Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - GV: Hoàng Doãn Lượng - Trường TH Tân Hương

Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - GV: Hoàng Doãn Lượng - Trường TH Tân Hương

Tiết: 1 Chào cờ

Tiết: 2 Tập đọc

CHÚ ĐẤT NUNG

 Theo Nguyễn Kiên

I - Mục tiêu:

 - Biết đọc bài văn với giọng đọc chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất)

 - Hiểu ND: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. (trả lời được CH trong SGK)

II - Chuẩn bị

- GV : - Tranh

III - Các hoạt động dạy – học

 

doc 30 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 407Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - GV: Hoàng Doãn Lượng - Trường TH Tân Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thø hai
Ngµy so¹n: 15 th¸ng 11 n¨m 2009
Ngµy gi¶ng: 16 th¸ng 11 n¨m 2009
TiÕt: 1 Chµo cê
TiÕt: 2 TËp ®äc
CHÚ ĐẤT NUNG
 Theo Nguyễn Kiên
I - Mục tiêu:
 - Biết đọc bài văn với giọng đọc chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, ơng Hịn Rấm, chú bé Đất)
 - Hiểu ND: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc cĩ ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. (trả lời được CH trong SGK)
II - Chuẩn bị
GV : - Tranh
III - Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1 – Khởi động
2 - Kiểm tra bài cũ : Văn hay chữ tốt
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi trong SGK.
 3 - Dạy bài mới
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
b - Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc 
- Chia đoạn, giải nghĩa thêm từ khó : dây cương, tráp
- Đọc diễn cảm cả bài.
c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài 
+ Đoạn 1 : Bốn dòng đầu
- Cu Chắt có những đồ chơi nào ? Chúng khác nhau như thế nào?
Ý đoạn 1:Giới thiệu đồ chơi của cu Chắt
+ Đoạn 2 : Sáu dòng tiếp
-Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì ?
Ý đoạn 2:Chú bé Đất và hai người bộtlàm quen với nhau.
+ Đoạn 3 : Phần còn lại 
- Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành chú Đất Nung ?
+ Gợi ý : HS hiểu thái độ của chú bé Đất: chuyển từ sợ nóng đến ngạc nhiên không tin rằng đất có thể nung trong lửa, cuối cùng hết sợ, vui vẻ, tự nguyện xin được “ nung “. Từ đó khẳng định câu trả lời “ chú bé Đất  có ích “ chú bé Đất làđúng.
- Chi tiết “ nung trong lửa “ tượng trưng cho điều gì ? 
-> Ý đoạn 3 : Chú bé Đất trở thành Đất Nung.
d - Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm 
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn. 
- Giọng người kể : hồn nhiên, khoan thai. 
- Giọng chàng kị sĩ : kêng kiệu. 
- Giọng ông Hòn Rấm : vui, ôn tồn. 
- Giọng chú bé Đất : chuyển từ ngạc nhiên sang mạnh dạn, táo bạo, đáng yêu, thể hiện rõ ở câu cuối : Nào, / nung thì nung///
4 - Củng cố – Dặn dò 
- Truyện chú Đất Nung có 2 phần. Phần đầu truyện các em đã làm quen với các đồ chơi của cu Chắt, đã biết chú bé Đất giờ đã trở thành Đất Nung vì dám nung mình trong lửa. Phần tiếp truyện- học trong tiềt học tới, sẽ cho các em biết số phận tiếp theo của các nhân vật.
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị : Chú Đất Nung (tt ).
- HS đọc, trả lời câu hỏi trong SGK.
- HS xem tranh minh hoạ chủ điểm Tiếng sáo diều.
- HS đọc từng đoạn ,cặp và cả bài.
- Đọc thầm phần chú giải.
- Là một chàng kị sĩ cưỡi ngựa rất bảnh , một nàng công chúa ngồi trong lầu son, một chú bé bằng đất.
- Chàng kị sĩ, nàng công chúa là món quà ngày tết Trung thu cu Chắt được tặng. Các đồ chơi này được làm bằng bột nặn, màu sắc sặc sỡ, trông rất đẹp. Chú bé Chắt là đồ chơi cu Chắt tự nặn lấy từ đát sét. Chú chỉ là một hòn đất mộc mạc có hình người .
- Đất từ người cu Đất giây bẩn hết quần áo của hai người bột. Chàng kị sĩ phàn nàn. Cu Chắt bỏ riêng hai người bột vào trong lọ thuỷ tinh.
- HS thảo luận 
+Vì chú sợ ông Hòn Rấm chê là nhát
+ Vì chú muốn được xông pha, muốn trở thành người có ích. 
+ Phải rèn luyện trong thử thách, con người mới trở thành cứng rắn, hữu ích.
+ Vượt qua được thử thách, khó khăn, con người mới trở nên mạnh mẽ, cứng cỏi.
+ Lửa thử vàng, gian nan thử sức, được tôi luyện trong gian nan, con người mới vững vàng , dũng cảm.
- Luyện đọc diễn cảm : đọc cá nhân, đọc phân vai.
- HS nối tiếp nhau đọc.
TiÕt: 3 To¸n
CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ
I.MỤC TIÊU:
 - Biết chia một tổng cho một số .
 - Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính. 
II.CHUẨN BỊ:SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 
Bài cũ: Luyện tập chung
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Hướng dẫn HS tìm hiểu tính chất một tổng chia cho một số.
GV viết bảng: (35 + 21) : 7, yêu cầu HS tính.
Yêu cầu HS tính tiếp: 35 : 7 + 21 : 7
Yêu cầu HS so sánh hai kết quả
GV viết bảng :
 (35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7
- GV gợi ý để HS nêu: 
 (35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7
 1 tổng : 1 số = SH : SC + SH : SC
Từ đó rút ra tính chất: Khi chia một tổng cho một số , nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia thì ta có thể chia từng số hạng cho số chia, rồi cộng các kết quả tìm được.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Tính theo hai cách.
Bài tập 2:
Cho HS tự tìm cách giải bài tập.
- Yêu cầu HS làm lần lượt từng phần a, b, c để phát hiện được tính chất tương tự về chia một hiệu cho một số: Khi chia một hiệu cho một số , nếu số bị trừ và số trừ đều chia hết cho số chia thì ta có thể lấy số bị trừ và số trừ chia cho số chia, rồi lấy các kết quả trừ đi nhau. 
Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Chia cho số có một chữ số.
- HS sửa bài
- HS nhận xét
- HS tính trong vở nháp
- HS tính trong vở nháp.
- HS so sánh và nêu: kết quả hai phép tính bằng nhau.
- HS tính & nêu nhận xét như trên.
- HS nêu
- Vài HS nhắc lại. 
HS làm bài
Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả
HS nêu lại mẫu
HS làm bài
HS sửa bài
TiÕt: 4 khoa häc 
MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC.
I.Mục tiêu:
 - Nªu ®­ỵc mét sè c¸ch lµm s¹ch n­íc: läc, khư trïng, ®un s«i, 
 - BiÕt ®un s«i n­íc tr­íc khi uèng.
 - BiÕt ph¶i diƯt hÕt c¸c vi khuÈn vµ lo¹i bá c¸c chÊt ®éc cßn tån t¹i trong n­íc.
II.Đồ dùng dạy học: 
 Hình vẽ trong SGK. Phiếu học tập. Mô hình dụng cụ lọc nước.
III.Hoạt động giảng dạy:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ Khởi động:
B/ Bài cũ:
- Nêu nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm.
- Nêu tác hại của nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con người.
C/ Bài mới:
Hoạt động 1:Tìm hiểu một số cách làm sạch nước
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: kể ra một số cách làm sạch nước mà gia đình em hay địa phương thường làm?
-GVgiảng:Thông thường có 3 cách lọc nước:
1. Lọc nước.
2. Khử trùng nước.
3. Đun nước.
Hoạt động 2: Thực hành lọc nước
- GV chia nhóm và hướng dẫn các nhóm làm thực hành và thảo luận theo các bước trong sgk / 56.
- GV nhận xét và chốt ý.
Hoạt động 3: Tìm hiểu quy trình sản xuất nước sạch
 Làm việc theo nhóm
- GV yêu cầu các nhóm đọc các thông tin trong sgk/57 và trả lời vào phiếu 
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và phát phiếu học tập cho các nhóm
- GV gọi một số HS lên trình bày
 - GV chữa bài
GV kết luận
Hoạt động 4: Thảo luận về sự cần thiết phải đun sôi nước uống
- Nước đã được làm sạch bằng các cách trên đã uống ngay được chưa? Tại sao?
- Muốn có nước uống được chúng ta phải làm gì?
D/ Củng cố và dặn dò:
-Kể ra một số cách làm sạch nước và tác dụng từng cách.
-Kể ra tác dụng của từng giai đoạn trong việc lọc nước.
- Chuẩn bị bài 27.
- HS nêu
 - HS trả lời tự do.
- HS làm việc theo nhóm 
- Đại diện các nhóm trình bày sản phẩm nước đã được lọc và kết quả thảo luận 
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo yêu cầu của phiếu học tập 
- HS đánh số thứ tự vào cột các giai đoạn của dây chuyền sản xuất nước sạch
HS trả lời cá nhân
TiÕt: 5 §¹o §øc :
BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
I - Mục tiêu:
 - Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo.
 - Nêu được những việc cần làm để thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo.
 - Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
II - Đồ dùng học tập
 - SGK
III – Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Khởi động :
2 – Kiểm tra bài cũ : Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
- Em hiểu thế nào là hiếu thảo với ông bà cha mẹ? Điếu gì sẽ xảy ra nếu con cháu không hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ?
3 - Dạy bài mới :
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
b - Hoạt động 2 : Xử lí tình huống ( trang 20 , 21 SGK )
- Yêu cầu HS xem tranh trong SGK và nêu tình huống
-> Kết luận :Các thầy giáo, cô giáo đã dạy dỗ các em biết nhiều điều hay, điều tốt . Do đó các em phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.
c - Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm đôi (bài tập 1 SGK )
- Yêu cầu từng nhóm HS làm bài .
- Nhận xét và đưa ra phương án đúng của bài tập .
+ Các tranh 1 , 2 , 4 : Thể hiện thái độ kính trọng , biết ơn thầy giáo , cô giáo .
+ Tranh 3 : Không chào cô giáo khi cô giáo không dạy lớp mình là biểu hiện sự không tôn trọng thầy giáo , cô giáo 
d – Hoạt động 4 : Thảo luận nhóm ( Bài tập 2 SGK ) 
- Chia lớp thành 7 nhóm . Mỗi nhóm nhận một băng chữ viết tên một việc làm trong bài tập 2 và yêu cầu HS lựa chọn những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy giáo , cô giáo .
=> Kết luận : Có nhiều cách thể hiện lòng biết ơn đối với thầy giáo , cô giáo . 
- Các việc làm (a) , (b) , (d) , (e) , (g) là những việc làm thể kiện lòng bi ết ơn thầy giáo , cô giáo .
4 - Củng cố – dặn dò 
- Sưu tầm các bài hát, bài thơ, ca dao, tục ngữ, truyện . . . ca ngợi công lao của các thầy giáo, cô giáo.
- HS nêu
- Dự đoán các cách ứng xử có thể xảy ra . 
- Lựa chon cách ứng xử và trình bày lí do lựa chọn . 
- Thảo luận lớp về cách ứng xử .
- Từng nhóm HS thảo luận .
- HS lên chữa bài tập . các nhóm khác nhận xét , bổ sung .
- Từng nhóm HS thảo luận và ghi những việc nên làm vào các tờ giấy nhỏ . 
- Từng nhóm lên dán băng chữ đã nhận theo 2 cột “ Biết ơn” hay “ Không biết ơn” trên bảng và các  ... ăng phụ. Bảng con.
3/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ Khởi động:
B/ Bài cũ:‘Người tìm đường lên các vì sao’
- HS nhớ viết, chú ý: bay lên, dại dột,rủi ro, non nớt,hì hục, Xi-ôn-cốp-xki.
- GV nhận xét
C/ Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu.
Hoạt động 2: Giảng bài.
1. Hướng dẫn HS nghe - viết
- GV rút ra từ khó cho HS ghi vào bảng: Búp bê, phong phanh, xa tanh, mật ong, loe ra, mép áo, chiếc khuy bấm, nẹp áo.
 - GV nhắc HS cách trình bày.
- GV yêu cầu HS nghe và viết lại từng câu. 
- GV cho HS chữa bài. 
- GV chấm 10 vở
2. Bài tập chính tả:
 Bài tập 2a:
- GV yêu cầu HS đọc bài 2a.
- GV nhận xét.
D/ Củng cố dặn dò:Biểu dương HS viếtđúng
 - 2 HS lên bảng, lớp viết vào nháp.
 - Lớp tự tìm một từ có vần s/x.
 - HS đọc đoạn văn cần viết 
 - HS phân tích từ và ghi
- HS nghe và viết vào vở
- Từng cặp HS đổi vở kiểm tra lỗi đối chiếu qua SGK.
- HS làm việc cá nhân tìm các tình từ có hai tiếng đầu bắt đầu bằng s hay x
- 2 HS lên bảng phụ làm bài tập.
Thø s¸u
Ngµy so¹n: 19 th¸ng 11 n¨m 2009
Ngµy gi¶ng: 20 th¸ng 11 n¨m 2009
TiÕt 1: Tập làm văn
CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU:
 - Nắm được cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài (ND Ghi nhớ).
 - Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả cái trống trường (mục III).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ cái cối xay.SGK. Bảng phụ viết sẵn dàn ý của bài tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Khởi động:
A. Bài cũ: Thế nào miêu tả?
GV nhận xét, cho điểm.
Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
+ Hoạt động 1: Nhận xét:
Bài 1: 
- Bài văn tả cái gì ?
- Tìm các phần mở bài và kết bài ?
- Mỗi phần ấy nói lên điều gì ?
- Các phần mở bài và kết bài đó giống với những cách mở bài, kết bài nào em đã học ?
Bài 2
+ Hoạt động 2: Ghi nhớ
+ Hoạt động 3: Luyện tập
Bài tập 1:
- GV chốt
- Câu văn tả bao quát “Anh chày trống bảo vệ”
- Bộ phận của trống được tả: mình trống ngang lưng trống, 2 đầu trống.
- Yêu cầu HS làm câu d vào VBT.
- Lưu ý: Có thể mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp.
- Kết bài không mở rộng hoặc mở rộng.
- GV nhận xét.
3. Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập miêu tả đồ vật.
-HS nêu
- Nhận xét.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- 1 HS đọc cái cối tân.
- Đọc những từ ngữ được chú thích.
- HS quan sát tranh minh hoạ.
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- Bài văn tả cái cối xay gạo bằng tre.
- Phần mở bài: Cái cối xinh xinh xuất hiện như 1 giấc mộng, ngồi chễm chê giữa gian nhà trống.
- Phần kết bài: Cái cối xay như những đồ dùng đã sống cùng tôi theo dõi từng bước anh đi.
- Mở bài theo kiểu trực tiếp.
- Kết bài theo kiểu mở rộng.
- Tả bao quát hình dáng chung từ bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ. Sau đó đi vào tả những bộ phận công cụ của cái cối.
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài.
- Dựa vào kết quả của bài 1 để suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- HS đọc nội dung cần ghi nhớ.
- Cả lớp đọc thầm lại.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài: một em đọc thân bài văn tả cái trống, em kia đọc yêu cầu.
- Cả lớp đọc thầm, làm việc cá nhân.
- HS phát biểu, trao đổi.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Làm việc cá nhân
- HS nối tiếp nhau đọc bài đoạn văn của mình.
- HS khác nhận xét.
TiÕt 2: to¸n
CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH
I.MỤC TIÊU:
 - Thực hiện được phép chia một tích cho một số. 
II.CHUẨN BỊ:SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 
Bài cũ: Luyện tập
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Tính và so sánh giá trị của ba biểu thức
GV ghi:24 :(3 x 2)= ;24 : 3 : 2= ;24 : 2 : 3=
Yêu cầu HS tính giá trị của từng biểu thức rồi so sánh các giá trị đó với nhau .
-HD HS ghi:24 :( 3 x 2 ) = 24 : 3 : 2 = 24 : 2 : 3
Gợi ý giúp HS rút ra kết luận :Nhận xét:Khi chia một số cho một tích hai thừa số, ta có thể chia số đó cho một thừa số rồi lấy kết quả tìm được chia tiếp cho thừa số kia.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Yêu cầu HS tính giá trị của các biểu thức.
Bài tập 2:
GV gợi ý để 1 HS tính trên bảng:
60 :15 = 60 : (5 x 3) = 60 : 5 : 3 = 12 : 3 = 4
- Yêu cầu HS chuyển phép chia thành phép chia một số cho một tích rồi tính.
Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị:Một tích chia
-HS tính
-Các giá trị đó bằng nhau.
-HS nêu nhận xét.
-Vài HS nhắc lại.
-HS làm bài, vận dụng tính chất chia một số cho một tích để tính.
-Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả
-HS nêu lại mẫu
-HS làm bài
-HS sửa
TiÕt 3: tiÕng anh
TiÕt 4: khoa häc
BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC.
I.Mục tiêu:
 - Nªu ®­ỵc mét sè biƯn ph¸p ®Ĩ b¶o vƯ nguån n­íc:
 + Ph¶i vƯ sinh xunng quanh nguån n­íc.
 + Lµm nhµ tiªu tù ho¹i xa nguån n­íc.
 + Xư lÝ n­íc th¶i b¶o vƯ hƯ thèng tho¸t n­íc th¶i
 - Thùc hiƯn b¶o vƯ nguån n­íc.
II.Đồ dùng dạy học:
 -Hình vẽ trong SGK.Giấy A0 đủ cho các nhóm, bút màu đủ cho mỗi HS
III.Hoạt động giảng dạy:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ Khởi động:
B/ Bài cũ:
- Nêu một số cách làm sạch nước.
- Tại sao phải đun sôi nước trước khi uống?
C/ Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước.
Bước 1: Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu HS quan sát các hình và trả lời câu hỏi/58 sgk
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV gọi một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp
- Tiếp theo GV yêu cầu HS liên hệ bản thân, gia đình và địa phương đã làm được gì để bảo vệ nguồn nước.
- GV chốt ý, kết luận
Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ nguồn nước
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm:
Xây dựng bảng cam kết bảo vệ nguồn
nước.
Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh
tuyên truyền cổ động mọi người bảo vẽ nguồn nước.
Phân công thanh viên thực hiện nhiệm của
mình.
Bước 2: Thực hành
- GV đến các nhóm kiểm tra và giúp đỡ.
Bước 3: Trình bày và đánh giá 
- GV nhận xét và tuyên dương các sáng kiến cổ động. Tranh hay hoặc xấu không quan trọng.
D/ Củng cố và dặn dò:
 -Nêu những việc nên hay không nên làm để bảo vệ nguồn nước.
-Chuẩn bị bài 30.
-2. 3 HS trả lời
- Nhận xét.
- Hai HS quay lại với nhau chỉvào từng hình vẽ, nêu những việc nên, không nên làm để bảo vệ nguồn nước.
-HS làm việc theo sự hướng dẫn của GV
- HS làm theo sự hướng dẫn của GV.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm các việc như GV đã hướng dẫn
 - HS trình bày trước lớp.
TiÕt 5: thĨ dơc
Bµi 28:
«n tËp bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung
 trß ch¬i ®ua ngùa
I. Mơc tiªu:
1. KiÕn thøc:
- ¤n bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung. 
-Ch¬i trß ch¬i“ §ua ngùa”
2. Kü n¨ng:
- Thuéc bµi.Thùc hiƯn c¬ b¶n ®ĩng ®éng t¸c theo nhÞp h«, ®ĩng h­íng, ®ĩng biªn ®é, ch¬i trß ch¬i nhiƯt t×nh, chđ ®éng
3. Th¸i ®é:
- Gi¸o dơc ý thøc tỉ chøc kû luËt, rÌn luyƯn søc khoỴ, thĨ lùc, kü n¨ng khÐo lÐo, nhanh nhĐn
II. §Þa ®iĨm-ph­¬ng tiƯn
1. §Þa ®iĨm: Trªn s©n tr­êng, dän vƯ sinh n¬i tËp
2. Ph­¬ng tiƯn: GV chuÈn bÞ 1 cßi, gi¸o ¸n, c¸c dơng cơ cho trß ch¬i
III. Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p tỉ chøc
Néi dung
§Þnhl­ỵng
Ph­¬ng ph¸p tỉ chøc
1. PhÇn më ®Çu
* NhËn líp : Phỉ biÕn néi dung yªu cÇu giê häc
- ¤n bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung
- Ch¬i trß ch¬i“ §ua ngùa ”
* Khëi ®éng: -Ch¹y nhĐ nhµng theo 1 hµng däc trªn ®Þa h×nh tù nhiªn
- Xoay c¸c khíp cỉ tay, cỉ ch©n, ®Çu gèi, h«ng, vai
- Trß ch¬i“ §øng ngåi theo lƯnh”
8-10 Phĩt
2-3 Phĩt
5-6 Phĩt
C¸n sù tËp hỵp b¸o c¸o sÜ sè vµ chĩc GV “ KhoỴ”
 €€€€€€ 
 €€€€€€ 
 €€€€€€
 €
 ( Gv) 
HS ch¹y theo hµng däc do c¸n sù ®iỊu khiĨn sau ®ã tËp hỵp 3 hµng ngang 
 €€€€€€ 
 €€€€€€ 
 €€€€€€
 €
2. PhÇn c¬ b¶n
*¤n bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung
- Gv chĩ ý ph©n tÝch nh÷ng sai lÇm th­êng m¾c trong qu¸ tr×nh tËp cđa HS
* Chia nhãm tËp luyƯn
-Trong qu¸ tr×nh tËp GV chĩ ý uèn n¾n cho nh÷ng HS yÕu kÕm
* Thi ®ua gi÷a c¸c tỉ
* Ch¬i trß ch¬i“ §ua ngùa”
18-22 Phĩt
4-5 LÇn 2x8 nhÞp
6-8 Phĩt
- GV cïng c¸n sù h« nhÞp ®Ĩ HS thùc hiƯn. Trong qu¸ tr×nh thùc hiƯn GV quan s¸t uèn n¾n, sưa sai
 € € € € € € 
 € € € € € € 
 € € € € € €
 €
- C¸n sù ®iÕu khiĨn GV ®Õn c¸c tỉ quan s¸t sưa sai
 Tỉ 1 Tỉ 2
€€€€€€ €€€€€€
 ( GV)
 Tỉ 3 Tỉ 4 €€€€€€ €€€€€€ 
- Tõng tỉ lªn thùc hiƯn do c¸n sù ®iỊu khiĨn GV cïng häc sinh quan s¸t nhËn xÐt
 €€€€€€ 
 €€€€€€
 (GV)
 € € € € €
 €
€€€€€€ 
€€€€€€
 (GV) 
3. PhÇn kÕt thĩc
- Trß ch¬i“ LÞch sù ”
- Cĩi ng­êi th¶ láng
- GV cïng HS hƯ thèng bµi häc
- NhËn xÐt giê häc
- BTVN: ¤n bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung
3-5 Phĩt
- C¸n sù ®iỊu khiĨn vµ cïng GV hƯ thèng bµi häc
 €€€€€€ 
 €€€€€€ 
 €€€€€€
 €
TiÕt 6: sinh ho¹t líp
NhËn xÐt tuÇn 14
I. Mơc tiªu
- §¸nh gi¸ nhËn xÐt kÕt qu¶n®¹t ®­ỵc vµ ch­a d¹t ®­ỵc ë tuÇn häc 14
- §Ị ra ph­¬ng h­íng phÊn ®Êu trong tuÇn häc tíi
- Tr×nh diƠn c¸c tiÕt mơc v¨n nghƯ...
II. ChuÈn bÞ 
GV chuÈn bÞ nhËn xÐt chung c¸c ho¹t ®éng cđa líp
C¸c tỉ chuÈn bÞ b¸o c¸o kÕt qu¶
III. Sinh ho¹t
 Nªu mơc ®Ých yªu cÇu cđa giê sinh ho¹t
 1) C¸c tỉ b¸o c¸o, nhËn xÐt c¸c mỈt ho¹t ®éng trong tuÇn cđa tỉ nh÷ng mỈt ®¹t ®­ỵc vµ ch­a ®¹t ®­ỵc.
 2) Líp tr­ëng b¸o c¸o, nhËn xÐt c¸c mỈt ho¹t ®éng trong tuÇn cđa líp nh÷ng mỈt ®¹t ®­ỵc vµ ch­a ®¹t ®­ỵc
 3) GV nhËn xÐt chung c¸c mỈt ho¹t ®éng trong tuÇn cđa líp nh÷ng mỈt ®¹t ®­ỵc vµ ch­a ®¹t ®­ỵc. §Ị ra ph­¬ng h­íng phÊn ®Êu trong tuÇn tíi:
 + Kh«ng ®i häc muén
 + H¸t ®Çu giê vµ truy bµi ®Ịu
 + Giao cho c¸c tỉ phÊn ®Êu mçi ttỉ ®¹t ®­ỵc Ýt nhÊt tõ 7 ®iĨm 10 trë lªn.
 4) Ch­¬ng tr×nh v¨n nghƯ
 - Cho c¸n sù líp lªn ®iỊu khiĨn ch­¬ng tr×nh v¨n nghƯ
 + C¸c tỉ Ýt nhÊt tham gia 2 tiÕt mơc v¨n nghƯ
 6) DỈn dß: - ChuÈn bÞ tèt cho tuÇn häc tíi.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 14 CKTKN 0910.doc