĐI TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN 
 GIAO THÔNG CÔNG CỘNG.
I. Muïc tieâu : 
* Kiến thức: Giúp HS biết đuợc các phương tiện giao thông công cộng, cách lên, xuống an toàn và các quy định chỗ ngồi trên các phương tiện giao thông công cộng.
* Kĩ năng: Thực hiện đúng các quy định khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng.
* Thái độ: Có ý thức thực hiện luật giao thông.
II. Lên lớp: 
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
A. Bài cũ: 
- Gọi 2HS nêu các phương tiện giao thông đường thuỷ.
- GV nhận xét, tuyên dương.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng. 
2. Giảng bài: 
a. Đường thuỷ:
* Hoạt động 1:Tìm hiểu 1 số tai nạn khi tham gia phương tiện giao thông đường thuỷ.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
- GV nhận xét, chốt ý
b. Nhà ga, bến tàu, bến xe.
* Hoạt động 2:Tìm hiểu tác dụng của nhà ga, bến tàu, bến xe.
- Yêu cầu HS nêu tác dụng của nhà ga, bến tàu, bến xe.
- GV nhận xét, chốt ý.
c. Lên xuống tàu, xe.
* Hoạt động 3:Tìm hiểu các quy định khi lên, xuống tàu, xe.
- Yêu cầu HS kể ra các cách lên, xuống tàu, xe để đảm bảo an toàn.
- GV nhận xét, chốt ý.
3.Củng cố, liên hệ, dặn dò. 
- Goïi HS neâu lại các quy định khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng.
- Daën HS veà nhaø thực hiện ATGT và chuẩn bị bài sau 
4. Nhận xét, tiết học.
5 
2 
8 
 5 
7 
5
 2
- Cả lớp lắng nghe, nhận xét.  
- HS nối tiếp nhắc lại đầu bài. 
- HS thảo luận và nối tiếp nêu: chìm đò, lật thuyền, tàu va vào nhau hoặc va vào đá 
- HS thảo luận nhóm đôi và trả lời: Nhà ga, bến tàu, bến xe dùng để mua vé, chờ tàu, xe.
- HS thảo luận nhóm 4 và trả lời: Xếp hang, không xô đẩy, leo trèo khi lên, xuống tàu xe, ngồi trong xe không thò chân, tay, đầu ra ngoài
- 2 -3 HS nhắc lại.
- HS lắng nghe và thực hiện yêu cầu

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 6 L4 KNS BVMT.doc