Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2009-2010 (2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2009-2010 (2 cột)

1. KTBC:

-Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài tập đọc “Văn hay chữ tốt” và trả lời câu hỏi về nội dung. -Gọi HS đọc toàn bài.

-Gọi 1 HS trả lời câu hỏi: câu truyện muốn khuyên chúng ta điều gì?

-N/xét về giọng đọc, câu trả lời và cho điểm.

2. Bài mới:

 a) Giới thiệu bài:

+Chủ điểm của tuần này là gì? Tên chủ điểm gợi cho em điều gì?

-Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm và những gì em đã thấy trong tranh.

-Treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi: Em nhận ra những đồ chơi nào mà mình đã biết?

-Tuổi thơ ai trong chúng ta cũng có rất nhiều đồ chơi. Mỗi đồ chơi đều có một kĩ niệm, một ý nghĩa riêng. Bài tập đọc hôm nay các em sẽ làm quen với một đồ chơi Chú Đất Nung.

 b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:

 * Luyện đọc:

-GV đọc mẫu, chú ý cách đọc.

*Toàn bài đọc với giọng vui- hồn nhiên. Lời anh chành kị sĩ kênh kiệu, lời ông Hòn Rấm: vui vẻ ôn tồn. Lới chú bé Đất chuyển từ hồn nhiên sang mạnh dạn, táo bạo một cách đáng yêu.

 

doc 34 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1119Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2009-2010 (2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 14
 Thứ 2 ngày 23 tháng 11 năm 2009.
TẬP ĐỌC: CHÚ ĐẤT NUNG
I/. Mục tiêu:
BiÕt ®äc bµi v¨n víi giäng kĨ chËm r·i , b­íc ®Çu biÕt ®äc nhÊn giäng mét sè tõ ng÷ gỵi t¶ ,gỵi c¶m vµ ph©n biƯt lêi ng­êi kĨ víi lêi nh©n vËt .
HiĨu néi dung: Chĩ bÐ §Êt cam ®¶m muèn trë thµnh ng­êi khoỴ m¹nh , lµm ®­ỵc nhiỊu viƯc cã Ých ®· d¸m nung m×nh trong lưa ®á
II/. Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 135, SGK (phóng to nếu có điều kiện)
-Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.
III/. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
-Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài tập đọc “Văn hay chữ tốt” và trả lời câu hỏi về nội dung. -Gọi HS đọc toàn bài.
-Gọi 1 HS trả lời câu hỏi: câu truyện muốn khuyên chúng ta điều gì?
-N/xét về giọng đọc, câu trả lời và cho điểm.
2. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài:
+Chủ điểm của tuần này là gì? Tên chủ điểm gợi cho em điều gì?
-Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm và những gì em đã thấy trong tranh.
-Treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi: Em nhận ra những đồ chơi nào mà mình đã biết?
-Tuổi thơ ai trong chúng ta cũng có rất nhiều đồ chơi. Mỗi đồ chơi đều có một kĩ niệm, một ý nghĩa riêng. Bài tập đọc hôm nay các em sẽ làm quen với một đồ chơi Chú Đất Nung.
 b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
-GV đọc mẫu, chú ý cách đọc.
*Toàn bài đọc với giọng vui- hồn nhiên. Lời anh chành kị sĩ kênh kiệu, lời ông Hòn Rấm: vui vẻ ôn tồn. Lới chú bé Đất chuyển từ hồn nhiên sang mạnh dạn, táo bạo một cách đáng yêu.
- Y/c HS chia ®o¹n
-Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). GV chú ý chữa lỗi phát âm, ngắt giọng (nếu có) cho từng HS.
Chú ý câu văn:
+Chắc còn một đồ chơi nữa là chú bé bằng đất/ em nặn lúc đi chăn trâu.
+Chú bé Đất ngạc nhiên / hỏi lại.
-Gọi 1 HS đọc phần chú giải.
-Gọi HS đọc toàn bài.
 * Tìm hiểu bài:
*Yêu cầu HS đọc đoạn 1, tr/đổi và trả lời .
+Cu Chắt có những đồ chơi nào?
+Những đồ chơi của Cu Chắt có gì khác nhau?
+Đoạn 1 trong bài cho em biết điều gì?
*Yêu cầu HS đ/đoạn 2, tr/đổi và trả lời câu hỏi.
+Cu Chắt để đồ chơi của mình vào đâu? +Những đồ chơi của Cu Chắt làm quen với nhau như thế nào? 
+Nội dung chính của đoạn 2 là gì?
-Chuyện gì sẽ xảy ra với Cu Đất khi chú chơi một mình? Các em cùng tìm hiểu đoạn còn lại.
* Yêu cầu HS đ/đoạn 3, th¶o luËn nhãm ®«i và trả lời câu hỏi.
+Vì sao chú bé Đất lại ra đi? 
+Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì?
+Ông Hòm Rấm nói n.t.n khi thấy chú lùi lại?
+Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành Đất Nung?
+Theo em hai ý kiến đó ý kiến nào là đúng? Vì sao?
-Chúng ta thấy sự thay đổi của Cu Đất. Lúc đầu chú sợ nóng rồi ngạc nhiên không tin rằng Đất có thể Nung trong lửa. Cuối cùng chú hết sợ, vui vẻ, tự nguyện xin được Nung. Điều đó khẳng định rằng: chú bé Đất muốn được xông pha, muốn trở thành người có ích.
+Chi tiết “Nung trong lửa” tượng trưng cho điều gì?
-Ông cha ta thường nói “lửa thử vàng, gian nan thử sức”, con người được tôi luyện trong gian nan, thử thách sẽ làm can đảm, mạnh mẽ, cố gắng hơn. Cu Đất cũng vậy, biết đâu sau này chú ta sẽ làm được những việc có ích cho cuộc sống.
+Đoạn cuối bài nói lên điều gì?
+Câu chuyện nói lên điều gì?
-Ghi néi dung chính của bài.
* Đọc diễn cảm:
-Gọi 4 HS đọc lại truyện theo vai (người dẫn chuyện, chú bé Đất, chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm).
-Gọi 4 HS đọc lại truyện theo vai.
-Treo bảng phụ có đọan văn cần luyện đọc.
-Tổ chức cho HS thi đọc theo vai và toàn chuyện.
-Nhận xét và cho điểm từng HS.
3. Củng cố, dặn dò:
-Câu truyện muốn nói với chúng ta điều gì?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà đọc bài và xem trước bài Chú Đất Nung (tiết theo).
-HS thực hiện yêu cầu.
-1 HS trả lời câu hỏi.
-Lắng nghe.
+Tên chủ điểm: Tiếng sáo diều. Tên chủ điểm gợi đến thế giới vui tươi, ngộ nghĩnh nhiều trò chơi của trẻ em.Tranh vẽ thiếu nhi đang thả diều chăn trâu rất vui trên bờ đê.
-Tranh vẽ những đồ chơi được nặn bằng bột màu: công chúa, người cưỡi ngựa.
-Lắng nghe.
(*Nhấn giọng ở những từ ngữ: trung thu, rất bảnh, lầu son, phàn nàn, thật đoảng, bẩn hết, quần áo đẹp, ấm, khoan khoái, nóng rát, lùi lại, nhát thế, dám xông pha, nung thì nung,)
+Đoạn 1:Tết trung thu  đến đi chăn trâu.
+Đoạn 2: Cu Chắt  đến lọ thủy tinh.
+Đoạn 3: Còn một mình  đến hết.
-3 HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự.
- HS đọc
-2 HS đọc toàn bài.
+1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Cu Chắt có các trò chơi: Một chàng kị sĩ cưỡi ngựa, một nàng công chúa ngồi trong lầu son, một chú bé bằng đất.
+Những đồ chơi của Cu Chắt rất khác nhau: một bên là chàng kị sĩ bảnh bao, hào hoa cưỡi ngựa tía, dây vàng với nàng công chúa xinh đẹp ngồi trong lầu son với một bên là một chú bé bằng đất sét mộc mạc giống hình người. Nhưng mỗi đồ chơi của chú đều có một chuyện riêng đấy.Chàng kị sĩ cưỡi ngựa tía rất bảnh, nàng công chúa xinh đẹp là món quà em được tặng trong dịp tết trung thu. Chúng được làm bằng bột màu rất sặc sỡ và đẹp. Còn chú bé Đất là đồ chơi em tự nặn bằng đất sét khi đi chăn trâu.
+ý1: Giới thiệu những đồ chơi của Cu Chắt. 
-1 HS nhắc lại.
-1 HS đ/thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Cu Chắt cất đồ chơi vài nắp cái tráp hỏng.
+Họ làm quen với nhau nhưng Cu Đất đã là bẩn quần áo đẹp của chàng kị sĩ và nàng công chúa nên cậu ta bị Cu Chắt không cho họ chơi với nhau nữa.
 ý2 : Cuộc làm quen giữa cu Đất và 2 người bột.
- HS nhắc lại.
-1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm trao đồi và trả lời câu hỏi.
+Vì chơi một mình chú cảm thấy buồn và nhớ quê. 
+Chú bé Đất đi ra cánh đồng, gặp trời mưa chú ngấm nước và bị rét. Chú bèn chui vào sưởi ấm. Lúc đầu thấy khoan khoái, lúc sau thấy nóng rát cả chân tay kh/chú ta lùi lại, rồi chú gặp ông Hòn Rấm.
+Ông chê chú nhát.
*Vì chú sợ ông Hòn Rấm chê chú nhát.
*Vì chú muốn được xông pha làm nhiều việc có ích.
+Chú bé Đất hết sợ hãi, muốn được xông pha, làm được nhiều việc có ích. Chú rất vui vẻ khi được Nung trong lửa.
-Lắng nghe.
+Chi tiết “Nung trong lửa” tượng trưng cho:
Gian khổ và thử thách mà con người vượt qua để trở nên cứng rắn và hữu ích.
-Lắng nghe.
 ý3 Kể lại chuyện chú bé Đất quyết định trở thành Đất Nung.
* Néi dung: Câu chuyện ca ngợi chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã d¸m nung mình trong lửa đỏ.
-2 HS nhắc lại ý chính của bài.
-4 HS đọc truyện theo vai. Cả lớp theo dõi để tìm giọng đọc phù hợp với từng vai (như đã hướng dẫn)
-4 HS đọc.
-Luyện đọc theo nhóm (3 HS)
-3 Lượt HS đọc theo vai.
-2-3 HS trả lời.
-HS cả lớp.
 H¸t nh¹c : C« Thuý d¹y
to¸n: chia mét tỉng cho mét sè 
I-MỤC TIÊU: Giúp HS: 
 - BiÕt chia mét tỉng cho mét sè .
 - B­íc ®Çu biÕt vËn dơng tÝnh chÊt chia mét tỉng cho mét sè trong thùc hµnh tÝnh. 
 II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
KTBC: 
- GV: Gọi 2HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS.
- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm.
Dạy-học bài mới:
*Gthiệu: GV nêu mtiêu giờ học & ghi bảng đề bài.
*So sánh gtrị của b/thức: 
- Viết lên bảng 2 b/thức: (35+21):7 & 35 :7 + 21:7 - GV: Y/c HS tính gtrị của 2 b/thức trên.
- Hỏi: Gtrị của hai b/thức (35+21):7 & 35 :7 + 21:7 ntn so với nhau?
- Nêu: Ta có thể viết: (35+21):7 & 35 :7 + 21:7.
*Rút ra kluận về một tổng chia cho một số: 
- GV: Đặt câu hỏi để HS nxét về các b/thức trên: 
+ B/thức (35 + 21) : 7 có dạng ntn?
+ Hãy nxét về dạng của b/thức 35:7 + 21:7?
+ Nêu từng thương trg b/thức này?
+ 35 & 21 là gì trg b/thức (35+21):7?
+ Còn 7 là gì trg b/thức (35+21):7?
- GV: Vì (35+21):7 = 35:7 + 21:7 nên ta nói: Khi th/h chia một tổng cho một số, nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia ta có thể chia từng số hạng cho số chia, rồi cộng các kquả tìm đc với nhau.
*Luyện tập-thực hành:
Bài 1
a/ - Hỏi: BT y/c ta làm gì?
- GV: Viết : (15 + 35) : 5.
- GV: Y/c HS nêu cách tính b/thức.
- GV nhắc lại: Vì b/thức có dạng là một tổng chia cho một số, các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia nên ta có thể th/h 2 cách như trên.
- GV: Nxét & cho điểm HS.
b/ - GV: Viết 12 : 4 + 20 : 4.
- GV: Y/c HS tìm hiểu cách làm & làm theo mẫu.
- Hỏi: Vì sao có thể viết:
 12 : 4 + 20 : 4 = (12 + 20) : 4?
- GV: Y/c HS tự làm tiếp bài, sau đó nxét & cho điểm HS.
Bài 2: - GV: Viết (35 – 21) : 7 & y/c HS th/h tính gtrị b/thức theo 2 cách.
- Y/c HS nxét bài làm.
- Y/c HS nêu cách làm.
- GV: Như vậy khi có 1 hiệu chia cho 1 số mà cả số bị trừ & số trừ của hiệu cùng chia hết cho số chia ta có thể làm ntn?
- Gthiệu: Đó là t/chất 1 hiệu chia cho 1 số.
- GV: Y/c HS làm tiếp BT.
- GV: Nxét & cho điểm HS.
Củng cố-dặn dò: 
- Hỏi: Củng cố bài.
- GV:Tổng kết giờ học, dặn HS vỊ nhµ làm BT & CBB.
- 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn.
- HS: Nhắc lại đề bài.
- HS: Đọc b/thức.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp.
- Gtrị 2 b/thức này bằng nhau.
- 
- 1 tổng chia cho 1 số.
- B/thức là tổng của 2 thương.
- HS: Nêu theo y/c.
- Là các số hạng của tổng. (35+21).
- Là số chia.
- HS: nêu lại t/chất.
- HS: Nêu y/c.
- 2HS nêu 2 cách: 
+ Tí ... : Y/c HS nxét bài làm của bạn.
- Hỏi: Em đã áp dụng t/chất gì để th/h tính gtrị b/thức bằng 2 cách. Hãy phát biểu t/chất đó.
Bài 2: - Hỏi: Bt y/c ta làm gì?
- GV: Viết (25 x 36) : 9.
- Y/c HS suy nghĩ tìm cách tính thuận tiện.
- Gọi 2HS lên bảng: 1 em tính theo cách thông thường, 1 em tính theo cách thuận tiện nhất.
- Hỏi: Vì sao cách 2 thuận tiện hơn cách 1?
- GV: Nhắc HS khi th/h tính gtrị b/thức nên qsát kĩ để áp dụng các t/chất đã học vào vc tính toán cho thuận tiện.
Củng cố-dặn dò: 
- 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn.
- HS: Nhắc lại đề bài.
- HS: Đọc b/thức.
- 3HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp.
- Gtrị 3 b/thức này bằng nhau & bằng 45.
- HS: Đọc b/thức.
- 2HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp.
- Gtrị 2 b/thức này bằng nhau & bằng 35.
- Có dạng một tích chia cho một số.
- Tính tích 9 x 15 =135 rồi lấy 135 :3=45
- Lấy 15 chia cho 3 rồi lấy kquả tìm đc nhân với 9 (lấy 9 chia cho 3 rồi lấy kquả vừa tìm đc nhân với 15).
- Là các thừa số của tích (9 x 15).
- HS: Nghe & nhắc lại kluận.
HS: Nêu y/c.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vµo vë.
- 2HS nxét bài của bạn.
- HS: TLCH.
- HS: Nêu y/c.
- 2HS lên bảng làm, cả lớp làm vµo vë.
- HS1: (25 x 36) : 9 = 900 : 9 = 100.
- HS1: (25 x 36) : 9 = 25 x (36 : 9)
 = 25 x 4 = 100.
- Vì ta th/h phép chia trog bảng đ/giản, sau đó nhân nhẩm đc. 
§Þa lý : Bài 13 HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯÒI DÂN 
 Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (T1)
I.Mục tiêu :
 - Nªu ®­ỵc mét sè ho¹t ®èng s¶n xuÊt chđ yÕu cđa ng­êi d©n ë ®ång b»ng B¾c Bé .
 - NhËn xÐt nhiƯt ®é cđa Hµ Néi : th¸ng l¹nh , th¸ng 1,2,3 nhiƯt ®é d­íi 200C , tõ ®ã biÕt ®ång b»ng B¾c Bé cã mïa ®«ng l¹nh .
II.Chuẩn bị :
 -BĐ nông nghiệp VN .
 -Tranh, ảnh về trồng trọt, chăn nuôi ở ĐB Bắc Bộ (GV và HS sưu tầm ) .
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
 HS hát .
2.KTBC :
 -Hãy kể về nhà ở và làng xóm của người Kinh ở ĐB Bắc Bộ .
 -Lễ hội ở ĐB Bắc Bộ được tổ chức vào thời gian nào ?Để làm gì ?
 GV nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới :
 a.Giới thiệu bài: Ghi mơc bµi häc 
 b.Phát triển bài :
 1/.Vựa lúa lớn thứ hai của cả nước :
 *Hoạt động cá nhân :
 -HS dựa vào SGK, tranh, ảnh và vốn hiểu biết của mình trả lời các câu hỏi sau :
 +Đồng bằng Bắc bộ có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ hai của đất nước?
 +Nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo. Từ đó, em rút ra nhận xét gì về việc trồng lúa gạo của người nông dân ?
 -GV giải thích thêm về đặc điểm của cây lúa nước; về một số công việc trong quá trình sản xuất lúa gạo để HS hiểu rõ nguyên nhân giúp cho ĐB Bắc Bộ trồng được nhiều lúa gạo; sự vất vả của người nông dân trong việc sản xuất ra lúa gạo .
 *Hoạt động cả lớp :
 -GV cho HS dựa vào SGK, tranh, ảnh nêu tên các cây trồng , vật nuôi khác của ĐB Bắc Bộ .
 -GV giải thích vì sao nơi đây nuôi nhiều lợn, gà, vịt. (do có sẵn nguồn thức ăn là lúa gạo và các sản phẩm phụ của lúa gạo là ngô, khoai) .
 2/.Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh:
 *Họat động theo nhóm:
-GV cho HS dựa vào SGK, th/luận theo gợi ý sau :
 +Mùa đông của ĐB Bắc Bộ dài bao nhiêu tháng? Khi đó nhiệt độ như thế nào ?
 +Quan sát bảng số liệu và trả lời câu hỏi :Hà Nội có mấy tháng nhiệt độ dưới 200c ?Đó là những tháng nào ?
 +Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp ?
+Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở ĐB Bắc Bộ .
 -GV gợi ý: hãy nhớ lại xem Đà Lạt có những loại rau xứ lạnh nào? Các loại rau đó có được trồng ở Đ B Bắc Bộ không ?
 4.Củng cố :
 -GV cho 3 HS đọc bài trong khung .
 -Kể tên một số cây trồng vật nuôi chính ở ĐB Bắc Bộ .
 -Vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở ĐB Bắc Bộ ?
 5.Tổng kết - Dặn dò:
 -Về nhà học bài và chuẩn bị bài tiếp theo .
 -Nhận xét tiết học .
-HS hát .
-HS trả lời .
-Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS nh¾c l¹i .
-HS các nhóm thảo luận .
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả phần làm việc của nhóm mình .
-HS nêu .
-HS thảo luận theo câu hỏi .
 +Từø 3 đến 4 tháng. Nhiệt độ thường giảm nhanh khi có các đợt gió mùa đông bắc tràn về .
 +Có 3 tháng nhiệt độ dưới 200c .Đó là những tháng :1,2,12 .
 +Thuận lợi :trồng thêm cây vụ đông;khó khăn: nếu rét quá thì lúa và một số loại cây bị chết.
 +Bắp cải, su hào , cà rốt 
-HS các nhóm trình bày kết quả .
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-HS đọc .
-3-4 HS trả lời câu hỏi .
-Lắng nghe.
Khoa häc : BÀI 28 BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC.
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
 - Nªu ®­ỵc mét sè biƯn ph¸p bảo vệ nguồn nước: 
 + Ph¶i vƯ sinh xung quanh nguån n­íc .
 + Lµm nhµ tiªu tù ho¹i xa nguån n­íc .
 + Xư lý n­íc th¶i b¶o vƯ hƯ thèng tho¸t n­íc th¶i ,...
 - Thùc hiƯn b¶o vƯ nguån n­íc .
II/ Đồ dùng dạy- học:
 -Các hình minh hoạ trong SGK trang 58, 59 (Phóng to nếu có điều kiện).
 -Sơ đồ dây chuyền sản xuất và cung cấp nước sạch của nhà máy nước (dùng ở bài 27).
 -HS chuẩn bị giấy, bút màu.
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp:
2.KTBC : Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
1)Dùng sơ đồ mô tả dây ch/sản xuất và cung cấp nước sạch của nhà máy.
2)T/sao ch/ta cần phải đun sôi n/trước khi uống ?
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
3.Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: 
 -Nước có vai trò rất quan trọng đối với đời sống của con người, động vật, thực vật. Vậy chúng ta phải làm gì để bảo vệ nguồn nước ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi đó.
 *H/đ 1: Những việc n/làm và kh/nên làm để bảo vệ nguồn nước. 
.Mục tiêu : HS nêu được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước.
.Cách tiến hành : -GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo định hướng. -Chia lớp thành các nhóm nhỏ, đảm bảo một hình vẽ có 2 nhóm thảo luận. -Yêu cầu các nhóm quan sát hình vẽ được giao. -Thảo luận và trả lời các câu hỏi:
 1) Hãy mô tả những gì em nh/thấy tr/hình vẽ ?
 2)Theo em, v/làm đó nên hay kh/nên làm ? Vì sao ?
(+Hình 1: Vẽ biển cấm đục phá ống nước. Việc làm đó nên làm, vì để tránh lãng phí nước và tránh đất, cát, bụi hay các tạp chất khác lẫn vào nước sạch gây ô nhiễm nguồn nước.
+Hình 2: Vẽ 2 người đổ rác thải, chất bẩn xuống ao. Việc làm đó không nên vì làm như vậy sẽ gây ô nhiễm nguồn nước, ảnh hưởng đến sức khỏe của con người, động vật sống ở đó.
+Hình 3: Vẽ một sọt đựng rác thải. Việc làm đó nên làm, vì nếu rác thải vứt bỏ không đúng nơi quy định sẽ gây ô nhiễm môi trường, chất không sử dụng hết sẽ ngấm xuống đất gây ô nhiễm nước ngầm và nguồn nước.)
 -GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
 -Gọi các nhóm trình bày, các nhóm có cùng nội dung bổ sung.
 -GV nhận xét và tuyên dương các nhóm.
 -Yêu cầu 2 HS đọc mục Bạn cần biết.
* Hoạt động 2: Liên hệ.
.Mục tiêu : HS biết liên hệ bản thân, gia đình và địa phương đã làm đ/gì để bảo vệ nguồn nước.
.Cách tiến hành : -Giới thiệu: Xây dựng nhà tiêu 2 ngăn, nhà tiêu đào cải tiến, cải tạo và bảo vệ hệ thống nước thải sinh hoạt, công nghiệp, nước mưa,  là công việc làm lâu dài để bảo vệ nguồn nước. Vậy các em đã và sẽ làm gì để bảo vệ nguồn nước.
 -GV gọi HS phát biểu.
 -GV nhận xét và khen ngợi HS có ý kiến tốt.
* Hoạt động 3: Cuộc thi: Đội tuyên truyền giỏi. 
.Mục tiêu : Bản thân HS cam kết tham gia bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền, cổ động người khác cùng bảo vệ nguồn nước.
.Cách tiến hành : -GV tổ chức cho HS vẽ tranh theo nhóm. -Chia nhóm HS. -Yêu câu các nhóm vẽ tranh với nội dung tuyên truyền, cổ động mọi người cùng bảo vệ nguồn nước.
 -GV hướng dẫn từng nhóm, đảm bảo HS nào cũng được tham gia.
 -Yêu cầu các nhóm thi tranh vẽ và giới thiệu. Mỗi nhóm cử 1 HS làm giám khảo.
 -GV nhận xét và cho điểm từng nhóm.
 4.Củng cố- dặn dò: -GV nhận xét giờ học.
 -Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.
-3 HS trả lời.
-HS lắng nghe.
-HS thảo luận.
-Đại diện nhóm trình bày.
-HS quan sát.
-HS trả lời.
(+Hình 4: Vẽ sơ đồ nhà tiêu tự hoại. Việc làm đó nên làm, vì như vậy sẽ ngăn không cho chất thải ngấm xuống đất gây ô nhiễm mạch nước ngầm.
+Hình 5: Vẽ một gia đình đang làm vệ sinh xung quanh giếng nước. Việc làm đó nên làm, vì làm như vậy không để rác thải hay chất bẩn ngấm xuống đất gây ô nhiễm nguồn nước.
+Hình 6: Vẽ các cô chú công nhân đang xây dựng hệ thống thoát nước thải. Việc làm đó nên làm, vì trong nước thải có rất nhiều chất độc và vi khuẩn, gây hại nếu chúng chảy ra ngoài sẽ ngấm xuống đất gây ô nhiễm nguồn nước.)
-2 HS đọc.
-HS lắng nghe.
-HS phát biểu.
-Thảo luận tìm đề tài.
-Vẽ tranh.
-Thảo luận về lời giới thiệu.
-HS trình bày ý tưởng của nhóm mình.
-HS cả lớp.
 sinh ho¹t tuÇn 13
 I. Mơc tiªu: HS nhËn biÕt ­u khuyÕt ®iĨm trong tuÇn..
 HS ph¸t huy ®­ỵc ­u ®iĨm, kh¾c phơc nh­ỵc ®iĨm
 II. Lªn líp: Líp tr­ëng nhËn xÐt ­u nh­ỵc ®iĨm.
 Nh¾c nhë: Vþ , Dịng, ¦íc , cßn nãi chuyƯn riªng trong giê häc.
 HS th¶o luËn t×m ra nguyªn nh©n tån t¹i. khen : 
 Th¬m , Linh Chi , TrÇn H­¬ng , Mai , Quèc , Trung , HiÕu .
 GV nhËn xÐt - nªu kÕ ho¹ch tuÇn tíi.
 III. KÕ ho¹ch thùc hiƯn tuÇn tíi.
 GV nªu kÕ ho¹ch Ho¹t ®éng tuÇn tíi .
 N¹p c¸c kho¶n tiỊn 
 HS th¶o luËn biƯn ph¸p thùc hiƯn. GV kÕt luËn.
****************************HÕt ****************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 14.doc