Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2010-2011 (Bản tích hợp 3 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2010-2011 (Bản tích hợp 3 cột)

Tiết 3: Toán

Tiết 155: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên

I. Mục tiêu.

- Biết đặt tính và thực hiện cộng, trừ các số tự nhiên.

- Vận dụng các tính chất của phép cộng để ính thuận tiện.

- Giải các bài toán liên quan đến phép cộng và phép trừ . Làm BT1 dòng 1, 2. BT2, BT4 dòng 1, BT5

 II. Các hoạt động dạy học

 

 

doc 30 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 10/01/2022 Lượt xem 352Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2010-2011 (Bản tích hợp 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32
Thứ hai ngày 18 tháng 4 năm 2011
(học bài thứ sáu)
Tiết 1: Hoạt động tập thể
- Nhận xét hoạt động tuần 31.
- Kế hoạch hoạt động tuần 32.
Tiết 2 - Thể dục
Tiết 62: Nhảy dây tập thể. Trò chơi con sâu đo
I, Mục tiêu
- Bước đầu biết cách nhảy dây tập thể, biết phối hợp với bạn để nhảy dây.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi
II, Địa điểm, phương tiện
- Chuẩn bị dây nhảy, cầu.
III, Nội dung, phương pháp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp, tổ chức
1, Phần mở đầu	
- Nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên.
- Khởi động; xoay các khớp.
- Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung.
- Kiểm tra bài cũ.
2, Phần cơ bản
a, Môn đá cầu
+ Ôn tâng cầu bằng đùi
+ Ôn chuyền cầu theo nhóm 2 - 3 người.
b, Nhảy dây
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
- Thi vô địch tổ tập luyện.
3, Phần kết thúc
- Thực hiện một vài động tác thả lỏng.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học, giao bài về nhà.
6-10 phút
1 phút
200m
1- 2 phút
2 x 8 nhịp
1 phút
18-22 phút
9 - 11 phút
4 - 5 phút
4 - 5 phút
9 - 11 phút
3-5 phút
 * * * * * 
 * * * * * 
 *
- Gv và cán sự điều khiển.
- Cán sự điều khiển.
- Cán sự điều khiển.
- Một nhóm Hs lên thực hiện chuyền cầu theo nhóm 3 người.
- Tập theo đội hình hàng ngang, theo từng tổ do tổ trưởng điều khiển. Khoảng cách giữa em nọ tới em kia là 1,5 m.
- Hs tập luyện theo nhóm.
- Hs tập cá nhân theo đội hình vòng tròn. Cán sự điều khiển.
- Các tổ chon vô địch tổ ra thi chọn vô địch lớp.
 * * * * * 
 * * * * * 
 *
Tiết 3: Toán
Tiết 155: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên
I. Mục tiêu.
- Biết đặt tớnh và thực hiện cộng, trừ cỏc số tự nhiờn.
- Vận dụng cỏc tớnh chất của phộp cộng để ớnh thuận tiện.
- Giải cỏc bài toỏn liờn quan đến phộp cộng và phộp trừ . Làm BT1 dòng 1, 2. BT2, BT4 dòng 1, BT5
 II. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ 
- Những số như thế nào thì chia hết cho 2, 3, 5, 9 ?
2. Dạy bài mới 
2.1, Giới thiệu bài 
2.2. Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 2: Tìm x 
- Gv nhận xét.
Bài 3**: Viết chữ số thích hợp vào chỗ chấm.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 4. 
- Gv nhận xét.
Bài 5: 
- GV hướng dẫn HS làm.
- Gv nhận xét.
3. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét giờ học.
- Dặn VN làm bài tập.
- HS nêu.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS bảng con, bảng lớp.
 6195 47836 10592
 +	+ +
 2785 5409 79438
 8980 53245 90030
 5342 29041 80200
- - -
 4185 5987 19194
 1157 23054 61006
- Hs nêu cách tìm số hạng, số bị trừ.
- Hs làm và chữa bài.
x + 126 = 480 x – 209 = 435
x = 480 - 126 x = 435 +209
x = 354 x = 644
- Hs nêu cầu của bài
- HS làm vào vở và chữa bài.
a + b = b + a
(a + b) + c = a + (b + c)
a + 0 = 0 + a
a - 0 = a
a - a = 0
- Hs nêu yêu cầu và cách làm.
- Hs làm vào vở.
b, 168 + 2008 + 32 = (168 + 32) + 2008 
 = 200 + 2008 = 2208
 87 + 94 + 13 + 6 = (87+ 13 ) + (94 + 6)
 = 100 + 100 = 200
121 + 85 + 115 + 469 = (121+ 469) + (85 + 115)
 = 590 + 200 = 790
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Hs đọc bài toán, tóm tắt.
- 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở.
 Bài giải:
Trường tiểu học Thắng Lợi quyên góp được là:
 1475 – 184 = 1291 (quyển )
Cả 2 trường quyên góp được số vở là:
 1475 + 1291 = 2776 (quyển )
 Đáp số: 2776 quyển.
........................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: Tập Làm văn
Tiết 62: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật 
I. Mục đích - yêu cầu. 
- Nhận biết được đoạn văn và ý chớnh của từng đoạn trong bài văn tả con chuồn chuồn nước (BT1).
- Biết sắp xếp cỏc cõu cho trước thành 1 đoạn văn (BT2).
- Bước đầu viết được một đoạn văn cú cõu mở đầu cho sẵn (BT3).
II. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ 
- HS đọc đoạn văn viết ở nhà giờ trước.
- Gv nhận xét, cho điểm. 
2. Bài mới 
2.1, Giới thiệu bài 
2.2, Hướng dẫn luyện tập 
Bài tập 1 : 
- Gọi Hs nêu bài làm.
- Gv nhận xét.
Bài tập 2: 
- GV treo bảng phụ viết sẵn 3 câu văn.
- Gv nhận xét.
Bài tập 3: 
- Hướng dẫn Hs thực hiện.
- Gv dán bảng tranh, ảnh gà trống.
- Nhận xét chữa bài.
3. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn học ở nhà.
- 2 em đọc.
- Hs đọc kĩ bài Con chuồn chuồn nước, xác định các đoạn văn. Tìm ý chính từng đoạn.
- Đoạn 1 (Từ đầu phân vân): Tả ngoại hình của chú chuồn chuồn nước lúc đậu 1 chỗ .
- Đoạn 2 (Còn lại): Tả chú chuồn chuồn nước lúc tung cánh bay, kết hợp tả cảnh đẹp của thiên nhiên theo cánh bay của chuồn chuồn.
+ HS đọc yêu cầu của bài, làm việc cá nhân.
- Hs phát biểu.
- Một Hs lên đánh số thứ tự vào đầu mỗi đoạn.
- Thứ tự: b, a, c.
+ 1 Hs đọc bài tập (cả gợi ý).
- HS viết đoạn văn.
- Một số Hs đọc đoạn viết.
 VD: Chú gà nhà em đã ra dáng một chú gà trống đẹp. Chú có thân hình chắc nịch. Bộ lông màu vàng đỏ óng ánh. Nổi bật nhất là cái đầu có chiếc mào đỏ rực.
Thứ hai ngày 18 tháng 4 năm 2011
(dạy buổi chiều)
Tiết 1: Toán
Tiết 156: Ôn tập về các phép tính với các số tự nhiên (tiếp theo )
I. Mục tiêu.
- Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số không qúa ba chữ số ( tích không quá sáu chữ số).
- Biết đặt tính và thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số không quá hai chữ số.
- Biết so sánh số tự nhiên. Làm BT1, 2, 4
II. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 hs lên bảng tính, cả lớp làm bảng con. 
- Nhận xét, chữa bài.
2. Bài mới 
2.1, Giới thiệu bài 
2.2, Hướng dẫn thực hành.
Bài 1 : Đặt tính và tính.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 2: Tìm x
- Cho hs làm vào vở.
- Cho hs nhận xét chữa bài .
Bài 3: Cho hs nêu miệng. Gv ghi bảng.
- GV nhận xét.
Bài 4: Cho hs nêu y/c của bài .
- Cho hs nhận xét chữa bài.
3. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét giờ học.
- Dặn về nhà làm bài tập.
- 2357 + 368 = 
- 4597 – 1324 = 
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Hs làm vào vở. Lần lượt 2 em lên bảng.
 2057 428
 x 13 x 125
 6171 2140
 2057 856
 26741 428
 53500
 7368 24 13498 32
 0168 307 069 421
 00 58
 26
- Các phép tính sau tiến hành t2
- Hs làm vào vở. 2 hs lên bảng. 
a, 40 x X = 1400 
 X = 1400 : 40
 X = 35 
b, X : 13 = 205
 X = 205 x 13 
 X = 2665 
- Hs đọc yêu cầu của bài làm bài.
 a x b = b x a 
 (a x b ) x c = a x (b x c )
 a x 1 = 1 x a = a 
 a x (b + c ) = a x b + a x c 
- HS làm vào vở .
13500 = 135 x 100
26 x 11 > 280
1600 : 10 < 1006
Tiết 2: Tập đọc
Tiết 63: Vương quốc vắng nụ cười
I. Mục đích - yêu cầu.
 - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phự hợp nội dung diễn tả.
 - Hiểu ND: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vụ cựng tẻ nhạt, buồn chỏn. (trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK). 
* GDMT: HS yêu thích cuộc sống biết đem lại tiếng cười cho mọi người và không bao giờ buồn phiền.
II. Đồ dùng dạy học. 
- Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học. 
1. Kiểm tra bài cũ 
- Đọc bài con chuồn chuồn nước.
- Hỏi nội dung câu hỏi sgk .
- GV nhận xét cho điểm
2. Dạy bài mới 
2.1, Giới thiệu bài 
- Giới thiệu chủ điểm Tình yêu cuộc sống và giới thiệu bài.
2.1, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài 
a, Luyện đọc.
- Bài chia làm mấy đoạn?
- GV nhận xét.
- Hướng dẫn hs cách đọc.
- GV đọc diễn cảm toàn bài
b. Tìm hiểu bài:
- Tìm những từ ngữ cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn?
- Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy buồn chán như vậy?
- Nhà vua làm gì để thay đổi tình hình?
- Kết quả ra sao?
- Điều gì bất ngờ xảy ra ở đoạn cuối phần này?
- Thái độ của nhà vua như thế nào khi nghe tin đó?
- Qua đoạn này cuộc sống không có tiếng cười sẽ như thế nào?
c, Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Hướng dẫn 1 tốp hs đọc cách phân vai 
- Cho hs bình xem nhóm nào đọc diễn cảm và tuyên dương.
+ Nội dung bài nói gì?
3. Củng cố dăn dò 
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn VN đọc bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 em đọc 
- 1 hs đọc toàn bài.
- Chia 3 đoạn 
Đoạn 1: Từ đầuchuyên về môn cười.
Đoạn 2: Tiếp Thần đã cố gắng hết sức nhưng học không vào.
Đoạn 3: Phần còn lại.
- HS nối tiếp đọc 3 đoạn kết hợp luyện phát âm và tìm hiểu từ mục chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1- 2 hs đọc cả bài.
- HS chú ý.
* HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi .
- Mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa trong vườn chưa nở đã tàn, gương mặt mọi người rầu rĩ tiếng gió thở dài trên những mái nhà. 
- Vì cư dân ở đó không ai biết cười.
- Vua cử một viên đại thần đi du học nước ngoài, chuyên về môn cười.
- Sau một năm, viên đại thần trở về xin chịu tội vì đã cố gắng hết sức nhưng học không vào. Các quan nghe vậy ỉu xìu, còn nhà vua thì thở dài, không khí triều đình ảo não.
- Bắt được 1 kẻ đang cười sằng sặc ngoài đường.
- Vua phấn khởi cho gọi người đó vào.
- Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt.
- HS luyện đọc diễn cảm 4 em 1 nhóm (đọc phân vai )
- Thi đọc diễn cảm.
+ Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.
........................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: Khoa học
Đ/C Huệ dạy
Tiết 4: Đạo đức
Tiết 32: Ôn tập
I. Mục tiêu 
- Củng cố cho Hs các kiến thức từ bài 1 đến bài 5: Trung thực, vượt khó trong học tập; Biết bày tỏ ý kiến; Tiết kiệm tiền của, thời giờ.
II. Các hoạt động dạy học 
1, Giới thiệu bài
2, Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Em hãy nêu một số biểu hiện về trung thực trong học tập?
- Gv nhận xét.
Bài 2: Em tán thành hay không tán thành các ý kiến dưới đây:
a, Nhà giàu thì không cần vượt khó trong học tập.
b, Vượt khó trong học tập là một cách giúp đỡ bố mẹ.
c, Khi gặp khó khăn trong học tập phải biết cố gắng vượt qua.
Bài 3: Em được lớp phân công làm một việc không phù hợp với khả năng. Em sẽ:
a, Cãi lại và bỏ không làm.
b, Im lặng nhưng bỏ không làm.
c, Im lặng và làm qua loa cho xong.
d, Trình bày với lớp và xin đổi việc khác phù hợp hơn.
Bài 4: Em hãy nêu những việc nên, làm để tiết kiệm tiền của?
- GV nhận xét.
Bài 5: Hãy chọn ý em cho là đúng.
Tiết kiệm thời giờ là:
a, Làm nhiều việc một lúc.
b, Học suốt ngày, không làm việc gì khác.
c, Sử dụng thời giờ  ... bài vào vở bài tập.
- Hs tiếp nối nhau đọc đoạn mở bài của mình.
- Hs đọc yêu cầu của bài tập.
- Hs viết đoạn kết bài.
- Hs tiếp nối nhau đọc đoạn kết bài của mình.
- 2 Hs đọc bài văn tả con vật đã hoàn chỉnh 3 phần: mở bài, thận bài, kết bài. 
........................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: Khoa học
Tiết 63: Động vật ăn gì để sống?
I. Mục tiêu.
 - Kể tờn một số động vật và thức ăn của chỳng.
- HS yêu thích các con vật, biết bảo vệ các con vật.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh, ảnh những con vật ăn các loại thức ăn khác nhau.
III. Các hoạt động dạy học. 
1. Kiểm tra bài cũ 
- Động vật cần gì để sống?
2. Dạy bài mới 
2.1, Giới thiệu bài 
2.2, Các hoạt động. 
* Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu thức ăn của các loài động vật khác nhau. 
MT: - Phân loại động vật theo thức ăn của chúng. 
 - Kể tên một số con vật và thức ăn của chúng.
 Cách tiến hành: 
Bước 1: Hoạt động nhóm.
Bước 2: Hoạt động cả lớp.
- Cho hs nhận xét đánh giá sản phẩm 
- Kết luận: Như mục bạn cần biết.
* Hoạt động 2 : Trò chơi “Đố bạn con gì ?”
MT: - Hs nhớ lại những đặc điểm chính của con vật đã học và thức ăn của nó.
 - Thực hành kỹ năng đặt câu hỏi loại trừ.
 Cách tiến hành: 
- Gv hướng dẫn cách chơi:
+ Một Hs đeo hình một con vật trong số các hình các em sưu tầm được.
+ Hs đeo hình phải đặt câu hỏi đúng/ sai để đoán xem con gì. Cả lớp chỉ trả lời đúng hoặc sai.
- Gv cho Hs chơi thử.
- Gv nhận xét.
3. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét giờ học 
- Dặn về nhà chuẩn bị bài giờ sau
- 2 Hs nêu.
*Hoạt động nhóm: 4 em 
- Nhóm trưởng tập hợp tranh ảnh của những con vật ăn ác loại thức ăn khác nhau mà các thành viên đã sưu tầm.
- Phân chúng vào các nhóm theo thức ăn:
+ Nhóm ăn thịt. 
+ Nhóm ăn hạt.
+ Nhóm ăn sâu bọ. 
+ Nhóm ăn tạp.
+ Nhóm ăn cỏ, lá cây.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm mình. Các nhóm xem và đánh giá
- HS chú ý mục bạ cần biết.
- Hs theo dõi.
- Hs chơi thử.
- Hs chơi theo nhóm.
Tiết 4. Khoa học .
Bài 64: Trao đổi chất ở động vật .
I. Mục tiêu .
 - Trỡnh bày được sự trao đổi chất của động vật với mụi trường: động vật thường xuyờn phải lấy từ mụi trường thức ăn, nước, khớ ụ-xi và thải ra cỏc chất cặn bó, khớ cỏc-bụ-nớc, nước tiểu,
 - Thể hiện sự trao đổi chất giữa động vật với mụi trường bằng sơ đồ.
II. Đồ dùng dạy học .
 - Hình vẽ trang 128 
III. Các hoạt động dạy học .
1. ổn định tổ chức : (2’)
2. Kiểm tra bài cũ : (3’)
 - Kể tên 1 số động vật nhóm ăn thịt , nom ăn hạt ?
3. Dạy bài mới : (28’) 
a, Giới thiệu bài : Trong quá trình sông động vật phải lấy từ môi trường những gì và thải ra những gì . Hôm nay ta học 
b, Giảng bài :
* Hoạt động 1 : Phát hiện những biểu hiện bên ngoài ở trao đổi chất động vật .
+ Mục tiêu : Tìm những hình vẽ những gì động vật phải lấy từ môi trường trong quá trình sống 
+ Cách tiến hành : 
- Cho hs làm việc theo cặp 
- Kể tên những gì được vẽ trong hình ?
- Yếu tố nào còn thiếu ? 
* Kết luận : Động vật thường xyuên lấy thức ăn .
* Hoạt động 2 : Thực hành vẽ sơ đồ 
+ Mục tiêu : Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi chất ở động vật 
+ Cách tiến hành : 
- Cho hs vẽ vào phiếu mỗi em 1 bài
4. Củng cố dặn dò : (2’)
- Nhận xét giờ học 
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát .
- HS kể 2 em 
- Chú ý lắng nghe.
- HS làm việc theo cặp.
- Quan sát hình 1(128)
- Những động vật và thức ăn động vật
- Những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của động vật (ánh sáng, nước, thức ăn ) có trong hình .
- Thiếu không khí .
Khí các bon níc
Khi ô xi
 Nước 
Động vật 
Nước tiểu 
Các chất hữu cơ có trong thức ăn 
Các chất thải
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3 - Địa lí
Tiết 32: Khai thác khoáng sản và hải sản
 ở vùng biển Việt Nam
I. Mục tiêu 
 Học xong bài này hs biết:
- Vùng biển nước ta có nhiều hải sản, dầu khí. Nước ta đang khai thác dầu khí ở thềm lục địa phía nam và khai thác cát trắng ở ven biển.
- Nêu thứ tự tên các công việc từ đánh bắt cá đến xuất khẩu hải sản của nước ta.
- Chỉ trên bản đồ VN vùng khai tác dầu khí, đánh bắt hải sản ở nước ta. 
- 1 số nguyên nhân cạn kiệt vùng hải sản và ô nhiễm môi trường.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường biển khi tham quan nghỉ mát ở vùng biển.
II. Đồ dùng dạy học 
- Bản đồ TNVN 
- Tranh ảnh về khai thác dầu khí, khai tác hải sản.
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ 
- Nêu vai trò của biển, đảo và quần đảo nước ta? 
2. Bài mới 
2.1, Giới thiệu bài 
2.2, Giảng bài 
1. Khai thác khoáng sản 
* Hoạt động 1: Làm việc theo cặp 
+ Tài nguyên quan trọng nhất của nước ta là gì? 
+ Nước ta đang khai thác những khoáng sản nào ở biển VN ở đâu để làm gì? 
+ Tìm trên bản đồ nơi đang khai thác khóng sản đó?
2. Đánh bắt và nuôi trồng hải sản.
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
+ Nêu dẫn chứng biển nước ta có nhiều hải sản? 
+ Hoạt động đánh bắt hải sản ở nước ta diễn ra như thế nào? Nơi nào khai thác nhiều hải sản? 
+ Ngoài việc đánh bắt hải sản ND ta còn làm gì để có thêm nhiều hải sản? 
+ Nêu 1 vài nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi trường? 
GV nêu: Ngoài ra làm cạn kiệt nguồn hải sản còn do đánh bắt cá bằng mìn điện, làm tràn dầu khí 
Kết luận : SGK 
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Dặn hs VN học bài.
- 2 hs nêu.
* HS dựa vào tranh ảnh sgk và vốn hiểu biết của mình trả lời câu hỏi.
- Dầu mỏ và khí đốt 
+ Dầu khí để phục vụ trong nước và xuất khẩu. Ngoài ra còn khai thác cát trắng để sản xuất thuỷ tinh.
- 1 số em báo cáo kết quả làm việc theo cặp
+ HS chỉ trên bản đồ TNVN. 
* HS thảo luận nhóm 4 em 
+ Biển nước ta có hàng nghìn loài cá như: Cá chim, thu, nhụ, hồng, cá songcó hàng chục loài tôm như tôm he, tôm hùm và các loài hải sản như hải sản sâm, bào ngư 
+ Diễn ra khắp vùng biển từ Bắc vào Nam, đánh bắt nhiều nhất ở ven biển từ Quảng Ngãi vào Kiên Giang. 
+ Nhiều vùng nuôi các loại cá tôm và hải sản khác như đồi mồi, trai ngọc 
+ Do đánh bắt cá bừa bãi.
* Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. các nhóm khác nhận xét bổ sung.
ĐỊA LÍ
Tiết 31: BIỂN, ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO
I.Mục tiờu :
 - Nhận biết được vị trớ của Biển Đụng, một số vịnh, quận đảo, đảo lớn của Việt Nam trờn bản đồ( lược đồ). Vịnh Bắc Bộ, vịnh Thỏi Lan, quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, đảo Cỏt Bà, Cụn Đảo, Phỳ Quốc.
 - Biết sơ lược về vựng biển, đảo, quần đảo của nước ta: vựng biển rộng lớn với nhiều đảo và quần đảo .
 - Kể tờn một số hoạt động khai thỏc nguồn lợi chớnh của biển, đảo:
 + Khai thỏc khoỏng sản: dầu khớ, cỏt trắng, muối.
 + Đỏnh bắt và nuụi trồng hải sản.
II.Chuẩn bị :
 - BĐ Địa lớ tự nhiờn VN.
 -Tranh, ảnh về biển , đảo VN.
III.Hoạt động trờn lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1.Ổn định:HS hỏt .
2.KTBC: 
 -Em hóy nờu tờn một số ngành sản xuất của ĐN.
 -Vỡ sao ĐN lại thu hỳt nhiều khỏch du lịch?
 GV nhận xột, ghi điểm .
3.Bài mới :
 a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
 b.Phỏt triển bài : 
 1/.Vựng biển Việt Nam:
 *Hoạt động cỏ nhõn hoặc từng cặp:
 GV cho HS quan sỏt hỡnh 1, trả lời cõu hỏi trong mục 1, SGK:
 +Cho biết Biển Đụng bao bọc cỏc phớa nào của phần đất liền nước ta ?
 +Chỉ vịnh Bắc Bộ , vịnh Thỏi Lan trờn lược đồ.
 +Tỡm trờn lược đồ nơi cú cỏc mỏ dầu của nước ta .
 Cho HS dựa vào kờnh chữ trong SGK, bản đồ trả lời cỏc cõu hỏi sau:
 +Vựng biển nước ta cú đặc điểm gỡ?
 +Biển cú vai trũ như thế nào đối với nước ta?
 -GV cho HS trỡnh bày kết quả. 
 -GV mụ tả, cho HS xem tranh, ảnh về biển của nước ta, phõn tớch thờm về vai trũ của Biển Đụng đối với nước ta.
 2/.Đảo và quần đảo :
 *Hoạt động cả lớp: 
 -GV chỉ cỏc đảo, quần đảo trờn Biển Đụng và yờu cầu HS trả lời cỏc cõu hỏi:
 +Em hiểu thế nào là đảo, quần đảo?
 +Biển của nước ta cú nhiều đảo, quần đảo khụng?
 +Nơi nào trờn nước ta cú nhiều đảo nhất?
 -GV nhận xột phần trả lời của HS.
 * Hoạt động nhúm: 
 Cho HS dựa vào tranh, ảnh, SGK, thảo luận cỏc cõu hỏi sau:
 -Nờu đặc điểm của cỏc đảo ở Vịnh Bắc Bộ.
 -Cỏc đảo, quần đảo ở miền Trung và biển phớa nam nước ta cú những đảo lớn nào?
 -Cỏc đảo, quần đảo của nước ta cú giỏ trị gỡ?
 GV cho HS thảo luận và trỡnh bày kết quả. GV nhận xột và cho HS xem ảnh cỏc đảo, quần đảo, mụ tả thờm về cảnh đẹp về giỏ trị kinh tế và hoạt động của người dõn trờn cỏc đảo, quần đảo của nước ta.
4.Củng cố : 
 -Cho HS đọc bài học trong SGK.
 -Nờu vai trũ của biển, đảo và quần đảo đối với nước ta.
 -Chỉ bản đồ và mụ tả về vựng biển của nước ta.
5.Tổng kết - Dặn dũ:
 -Nhận xột tiết học.
 -Chuẩn bị bài ở nhà: “Khai thỏc khoỏng sản và hải sản ở vựng biển VN”.
-HS hỏt.
-HS trả lời.
-HS nhận xột, bổ sung.
-HS quan sỏt và trả lời.
-HS khỏc nhận xột, bổ sung .
-HS trỡnh bày.
-HS trả lời.
-HS thảo luận nhúm 4.
-HS trỡnh bày.
-HS đọc.
Tiết 4 - Lịch sử
Tiết 32: Kinh thành Huế
I. Mục tiêu
 HS biết :
- Sơ lược về quá trình xây dựng: Sự đồ sộ vẻ đẹp của kinh thành và lăng tẩm ở Huế.
- Tự hào về Huế được cộng nhận là di sản văn hoá.
II. Đồ dùng dạy học 
- Bản đồ tự nhiên VN.
III. Các hoạt động dạy học .
1. Kiểm tra bài cũ 
- Nêu kết quả của việc nhà Nguyễn thành lập ?
2. Dạy bài mới)
2.1, Giới thiệu bài 
2.2, Giảng bài 
* Hoạt dộng 1: Thảo luận nhóm.
Câu hỏi thảo luận 
- Mô tả sơ lược quá trình xây dựng kinh thành Huế?
- Thành có những gì?
- Giữa kinh thành có cái gì? 
- GV kết luận:
* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.
Cho hs đọc sgk phần còn lại.
- Kinh thành Huế như thế nào so với ngày nay?
- Huế được công nhận như thế nào?
2. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét gìơ học. 
- Dặn về nhà học bài.
- HS nêu.
* HS đọc sgk từ đầu  công trình kiến trúc.
- Nhà Nguyễn huy động hàng chục vạn quân lính phục vụ việc xây dựng kinh thành Huế. 
- Những loại vật liệu như: đá, gỗ, vôi, gạch, ngói từ mọi miền đất nước đưa về đây.
- Có 10 cửa chính ra vào, bên trên cửa thành xây các vọng gác mái uốn cong, cửa nam có cột cờ cao 37 m.
- Giữa kinh thành Huế có hoàng thành, cửa chính vào hoàng thành là Ngọ môn.
* Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác nhận xét bổ xung.
* HS đọc sgk phần còn lại.
- Được giữ nguyên vẹn như xưa. Giữ được những dấu tích của công trình lao động sáng tạo và tài hoa.
- Ngày 11-12-1993 quần thể di tích cố đô Huế được UNUS CO công nhận là di sản văn hoá thế giới.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 32 CKTKN lop 4.doc