Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 (Bản đẹp 2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 (Bản đẹp 2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)

I.MỤC TIÊU

 - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật(chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất).

 - Hiểu ND: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.(trả lời được các CH trong SGK).

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :Tranh minh hoạ bài

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.kiểm tra bài cũ

-Hai HS nối tiếp nhau đọc bài văn hay chữ tốt .Trả lời câu hỏi nội dung bài

2. Bài mới

 

doc 26 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 21/01/2022 Lượt xem 353Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 (Bản đẹp 2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14
Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2009
Đạo đức 
 biết ơn thầy cô giáo
I.Mục tiêu 
 - Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo.
 - Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo.
 - Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
 - Nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng, biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo đã và đang dạy mình. 
II.đồ dùng dạy học: - SGK, các băng chữ 
III.các hoạt động dạy học 
 1.kiểm tra bài cũ 
 + Hãy kể những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà ,cha mẹ ?
 2. Bài mới 
 a)Giới thiệu bài 
 b)Giảng bài 
*Hoạt động 1: Xử lí tình huống
- GV nêu tình huống 
- HS lựa chọn cách ứng xử và trình bày lí do lựa chọn 
*Hoạt động 2:Thảo luận nhóm đôi 
- GV yêu cầu từng nhóm làm bài .Các nhóm thảo luận 
- GV nhận xét và đưa ra phương án 
*Hoạt động 3:Thảo luận nhóm 
- GV chia lớp thành 7 nhóm.Mỗi nhóm nhận một băng chữ viết tên một việc làm trong bài, yêu cầu HS lựa chọn những việc làm thể hiện lòng biết ơn thày cô giáo và tìm thêm các việc làm biểu hiện lòng biết ơn
- Các nhóm thảo luận và ghi việc làm vào tờ giấy
-Từng nhóm lên dán băng chữ đã nhận theo 2 cột trên bảng Nhóm khác góp ý bổ sung .GV kết luận 
1.Tình huống 
Các thầy giáo,cô đã dạy dỗ các em biết nhiều điều hay, điều tốt. Do đó các em kính trọng, biết ơn thầy cô giáo.
Bài tập 2
* Ghi nhớ(SGK)
3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học- Chuẩn bị bài sau
Tâp đọc 
CHú ĐấT NUNG
I.Mục tiêu 
 - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật(chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất).
 - Hiểu ND: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.(trả lời được các CH trong SGK). 
II.đồ dùng dạy học :Tranh minh hoạ bài 
III.các hoạt động dạy học 
1.kiểm tra bài cũ 
-Hai HS nối tiếp nhau đọc bài văn hay chữ tốt .Trả lời câu hỏi nội dung bài 
2. Bài mới 
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 
- GV kết hợp hướng dẫn HS quan sát tranh, hiểu nghĩa của các từ khó 
- HS cần đọc đúng câu hỏi, câu kể 
- HS luyện đọc theo cặp sau đó đọc bài. GV đọc diễn cảm toàn bài 
-HS đọc đoạn 1 : + Cu Chắt có những đồ chơi nào ? chúng khác nhau như thế nào ?
-HS đọc đoạn 2 trả lời :
+Chú bé đất đi đâu và gặp chuyện gì 
-HS đọc đoạn còn lại 
+ Vì sao chú bé đất quyết định thành đất nung? Chi tiết nung trong lửa tượng trưng cho điều gì ?
- 4 HS đọc 1 lượt toàn truyện theo cách phân vai . 
-GV hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm một đoạn cuối bài theo cách phân vai 
1.Luyện đọc 
+đất nung 
+lầu son 
+lùi lại 
+nung thì nung 
2.Tìm hiểu bài 
+chàng kị sĩ : rất bảnh 
+nàng công chúa 
+chú bé đất 
+xông pha 
* ND: Chú bé đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích.
3.Củng cố, dặn dò 
-GV nhận xét giờ học 
-HS về chuẩn bị bài sau
Toán 
chia một tổng cho một số
I. mục tiêu 
 - biết chia một tổng cho một số.
 - Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính.
 - Làm các bài tập: Bài 1; Bài 2.
II.đồ dùng dạy học : Bảng phụ ,SGK 
III.Hoạt động dạy học 
1.Kiểm tra bài cũ : -HS chữa bài tập 4 .GV nhận xét ,cho điểm 
2.Bài mới 
a) Giới thiệu bài
b) Giảng bài
-GV ghi phép tính (35 + 21 ) : 7, HS lên bảng làm bài .Tương tự làm 35 : 7 +21 : 7 . Em có nhận xét gì về kết quả tính trên .Rút ra kết luận 
+ Muốn chia một tổng cho một số ta làm như thế nào ?
- GV giúp HS rút ra kết luận 
- HS nhắc lại
*Thực hành
Bài 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài ,làm bài và chữa bài 
- GV và lớp nhận xét 
-Tương tự HS làm các ý còn lại
Bài 2
- HS đọc và nêu yêu cầu của bài
- HS chữa bài
- Khi chữa bài HS nêu cách chia một hiệu cho một số.
Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức:
 (35 +21 ) : 7 và 35:7+21:7 
Ta có: (35+21):7=56:7=8
 35:7+21:7=5+3=8.
Vậy: (35+21):7=35:7+21:7.
* Quy tắc(SGK)
2 .Thực hành
Bài 1 
 a) (15+35 ) : 5 = 50 : 5 = 10 
 ( 15 + 35 ) :5 =15 :5 +35 : 5 =3+7 =10
b)12 : 4 +20 :4 = 3+ 5 = 8 
 12 : 4 + 20 : 4 =(12 + 20 ) : 4 = 32 :4 =8 
Bài 2. Tính bằng hai cách(theo mẫu): 
a)(27-18):3=?
Cách 1: (27-18):3=9:3=3
Cách 2: (27-18):3=27:3-18:3
 =9-6=3
b) (64-32):8=?
Cách 1: (64-32):8=32:8=4
Cách 2: (64-32):8=64:8-32:8
 =8 - 4=4
3. Củng cố .Dặn dò 
-GV nhận xét giờ học . HS chuẩn bị bài sau
Thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 2009
Toán 
 chia cho số có một chữ số
I. mục tiêu 
- Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số(chia hết, chia có dư).
- Làm các bài tập: Bài 1(dòng 1. 2); Bài 2. 
II. đồ dùng dạy học : Bảng ,SGK 
III.Các hoạt động dạy học 
1.Kiểm tra bài cũ 
-HS chữa bài 3 .GV nhận xét ,cho điểm 
2.Bài mới 
a) Giới thiệu bài
b) Giảng bài
- GV ghi ví dụ lên bảng 
- HS thực hiện cách đặt tính và tính 
- HS và GV nhận xét, chốt cách giải đúng
-GV ghi phép tính lên bảng 
-HS thực hiện theo hai bước 
+Đặt tính 
+Tính từ trái sang phải : mỗi lần chia đều tính theo ba bước : chia, nhân, trừ nhẩm 
 - Lưu ý HS trong phép chia có dư , số dư bé hơn số chia 
+ Vậy 230859 : 5 bằng bao nhiêu ?
*Thực hành
Bài 1
- HS đọc yêu cầu bài 
- HS làm bài vào vở 
- HS chữa bài 
- Nhận xét 
-Lớp và GV nhận xét 
Bài 2
-HS đọc đề toán 
?Bài toán cho biết gì ? 
?Bài toán hỏi gì ? 
-HS lànm bài vào vở
-HS lên bảng chữa bài 
GV và HS nhận xét 
-GV chốt lời giải đúng 
-HS chữa bài vào vở 
a)128472:6=?
 128472 : 6 = ? 
 128472 6 
 08 21412
 24
 07
 12
 0 
128472 : 6 = 21412
b)230859:5=?
 230859 5 
 30 46171 
 08
 35
 09
 4
 230859 : 5 = 46171 
 3.Thực hành 
 Bài 1 
278157 3 
 08 92719
 21
 05 
 27
 0
304968 4
 24 76242
 09
 16
 08
 0 
158735 3	475908 5
 08 52911	 25 
 27 09
 03 40
 05 8
3
Bài 2 
 Số lít xăng ở mỗi bể là : 
 128610 : 6 = 21435 ( l )
 Đáp số : 21435 l xăng 
3.Củng cố .Dặn dò 
 - GV đặt câu hỏi củng cố bài 
 + Muốn chia cho số có một chữ số ta làm như thế nào ?
 +Đặt tính 
 +Tính từ phải sang trái 
 . Mỗi lần chia đều tính theo ba bước : chia ,nhân ,trừ nhẩm 
 - GV nhận xét giờ học 
 - HS chuẩn bị bài sau 
 Thứ tư ngày 9 tháng 12 năm 2009
Tập đọc 
chú đất nung(tiếp theo)
I.mục tiêu 
 - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt được lời người kể với lời nhân vật(chàng kị sĩ, nàng công chúa, chú Đất Nung).
 - Hiểu ND: Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành người hữu ích, cứu sống được người khác.(trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4 trong SGK) 
II.đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc 
III.các hoạt động dạy học 
1.Kiểm tra bài cũ :- Hai HS đọc nối tiếp bài Chú Đất Nung và trả lời câu hỏi 
 - GV nhận xét, cho điểm 
2. Bài mới 
a)Giới thiệu bài
b)Luyện đọc và tìm hiểu bài
-HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn 
- GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ mới .đọc đúng câu cảm, câu hỏi 
- HS luyện đọc theo cặp 
- Một hai HS đọc cả bài 
- GV đọc diễn cảm toàn bài 
- HS đọc đoạn 1 
+Kể lại tai nạn của hai người bột ?
- HS đọc đoạn còn lại 
+Đất Nung đã làm gì khi thấy hai người bột gặp nạn ?
+Vì sao đất Nung có thể nhảy xuống nước cứu hai người bột 
-HS đọc đoạn còn lại 
+Câu nói cộc tuếch của đất Nung ở cuối truyện có ý nghĩa gì ?
- HS đặt tên khác cho truyện 
- 2 HS đọc diễn cảm bài theo cách phân vai .GV giúp HS tìm giọng đọc phù hợp .Cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn đối thoại theo cách phân vai 
1.Luyện đọc 
+cạy nắp lọ 
+cộc tuếch 
2.Tìm hiểu bài 
+nhảy xuống nước 
+se bột lại 
+nung trong lửa 
3.Hướng dẫn đọc diễn cảm 
3.Củng cố , dặn dò: GV nhận xét giờ học – Chuẩn bị bài sau 
Địa lí 
hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
I.mục tiêu 
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ:
+ Trồng lúa, là vựa lúa lớn thứ hai của cả nước.
+ Trồng nhiều ngô, khoai, cây ăn quả, rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn và gia cầm,
- Nhận xét nhiệt độ của Hà Nội: tháng lạnh, tháng 1, 2, 3 nhiệt độ dưới 20 , từ đó biết đồng bằng Bắc Bộ có mùa đông lạnh. 
II.đồ dùng dạy học : Bản đồ nông nghiệp Việt Nam .Tranh ảnh 
III.các hoạt động dạy học 
1.Kiểm tra bài cũ:- Nêu một số đặc điểm về nhà ở ,làng xóm của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ ? GV nhận xét ,cho điểm 
2.Bài mới:Giới thiệu bài 
*Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp 
- Bước 1 : HS dựa vào SGK, tranh ảnh trả lời :+ Đ ồng bằng Bắc Bộ có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước ?
+ Nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo 
Em có nhận xét gì về viêc trồng lúa gạo của người dân ?
- Bước 2 : HS trình bày .Nhận xét 
*Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp 
-HS dựa vào tranh, ảnh nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác của đồng bằng Bắc Bộ 
*Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm 
-HS thảo luận : +Mùa đông của đồng bằng Bắc Bộ dài bao nhiêu tháng +Khi đó nhiệt độ như thế nào ?
+Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp ?
-Các nhóm trình bày . Rút ra ghi nhớ 
1.Vựa lúa lớn thứ hai của cả nước 
-Nhờ đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có kinh nghiệm trồng lúa nên đồng bằng Bắc Bộ đã trở thành vựa lúa thứ hai của cả nước.
2.Vùng trồng rau xứ lạnh 
- Mùa đông, nhiệt độ hạ thấp tạo điều kiện thuận lợi cho việc trồng rau xứ lạnh. 
3.Củng cố, dặn dò : GV nhận xét giờ học – chuẩn bị bài sau
Lịch sử 
 nhà trần thành lập
I.mục tiêu 
 - Biết rằng sau nhà Lý là nhà Trần, kinh đô vẫn là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt:
 + Đến cuối thế kỉ XII nhà Lý ngày càng suy yếu, đầu năm 1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh, nhà Trần được thành lập.
 + Nhà Trần vẫn đặt tên kinh đô là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt. II.đồ dùng dạy học : Phiếu học tập của HS 
III.các hoạt động dạy học 
1.Kiểm tra bài cũ +Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai ? Gv nhận xét, cho điểm 
2.Bài mới: Giới thiệu bài
*Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân 
-GV yêu cầu HS đọc SGK, đánh dấu x vào ô trống sau chính sách nào được nhà Trần thực hiện 
-GV hướng dẫn, kiểm tra kết quả làm việc của HS và tổ chức cho các em trình bày những chính sách về tổ chức nhà nước được nhà Trần thực hiện
*Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp 
-GV đặt câu hỏi, lớp thảo luận : 
+Những sự việc nào trong bài chứng tỏ rằng giữa vua với quan và vua với dân chúng dưới thời Trần chưa có sự cách biệt quá xa ? 
 ... i tập 2.III
III.Các hoạt động dạy học 
1.Kiểm tra bài cũ
 - 1 HS làm lại bài tập 1
 - Một HS đặt một câu có dùng từ nghi vấn nhưng không phải là câu hỏi, không được dùng dấu chấm hỏi 
 - GV nhận xét, cho điểm
2.Bài mới 
2.Giảng bài
a)Giới thiệu bài
b)Giảng bài
*Phần nhận xét
- Một HS đọc đoạn đối thoại giữa ông Hòn Dấm với Cu Đất trong truyện Chú Đất Nung 
- Cả lớp đọc thầm lại, tìm câu hỏi trong đoạn văn
- HS đọc yêu cầu bài,phân tích 2câu hỏi của ông Hòn Giấm trong đoạn đối thoại 
- GV giúp các em phân tích từng câu hỏi 
* Câu hỏi của ông Hòn Giấm:Sao chú mày nhát thế? có thể dùng để hỏi về điều chưa biết không?
+ ÔngHòn Giấm đã biết Cu Đất nhát, sao còn phải hỏi? Câu hỏi này dùng để làm gì ?
* Câu Chứ sao của ông Hòn Giấm có dùng để hỏi điều gì không?
- Vậy câu hỏi có tác dụng gì?
- HS đọc yêu cầu bài, trả lời. GV nhận xét chốt lời giải đúng 
*HS rút ra ghi nhớ
- HS đọc ghi nhớ
*Luyện tập
Bài 1
- Bốn HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài 
- HS đọc thầm từng câu hỏi làm bài 
- GV phát 4 băng giấy lên bảng, phát bút dạ, 4HS lên bảng
- Các em viết mục đích của 4 câu hỏi bên cạnh từng câu 
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sungchốt lời giải đúng
Bài 2
- Bốn HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu bài 
- HS cả lớp đọc thầm lại bài, suy nghĩ, làm việc cá nhân hoặc trao đổi theo nhóm nhỏ 
- GV phát giấy khổ to cho một số nhóm .Các nhóm làm bài 
- Đại diện nhóm trình bầy 
- Tổ trọng tài cùng GV nhận xét, kết luận 
- HS chữa bài vào vở 
Bài 3
- HS đọc yêu cầu bài 
- GV nhắc mỗi em có chỉ nêu một tình huống 
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến 
- Cả lớp và GV nhận xét
I . Nhận xét
Bài 1 
- Sao chú mày nhát thế ?
- Nung ấy ạ ?
- Chứ sao ?
Bài 2 
- Câu hỏi 1 : Ông Hòn Rấm chê cu Đất là nhát 
- Để chê cu Đất 
- Câu khẳng định : đất có thể nung trong lửa 
Bài 3 
- Câu hỏi dùng để yêu cầu 
II/Ghi nhớ ( SGK ) 
III.Luyện tập 
Bài 1 
 “ Có nín đi không ?” : thể hiện yêu cầu 
- Em vẽ thế này mà bảo là con ngựa à 
Câu hỏi chị dùng để chê em vẽ không giống 
- Vì sao cậu lại làm phiền lòng cô vậy : thể hiện ý chê trách 
Bài 2 
 - Bạn có thể chờ hết giờ sinh hoạt mình nói chuyện được không ?
 - Sao nhà bạn sạch sẽ ,ngăn nắp thế ?
 - Sao mà mình lú lẫn thế nhỉ ?
Bài 3 
3.Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học
- Dặn HS đọc thuộc ghi nhớ 
- Chuẩn bị bài sau
Tập làm văn
cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật
I.Mục tiêu 
- Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật,các kiểu mở bài,kết bài ,trình tự miêu tả trong phần thân bài (ND Ghi nhớ).
- Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả cái trống trường(mucjIII). 
II.Đồ dùng dạy học
-Tranh minh hoạ cái cối xay trong SGK-Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng để HS làm bài câu d(bài tập I.1) .Một tờ giấy viết lời giải câu b , d 
- -Một tờ giấy viết đoạn văn thân bài tả cái trống bài tập III
III.các hoạt động dạy học 
1.Kiểm tra bài cũ :Hai HS làm bài tập 2 .GV nhận xét cho điểm 
2.Bài mới: 
a)Giới thiệu bài
b)Giảng bài
- Hai HS đọc tiếp nối bài văn, những từ ngữ được chú thích, giải thích: áo cối. HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm bài văn, trả lời câu hỏi. Nhận xét, chốt lời giải đúng. GV nói về biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá 
- Lớp đọc yêu cầu bài, suy nghĩ trả lời. GV chốt lời giải đúng 
- GV giúp HS rút ra ghi nhớ. HS đọc ghi nhớ ( 2 – 3 HS )
- 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung bài. Cả lớp đọc thầm đoạn thân bài tả cái trống. GV gián tờ phiếu đoạn thân bài tả cái trống. HS phát biểu. GV gạch dưới câu văn tả bao quát cái trống, tên bộ phận, từ ngữ tả âm thanh, hình dáng cái trống 
- HS làm bài câu d. GV phát bút dạ ,giấy trắng cho vài HS. HS tiếp nối nhau đọc mở bài. Nhận xét 
- GV chọn trình bày bài bảng lớp 
- HS tiếp nối nhau đọc kết bài. Nhận xét 
I.Nhận xét 
Bài 1:
 -Tả cái cối xay gạo bằng tre 
 -Mở bài :Cái cối xinh xinh mộng 
 -Kết bài :Cái cối anh đi 
 -Tả hình dáng theo trình tự từ bộ phận lớn đến nhỏ, ngoài vào trong 
Bài 2:
 tả bao quát toàn bộ đồ vật sau đó tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật 
II.Ghi nhớ ( SGK ) 
II./Luyện tập 
 - Câu văn tả bao quát cái trống : tròn như cái chum, lúc nào cũng chễm chệ trên một cái giá gỗ kê ở trước phòng bảo vệ 
 - Các bộ phận của trống 
 +Mình trống 
 +Ngang lưng trống 
 +Hai đầu trống 
3.Củng cố, dặn dò : GV nhận xét giờ học .HS chuẩn bị bài sau 
Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2009
Toán 
 chia một tích cho một số
I.mục tiêu 
 - Thực hiện được phép chia một tích cho một số.
 - Làm các bài tập: Bài 1; bài 2. 
II.đồ dùng dạy học : Bảng phụ, SGK
III.các hoạt động dạy học 
1.K iểm tra bài cũ 
 - HS chữa bài tập 3 
 - GV nhận xét, cho điểm 
2.Bài mới 
a)Giới thiệu bài 
b)Giảng bài
- GV ghi ba biểu thức lên bảng. Cho HS tính giá trị của từng biểu thức rồi so sánh ba giá trị đó với nhau và kết luận 
- GV ghi hai hai biểu thức lên bảng. Cho HS tính giá trị của từng biểu thức rồi so sánh hai giá trị đó 
- HS kết luận :Hai giá trị đó bằng nhau 
+ Vì sao ta không tính (7: 3 ) x 15 ?
-Từ hai ví dụ trên, GV hướng dẫn HS kết luận như SGK. HS đọc 
*Luyện tập
Bài 1
-HS đọc và nêu yêu cầu bài 
-Tính theo 2 cách : 
+Cách 1 : Nhân trước, chia sau 
+Cách : Chia trước, nhân sau 
Bài 2
- HS đọc yêu cầu bài và nêu yêu cầu bài 
- HS thực hiện vào vở 
- HS chữa bài- GV nhận xét 
a)Tính và so sánh giá trị của các biểu thức:
(9x15):3; 9x(15:3); (9:3)x15. 
Ta có: ( 9 x 15 ) : 3 = 135 : 3 = 45 
 9 x ( 15 : 3 ) = 9 x 5 = 45 
 ( 9 : 3 ) x 15 = 3 x 15 = 45 
 ( 9 x 15 ) : 3 = 9 x ( 15 : 3 ) = ( 9 : 3 ) x 15 
b)Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức: 
 ( 7 x 15 ) : 3 và 7 x ( 15 : 3 )
Ta có: ( 7 x 15 ) : 3 = 105 : 3 = 35 
 7 x ( 15 : 3 ) = 7 x 5 = 35
Vậy: (7 x 15) : 3=7x(15 : 3) 
Nhận xét:ta không tính(7:3)x15, vì 7 không chia hết cho 3.
Quy tắc(SGK)
3.Thực hành 
Bài 1:
 ( 8 x 23 ) : 4 = 184 : 4 = 46 
 ( 8 x 23 ) : 4 = 8 : 4 x 23 = 2x23=46
 (15x24):6= 360 : 6 = 60 
 (15x24) : 6 = 15x(24:6)=15x4=60
Bài 2: (25x36):9=25x(36:9)=25x4=100
3 . Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét giờ học – Chuẩn bị bài sau.
Sinh hoạt 
họp lớp
I.Mục tiêu 
- Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần vừa qua 
- Phương hướng và nhiệm vụ tuần tới 
II. Nội dung 
1.Nhận xét ,đánh giá các hoạt động tuần 14 
a)Chi đội trưởng điều khiển các tổ nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần qua 
- Nền nếp : Tương đối tốt 
- Học tập : Đã có nhiều tiến bộ . Các bạn đã học và làm bài đầy đủ 
- Đạo đức : Ngoan ngoãn, lễ phép 
-Thể dục : Tương đối đều và đẹp 
- Vệ sinh : Thực hiện vệ sinh trong và ngoài lớp học sạch sẽ 
- Công tác Đội : Thực hiện việc ra vào lớp , mặc đồng phục nghiêm túc 
II.Lớp bình xét thi đua 
-Các tổ bình xét thi đua và xếp loại 
III.phổ biến công tác tuần 15 
- Duy trì tốt nền nếp hiện có 
- Khắc phục những tồn tại 
- Học theo phân phối chương trình 
- Học và ôn tập tốt kiến thức đại trà 
- Nền nếp, phù hiệu, khăn quàng phải đủ vào các ngày qui định 
IV.Văn nghệ 
- Các tổ thi và biểu diễn các tiết mục văn nghệ 
- Xếp thứ tự các tiết mục của tổ 
--------------------------------------------------------------------------------------------
Kể chuyện : kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I/mục đích ,yeu cầu 
1.Rèn kĩ năng nói : HS chọn được một câu chuyện mình đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tính kiên trì vượt khó .Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện ,trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
-Lời kể tự nhiên ,chân thực ,có thể kết hợp lời nói với cử chỉ ,điệu bộ 
2.Rèn kĩ năng nghe : Nghe bạn kể ,nhận xét đúng lời kể của bạn 
3.Giáo dục HS biết kiên trì vượt khó thông qua nội dung câu chuyện 
II/đồ dùng dạy học :Bảng lớp viết đề bài 
III/các hoạt động dạy học 
A/kiểm tra bài cũ 
: HS kể lại câu chuyện các em đã nghe ,đã đọc về người có nghị lực 
-GV nhận xét , cho điểm 
B/Bài mới 
1.Giới thiệu bài 
2. Giảng bài 
-Một HS đọc đề .GV viết lên bảng ,gạch chân những từ quan trọng 
-Ba HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 
-HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện mình chọn kể 
-GV nhắc HS lập nhanh dàn ý .Dùng từ xưng hô : tôi 
+GV khen ngợi HS chuẩn bị tốt dàn ý trước khi đến lớp 
*Thực hành kể truyện và trao đổi ý nghĩa truyện 
a.Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình 
b.Thi kể trước lớp 
-Một vài HS tiếp nối nhau thi kể chuyện trước lớp .Mỗi HS kể xong có thể cùng bạn đối thoại về nội dung ,ý nghĩa câu chuyện 
-GV hướng dẫn cả lớp nhận xét ,bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất ,kể hấp dẫn nhất 
1.Tìm hiểu đề bài 
-Kể một câu chuyện em được chứng kiến hoặc trực tiếp tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó 
3.Thực hành 
3.Củng cố .Dặn dò 
-GV nhận xét giờ học 
-HS chuẩn bị bài sau 
địa lí : đồng bằng bắc bộ
I/mục tiêu 
-HS chỉ vị trí của đồng bằng bắc bộ trên bản đồ địa lí Việt Nam 
-Trình bày một số đặc điểm của đồng bằng bắc bộ 
-Dựa vào bản đồ ,tranh ảnh để tìm kiến thức 
-Có ý thức tôn trọng ,bảo vệ các thành quả lao động của con người 
II/đồ dùng dạy học : Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam 
+Tranh ảnh xưvề đồng bằng bắc bộ ,sông Hồng ,đê ven sông 
III/các hoạt động dạy học 
A/kiểm tra bài cũ : Nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc bộ ? Nhận xét 
B/dạy học bài mới 
1.Giới thiệu bài 
2.G iảng bài 
*Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp 
-GV chỉ vị trí của đồng bằng trên bản đồ địa lí Việt Nam 
-HS dựa kí hiệu timg vị trí ở lược đồ 
-HS chỉ vị trí đồng bằng trên bản đồ 
-GV kết luận 
*Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân 
-HS dựa SGK , ảnh ,kênh chữ trả lời :
?Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa sông nào bồi đắp ? Có diện tích lớn thứ mấy trong các đồng bằng nước ta ? 
?Đ ịa hình có đặc điểm gì ?
-HS trình bày kết quả 
*Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp 
?Quan sát H1 ,hãy tìm sông Hồng ,sông Thái Bình và một số sông khác trên lược đồ ?HS chỉ bản đồ 
?Khi mưa nhiều nước sông ngòi ,ao hồ như thế nào ? 
-GV nói thêm hiện tượng lũ lụt ở đồng bằng Bắc Bộ 
*Hoạt động 4 : HS trả lời : ?Người dân đắp đê ven sông để làm gì ? Hệ thống đê có đặc điểm gì ?
-đại diện trình bày .Nhận xét 
-HS chỉ bản đồ mô tả đồng bằng 
1.Đ ồng bằng Bắc Bộ ở miền Bắc 
-Hình dạng tam giác với đỉnh ở Việt Trì ,cạnh đáy là đường bờ biển 
-Đây là đồng bằng lớn ở miền Bắc và là đồng bằng lớn thứ hai sau đồng bằng Nam Bộ 
2.Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ 
-Sông Hồng là con sông lớn nhất miền Bắc ,bắt nguồn từ Trung Quốc ,chia thành nhiều nhấnh đổ ra biển 
3.Củng cố .Dặn dò : Gv nhận xét giờ học . Chuẩn bị bài sau 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_14_ban_dep_2_cot_chuan_kien_thuc_ki_nang.doc