I. Mục tiêu: Giúp HS
- Biết chia một tổng cho một số
- Bước đầu biết vân dụng tính chất một tổng chia cho 1 số trong thực hành tính, tự phát hiện tính chất một hiệu chia cho 1 số
- Bài tập: Bài 1, 2. (Không yêu cầu học sinh phải học thuộc các tính chất này.)
- Tập vận dụng tính chất nêu trên trong thực hành tính
II. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: (5’) 2 HS lên bảng làm 2 BT, lớp làm nháp
a. 234 x 715 b. 1217 x 420
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’
b. Các hoạt động:
TUẦN 14 Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009 Soạn ngày 20 tháng 11 năm 2009 Môn: Đạo Đức - Tiết 14 Bài : BIẾT ƠN THẦY CÔ GIÁO I. Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng: - Biết được: + Công lao của các thầy giáo, cô giáo đối với hs + Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn thầy cô giáo + Lễ phép, vâng lời thầy, cô giáo -Nhắc nhỡ các bạn thực hiện kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo đã và đang dạy mình. II. Tài liệu và phương tiện: - Các bảng chữ sử dụng cho HĐ3 – T2 - Kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán ( HĐ2 – T2 ) III. Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: (5) - 2 HS nêu lên các sự việc đã làm và sẽ làm để thể hiện lòng hiếu thảo đối với ông bà, cha mẹ. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài:1’ b. Các hoạt động Hoạt động 1: (9’) Xử lý tình huống - GV nêu yêu cầu BT và các tình huống - GV gợi ý thêm cho những cặp yếu - GV cùng lớp nhận xét, thảo luận thêm về cách lựa chọn, phát biểu Hoạt động 2: (6’) Bài tập 1 - GV nêu yêu cầu BT - GV cùng các nhóm khác nhận xét, bổ sung đưa ra phương án đúng Hoạt động 3: ( 8’) Bài tập 2 - GV nêu yêu cầu BT - GV cùng lớp nhận xét, chốt ý đúng - GV khen ngợi những HS đã biết làm những việc tỏ lòng biết ơn - Đọc lại tình huống, quan sát tranh - Trao đổi theo cặp, dự đoán các cách ứng xử có thể xảy ra - HS lựa chọn cách ứng xử và trình bày lí do chọn - Thảo luận nhóm về ND từng tranh và đặt tên cho từng tranh - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp ( Mỗi nhóm trình bày 1 tranh) - HS đọc thầm lại các ý trong SGK, suy nghĩ, phát biểu ý kiến của mình - Tiếp tục suy nghĩ, nêu lên những việc khác em cần làm để bày tỏ lòng biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo - HS đọc ND ghi nhớ IV. Củng cố -dặn dò ( 3’) - Chốt ND bài - Liên hệ giáo dục - Nhận xét tiết học .. Môn: Tập đọc Tiết 27 Bài: CHÚ ĐẤT NUNG I. Mục tiêu: 1. Đọc: - Đọc đúng : kị sĩ, chái liếp, khoan khoái - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật( chàng kỵ sĩ, ông Hòn Gấm, chú bé Đất) - Hiểu ND: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lữa đỏ ( trả lời được câu hỏi trong SGK) - Khuyên HS cần can đảm trong cuộc sống để làm được những việc có ích. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ III. Hoạt động dạy học: Bài cũ: (5’) – 2HS đọc nối tiếp bài: “ Văn hay chữ tốt” - TLCH về ND đoạn đọc Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Các hoạt động: Hoạt động 1: (12’) Luyện đọc - Chia đoạn, cho HS luyện đọc nối tiếp đoạn (3 đoạn) - GV kết hợp: Hướng dẫn HS quan sát tranh minh hoạ, nhận biết các đồ chơi của cu Chất. Giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ được chú thích cuối bài. Sửa lỗi cách đọc, lưu ý các em đọc đúng những câu hỏi, câu cảm - GV đọc mẫu – giọng hồn nhiên Hoạt động 2 ( 10’) Tìm hiểu bài CH1 – SGK - GV gợi ý: Nhận xét về chất liệu, màu sắc, của từng đồ chơi -CH2 – SGK -CH3 – SGK ( GV đưa ra 1 số đáp án cho HS lựa chọn) -CH4 - SGK Hoạt động 3 (10’) Đọc diễn cảm - Hướng dẫn lớp nhận xét bạn đọc và tìm giọng đọc phù hợp - Hướng dẫn HS luyện đọc theo cách phân vai đoạn: “ Ông Hòn Rấm. Việc có ích” - GV đọc mẫu, gạch chân các từ cần nhấn giọng - GV cùng lớp nhận xét, uốn nắn để các bạn đọc đạt yêu cầu. - HS đọc nối tiếp (2-3 lần) - Quan sát tranh + 1 HS đọc mục giải nghĩa từ + HS luyện đọc từ khó, câu khó - HS luyện đọc theo cặp - 1 em đọc cả bài - 1 HS đọc 4 dòng đầu – Lớp đọc thầm TLCH + Một vài HS trả lời, lớp bổ sung - HS đọc 6 dòng tiếp, trao đổi theo cặp và TLCH - 1 HS đọc đoạn còn lại – Lớp đọc thầm TLCH - HS thảo luận nhóm 4 - TLCH - 3 HS đọc nối tiếp bài - Lớp nhận xét, tìm giọng đọc - HS nghe - Luyện đọc theo nhóm ( phân vai) - 1 số nhóm xung phong thi đọc trước lớp - HS rút ra ND bài, ý nghĩa bài văn IV. Củng cố-dặn dò: (2’) - Bài văn nói đến ai? Ca ngợi điều gì? - Liên hệ giáo dục - nhận xét tiết học . Môn : Toán Tiết 66 Bài : CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ I. Mục tiêu: Giúp HS - Biết chia một tổng cho một số - Bước đầu biết vân dụng tính chất một tổng chia cho 1 số trong thực hành tính, tự phát hiện tính chất một hiệu chia cho 1 số - Bài tập: Bài 1, 2. (Không yêu cầu học sinh phải học thuộc các tính chất này.) - Tập vận dụng tính chất nêu trên trong thực hành tính II. Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: (5’) 2 HS lên bảng làm 2 BT, lớp làm nháp a. 234 x 715 b. 1217 x 420 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ b. Các hoạt động: Hoạt động 1: ( 13’) Hướng dẫn HS nhận biết 1 tổng chia cho 1 số - GV ghi bảng: ( 35 x 21 ) : 7 - GV ghi tiếp p/t: 35 : 7 + 21 : 7 - Vậy khi chia 1 tổng cho 1 số; nếu các số hạng.thế nào? Hoạt động 2: 20’-Thực hành Bài 1: (7’) - GV nêu yêu cầu và hướng dẫn BT mẫu 1a - GV theo dõi, nhận xét, chữa bài - Nêu yêu cầu và hướng dẫn BT mẫu 1b - GV theo dõi, nhận xét, chữa bài Bài 2 (7’) - Nêu yêu cầu BT và hướng dẫn BT mẫu - GV cùng lớp nhận xét, chữa bài và nhận xét để rút ra kết luận về cách chia 1 hiệu cho 1 số - HS tính kết quả – 1 HS lên bảng tính ( 35 + 21 ) : 7 = 56 : 7 = 8 - HS tính: : 35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3 = 8 - So sánh kết quả của 2 biểu thức, rút ra nhận xét: ( 35 + 21 ) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7 - HS rút ra kết luận 1 số HS đọc ghi nhớ ở SGK - HS làm bài vào bảng con - 2 HS lên bảng làm - HS làm bài theo mẫu ( bảng con ) - 2 HS làm bảng lớp - HS cùng làm bài mẫu - HS làm các bài còn lại theo mẫu - 2 HS lên bảng làm - HS nhận xét, rút ra kết luận III.Củng cố:: ( 2’) Chốt nội dung bài Nhận xét tiết học Môn: Khoa học Tiết 27 Bài: MỘT SỐ CÁCH LÀM NƯỚC SẠCH I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết : - Nêu được 1 số cách làm sạch nước : lọc, khử trùng, đun sôi,... - Biết đun sôi nước trước khi uống - Biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc đang còn tồn tại trong nước. - Biết vận dụng trong cuộc sống II. Đồ dùng dạy học: 1. Bài cũ: (5’) - 1 HS: Nêu nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm - 1 HS: Nêu tác hại của sự ô nhiễm nguồn nước 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ b. Các hoạt động: Hoạt động 1: (7’) Tìm hiểu 1 số cách làm sạch nước - Cách tiến hành: Yêu cầu HS: - Kể ra 1 số cách làm sạch nước ( và nêu tác dụng của từng cách) mà gia đình hoặc địa phương em đang sử dụng? - GV giảng về 3 cách làm sạch nước ( SGV) Hoạt động 2: (10’) Thực hành lọc nước - Cách tiến hành: Yêu cầu các nhóm chuẩn bị dụng cụ lọc nước - Hướng dẫn HS thực hành lọc nước và thảo luận theo các bước ở SGK trang 56 - GV nhận xét sản phẩm lọc nước của từng nhóm và nêu kết luận về nguyên tắc chung làm sạch nước. Hoạt động 3: (5’) Tìm hiểu quy trình sản xuất nước sạch - Cách tiến hành: Chia nhóm, nêu yêu cầu: Quan sát H2 – SGK và đọc các thông tin SGK – T57 để hoàn thành phiếu BT sau ( GV phát phiếu cho từng nhóm) ( ND phiếu như SGV) Sau đó yêu cầu HS đánh số thứ tự vào cột các giai đoạn của giây chuyền SX nước sạch và nhắc lại dây chuyền này theo đúng thứ tự Hoạt động 4: (5’) Thảo luận sự cần thiết phải đun sôi nước uống - Cách tiến hành: GV hỏi: Nước đã được làm sạch bằng các cách trên đã uống ngay được chưa? Muốn có nước uống được, chúng ta phải làm gì? Vì sao? - GV nhấn mạnh về sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống - Trao đổi cả lớp - 1 số HS phát biểu - HS nghe và nêu lại 3 cách làm sạch nước thông thường - Thực hành lọc nước, thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày sản phẩm nước đã lọc và KQ thảo luận - Thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu BT - Đại diện các nhóm trình bày thứ tự dây chuyền SX nước sạch - HS liên hệ thực tế, thảo luận chung cả lớp HS phát biểu ý kiến - Lớp bổ sung IV Củng cố-dặn dò: 2’ - Nêu lại 1 số cách làm sạch nước. - Liên hệ thực tế, giáo dục - Nhận xét tiết học Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2009 Soạn ngày 21 tháng 11 năm 2009 Môn : Chính tả Tiết 14 Bài: CHIẾC ÁO BÚP BÊ I. Mục tiêu: HS yếu: Nhìn SGK và viết vào vở - HS nghe, đọc, viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn: “ Chiếc áo búp bê” - Làm đúng các bài luyện tập phân biệt các tiếng có vần dễ lẫn: ât/ âc - Rèn luyện tính cẩn thận, chịu khó của học sinh. II. Đồ dùng dạy học: GV chép sẵn ND bài tập 2b lên bảng, 4 bảng học nhóm (BT3b) III. Hoạt động dạy học: Bài cũ: (5’) - GV đọc cho 2 HS viết bảng lớp, lớp viết ở bảng con các từ chứa tiếng có vần iêm/ im ( 3 từ) Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ b. Các hoạt động: Hoạt động 1( 7’) Hướng dẫn chính tả - GV đọc bài viết – TTND bài viết - Hướng dẫn HS luyện viết từ khó: bé Ly, phong phanh, xa tanh - GV cùng lớp nhận xét, uốn nắn Hoạt động 2(15’) Viết bài - Nhắc lại cách trình bày - GV đọc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết - Đọc chậm cho HS soát lỗi - Thu bài cả lớp, chấm tại lớp 8 bài Hoạt động 3: (5’) Luyện tập Bài 2b: - GV nêu yêu cầu BT - GV giúp HS yếu làm bài - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - GV ghi lời giải đúng lên bảng ( đoạn văn đã được chép sẵn) Bài 3b - Chia lớp thành 4 nhóm, cho các nhóm thảo luận, thi tìm từ - GV cùng lớp nhận xét bài làm của từng nhóm, kết luận nhóm thắng cuộc - HS nghe - Đọc thầm lại bài viết, tìm và nêu các từ các em dễ viết lẫn - HS luyện viết từ khó ở bảng con - Xem lại cách trình bày ở SGK - Viết bài vào vở - Soát lỗi, chữa lỗi - Nộp bài - HS đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ làm bài vào vở BT - HS trình bày bài làm ( mỗi em điền 1 từ) - 1 HS nêu yêu cầu BT - Thảo luận nhóm, làm bài vào bảng học nhóm - Đại diện các nhóm treo bài làm lên bảng trình bày - Các nhóm khác nhận xét, chữa bài IV.Củng cố-dặn dò: 2’ - Nhận xét bài viết của HS - Nhận xét tiết học . Môn: Toán Tiết 6 Bài: CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. Mục tiêu: - Thực hiện được phép chia có nhiều chữ số cho số có một chữ số - Biết vận dụng chia một tổng hiệu cho một số. - Bài tập: bài 1 ( dòng 1, 2), bài 2. - Vận dụng giải toán. II. Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: (5’) 2 HS lên bảng làm – lớp làm vào bảng con a. ( 36 – 18 ) : 6 b. 24 : 8 – 16 : 8 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ b. Các hoạt động: Hoạt động 1: (6’) Trường hợp chia hết - GV ghi bảng, giới thiệu phép chia: 128 472 : 6 = ? - Yêu cầu HS đặt tính và tính - GV nhận xét bài làm của HS và hướng dẫn lại cách tính như SGK. Hoạt động 2: (6’) Trường hợp chia có dư ( Làm theo các bước như HĐ1 ) 230 859 : 5 = * Lưu ý HS: Trong phép chia có dư, số dư luôn luôn bé hơn số chia Hoạt động 3: 15’ Luyện tập Bài 1: ( 8’) – Nêu yêu cầu BT và nhắc HS: Phần a là những phép chia hết; ph ... ghi bảng. Vậy 24 : ( 3 x 2 ) = 24 : 3 : 2 = 24 : 2 : 3 - Rút ra kết luận ( SGK ) Hoạt động 2: ( 20’ ) Thực hành Bài 1/78 ( 8’ ) - Giúp HS yếu - GV cùng lớp nhận xét, chữa bài Bài 2/78: (8’) - Hướng dẫn bài mẫu - GV cùng lớp nhận xét, chữa bài - HS tính KQ vào bảng con – 3 HS tính trên bảng - So sánh 3 kết quả và rút ra kết luận - HS phát biểu t/c “ Chia 1 số cho 1 tích” - 1 HS đọc yêu cầu BT - HS làm vào bảng con theo dãy - 3 HS lên bảng làm - 1 HS đọc yêu cầu BT - HS làm bài theo mẫu vào vở - 3 HS lên bảng làm III.Củng cố- dặn dò: 2’ Chốt ND bài Nhận xét tiết học Môn : Lịch sử ( Tiết 13 ) Bài : NHÀ TRẦN THÀNH LẬP I. Mục tiêu : Học xong bài này, HS biết: - Biết rằng sau nhà Lý là nhà Trần, kinh đô vẫn là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt : + Đến cuối thế kĩ XII nhà Lý suy yếu, đầu năm 1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh, nhà Trần được thành lập. + Nhà Trần vẫn đặt tên kinh đô là Thăng Long , tên nước là Đại Việt, - Học sinh khá, giỏi : Biết những việc làm của nhà Trần nhằm củng cố, xây dựng đất nước: chú ý xây dựng lực lượng quân đội, chăm lo bảo vệ đê điều, khuyến khích nông dân sản xuất. - Giáo dục học sinh tự hào về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của tổ tiên chúng ta. II. Đồ dùng dạy học: 1. Bài cũ ( 4’) Kiểm tra bài : “ Cuộc kháng chiến chống quân Tống - 1 HS : Trình bày sơ lược diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ 2? - 1 HS : Trình bày KQ của cuộc kháng chiến đó. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài: 1’ b. Các hoạt động: Hoạt động 1:( 10’) Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần - GV trình bày tóm tắt hoàn cảnh ra đời của nhà Trần - Yêu cầu HS đọc đoạn : “ Đến cuối TK 12 thành lập” - Nêu hoàn cảnh ra đời của nhà Trần? - GV theo dõi, nhận xét, chốt lại. Hoạt động 2: (5’) Tên nước và kinh đô - GV nêu : Hoạt động 3: ( 7’) Tổ chức nhà nước, luật pháp và quân đội - Yêu cầu HS đọc đoạn; ( Dưới thời Trần khẩn hoang” Hoàn thành bài tập sau: ( GV phát phiếu cho từng cặp) Đánh dấu x vào ô trống trước chính sách nào được nhà Trần thực hiện Cả nước chia thành các lộ, phủ, châu, huyện, xã Đứng đầu nhà nước là vua Vua đặt lệ, nhường ngôi trước cho con Đặt chuông trước cung điện kêu oan hoặc cầu xin Lập Hà đê sứ; khuyến nông sứ; Đồn điền sứ Trai tráng mạnh khoẻ được tuyển vào quân độichiến đấu * GV nhận xét, kết luận Hoạt động 4: 8’ Ghi nhớ (SGK) * GV: Những việc làm nào của vua Trần nhằm xây dựng và củng cố đất nước? - GV nhận xét, chốt lại - Nghe - Đọc SGK - Một vài em TL – Lớp bổ sung - HS nghe, vài em nhắc lại - Đọc SGK - Trao đổi theo cặp, hoàn thành phiếu BT - Đại diện 1 vài cặp trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung - HS đọc ghi nhớ - HS khá, giỏi suy nghĩ trả lời IV. Củng cố-dặn dò: ( 3’) HS đọc thuộc lòng phần ghi nhớ Liên hệ giáo dục Nhận xét tiết học ................................................................... Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2009 Soạn ngày 24 tháng 11 năm 2009 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: tiết 28 DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC I. Mục tiêu 1. Biết được một số tác dụng phụ của câu hỏi (ND ghi nhớ) 2. Nhận biết được tác dụng của câu hỏi (BT1). Bước đầu biết dùng câu hỏi để thể hiện thái độ khen, chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu, mong muốn trong những tình huống cụ thể (BT2, mục III) HS khá, giỏi nêu được một vài tình huống có thể dùng câu hỏi vào mục đích khác (BT3, mục III) 3. Học sinh có ý thức đúng khi sử dung câu II. Đồ dùng dạy-học - Bảng phụ viết nội dung BT1 (phần Luyện tập) - Bốn băng giấy, trên mỗi băng viết một ý của BT.III.1 - Một số tờ giấy trắng để HS làm BTIII.2 III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: 4’ - GV kiểm tra kiến thức của tiết LTVC trước B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 1’ 2. Hoạt động 1: 10’- Phần nhận xét Bài tập 1 Bài tập 2 - GV giúp các em phân tích từng câu hỏi a) Phân tích câu hỏi 1 b) Phân tích câu hỏi 2 - GV theo dõi, nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài tập 3 - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng 3.Hoạt động 2: 5’- Phần ghi nhớ (SGK) 4. Hoạt động 3: 15’-Phần luyện tập Bài tập 1 - GV dán 4 băng giấy lên bảng, phát bút dạ mời 4 HS xung phong lên bảng thi làm bài - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2 - GV tổ chức theo nhóm 4 - GV cùng lớp nhận xét, chốt lại Bài tập 3( HS kh, giỏi) - GV nhắc mỗi em có thể chỉ nêu một tình huống - GV nhận xét - 1 HS làm lại BT1, 1 HS làm BT3 - 1 HS đọc đoạn đối thoại giữa ông Hòn Rấm với cu Đất trong truyện Chú Đất Nung - Cả lớp đọc thầm lại, tìm câu hỏi trong đoạn văn (Sao chú mày nhát thế? / Nung ấy ạ? / Chứ sao?) - HS đọc yêu cầu của bài - Suy nghĩ, trả lời câu hỏi - HS đọc yêu cầu của bài - Suy nghĩ, trả lời câu hỏi - 2,3 HS đọc nội dung cần ghi nhớ của bài học - Bốn HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài tập – các câu a, b, c, d - HS đọc thầm từng câu hỏi, suy nghĩ, làm bài - Các em viết mục đích của mỗi câu hỏi bên cạnh từng câu - Cả lớp nhận xét - Bốn HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài tập – các câu a, b, c, d - HS làm việc theo nhóm, đại diện dán kết quả lên bảng lớp, trình bày. - HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ - HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến - Cả lớp nhận xét IV. Củng cố, dặn dò: 2’ - GV nhận xét tiết học. Nhắc HS học thuộc nội dung cần ghi nhớ của bài. - Yêu cầu HS về nhà viết vào vở những câu văn, tình huống em vừa phát biểu ở lớp – BT2, 3 (phần Luyện tập) ------------------------------------------------ Môn: Toán Tiết 70 Bài: CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ I. Mục tiêu : Giúp HS: - Thực hiện được phép chia một tích cho một số - Bài tập: bài 1, 2. - Vận dụng cách tính thuận tiện nhất II. Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: (5’) – 1HS nhắc lại cách chia 1 số cho 1 tích 2. Hoạt động dạy học: a. Giới thiệu bài: b. Các hoạt động . Hoạt động 1: ( 10’) Gthiệu t/chất chia một tích cho một số: a. So sánh gtrị các biểu thức: Ví dụ 1: - Viết lên bảng 3 b/thức: (9 x 15) : 3 ; 9 x (15 : 3) & (9 : 3) x 15 - GV: Y/c HS tính gtrị của 3 b/thức trên & so sánh gtrị của 3 b/thức. - Vậy ta có: (9 x 15) : 3 = 9 x (15 : 3) = (9 : 3) x 15 Ví dụ 2: - Viết 2 bthức: (7 x 15) : 3 & 7 x (15 : 3) - Y/c HS tính gtrị 2 b/thức & so sánh gtrị của chúng. - Vậy ta có: (7 x 15) : 3 = 7 x (15 : 3). b. Tính chất một tích chia cho một số: - Hỏi: + Bthức (9 x 15) : 3 có dạng ntn? + Khi th/h tính gtrị của b/thức này em làm thế nào? + Có cách tính nào khác mà vẫn tìm đc gtrị của (9 x 15) : 3 (dựa vào cách tính gtrị của b/thức 9 x (15 : 3) & (9 : 3) x 15). - GV: 9 & 15 là gì trg b/thức (9 x 15) : 3 ? - GV: Vậy khi th/h tính một tích chia cho một số ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó (nếu chia hết), rồi lấy kquả tìm đc nhân với thừa số kia. - Hỏi: Với b/thức (7 x 15) : 3 tại sao ta khg tính (7 : 3) x 15? - GV: Nhắc HS khi áp dụng t/chất chia một tích cho một số nhớ chọn thừa số chia hết cho số chia. Hoạt động 2: ( 19’) thực hành: Bài 1: (5’) - GV: Y/c HS nêu đề bài. - GV: Y/c HS tự làm bài. - GV: Y/c HS nxét bài làm của bạn. - Hỏi: Em đã áp dụng t/chất gì để th/h tính gtrị b/thức bằng 2 cách. Hãy phát biểu t/chất đó. Bài 2: ( 8’ ) - Hỏi: Bt y/c ta làm gì? - GV: Viết (25 x 36) : 9. - Y/c HS suy nghĩ tìm cách tính thuận tiện. - Gọi 2HS lên bảng: 1 em tính theo cách thông thường, 1 em tính theo cách thuận tiện nhất. - Hỏi: Vì sao cách 2 thuận tiện hơn cách 1? - GV: Nhắc HS khi th/h tính gtrị b/thức nên qsát kĩ để áp dụng các t/chất đã học vào vc tính toán cho thuận tiện. - HS: Đọc b/thức. - 3HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp. - Gtrị 3 b/thức này bằng nhau & bằng 45. - HS: Đọc b/thức. - 2HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp. - Gtrị 2 b/thức này bằng nhau & bằng 35. - Có dạng một tích chia cho một số. - Tính tích 9 x 15 =135 rồi lấy 135 :3=45 - Lấy 15 chia cho 3 rồi lấy kquả tìm đc nhân với 9 (lấy 9 chia cho 3 rồi lấy kquả vừa tìm đc nhân với 15). - Là các thừa số của tích (9 x 15). - HS: Nghe & nhắc lại kluận. - Vì 7 không chia hết cho 3. - HS: Nêu y/c. - 2HS lên bảng làm cách 1, 2 phần a) - Cả lớp làm vào bảng con cách 1, 2 phần b). - HS nxét bài của bạn. - HS: TLCH. - HS: Nêu y/c. - 2HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. - HS1: (25 x 36) : 9 = 900 : 9 = 100. - HS2: (25 x 36) : 9 = 25 x (36 : 9) = 25 x 4 = 100. - Vì ta th/h phép chia trg bảng đgiản, sau đó nhân nhẩm đc. IV.Củng cố-dặn dò: 2’ - Hỏi: Củng cố bài. - GV:Tổng kết giờ học Môn: Địa Lí Tiết 14 Bài: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết : - Nêu được một số hoạt động sản xuất của người dân ở ĐBBB + Trồng lúa, vựa lúa lớn thứ hai của đất nước + Là nơi trồng nhiều ngô, khoai, cây ăn quả, nuôi nhiều lợn, gia cầm - Nhận xét nhiệt độ của Hà Nội: tháng lạnh, tháng 1,2 ,3 nhiệt độ dưới 200C , từ đó biết ĐBBB có mùa lạnh - HS khá, giỏi: + Giải thích vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở ĐBBB(vựa lúa lớn thứ hai của đất nước): đất phù xa màu mỡ, nguồn mước đồi dào, người dân có kinh nghiệm trồng lúa. + Nêu thứ tự các công việc phải làm trong qtrình SX lúa gạo. - Tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ nông nghiệp VN. - Tranh, ảnh về trồng trọt, chăn nuôi ở ĐBBB. III. Hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ : 5’- Người dân ở ĐBBB. 2 HS trả lời 2 câu hỏi 1, 3 – SGK/103. Đọc thuộc bài học. 3/ Bài mới : a. Giới thiệu bài: b. Các hoạt động: Hoạt động 1 :(15’) Vựa lúa lớn thứ hai của cả nước Làm việc cá nhân - ĐBBB có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ hai của đất nước ? - Nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong qtrình SX lúa gạo, em rút ra nhận xét gì về việc trồng lúa gạo của người nông dân ? - Nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác của ĐBBB - Vì sao nơi đây nuôi nhiều lợn, gà, vịt ? * GV theo dõi, nhận xét, chốt ý kiến đúng Hoạt động 2: (12) Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh. Làm việc theo nhóm. . Hà Nội có mấy tháng nhiệt độ trung bình dưới 200C?, Đó là những tháng nào? Bài học SGK/105. - HS đọc mục 1 SGK và xem tranh - HS trả lời. - HS khá, giỏi trả lời. - HS trả lời - HS khác nhận xét, bổ sung - 4 nhóm (5’). - HS dựa vào SGK, thảo luận và TLCH. - Đại diện các nhóm trả lời. - Vài HS đọc. IV/ Củng cố, dặn dò : 2’ Hoạt động trồng trọt và chăn nuôi của người dân ĐBBB có một sô đặc điểm tiêu biểu nào? Hãy liên hệ với hoạt động trồng trọt và chăn nuôi của địa phương em đang sống. Về học bài và đọc trước bài 14
Tài liệu đính kèm: