Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2009-2010 (2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2009-2010 (2 cột)

Kiểm tra bài cũ

Bài “ Trống đồng Đông Sơn”

HS đọc bài và trả lời câu hỏi:

- Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào?

- Vì sao nói trống đồng Đông Sơn là niềm tự hào chính đáng của người VN ta?

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài

 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.

a) Luyện đọc

 - GV đọc mẫu toàn bài- HD học sinh đọc .

Có thể chia làm 2 đoạn để luyện đọc.

Đoạn 1: Từ đầu đến “ bất khả xâm phạm”

Đoạn 2: Còn lại.

- Gọi 2 HS đọc lần lượt 2 đoạn của bài lần 1 – Y/c HS tìm từ khó đọc .

- Từ khó đọc: thiêng liêng, quân giới, súng ba- dô- ca, .

- Gọi 2 HS đọc lần lượt 2 đoạn của bài lần 2- giải nghĩa từ.

+Từ ngữ: anh hùng Lao động, tiện nghi, cương vị, cục Quân giới, bất khả xâm phạm, cống hiến, sự nghiệp, quốc phòng, huân chương.

- Gọi 2 HS đọc lần lượt 2 đoạn của bài lần 3

- Y/c HS luyện đọc theo nhóm đôi.

- Gọi 2 HS đọc toàn bài

 

doc 17 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 927Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2009-2010 (2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21
 Thửự 2 ngaứy 18 thaựng 1 naờm 2010.
Tập đọc: anh hùng lao động trần đại nghĩa 
I. Mục tiêu
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào , ca ngợi .
 - Hiểu nội dung: Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
 Các bức ảnh chụp cảnh tiêu diệt xe tăng, bắn gục pháo đài bay B52( nếu có)
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
. Kiểm tra bài cũ
Bài “ Trống đồng Đông Sơn”
HS đọc bài và trả lời câu hỏi:
- Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào?
- Vì sao nói trống đồng Đông Sơn là niềm tự hào chính đáng của người VN ta?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc
 - GV đọc mẫu toàn bài- HD học sinh đọc .
Có thể chia làm 2 đoạn để luyện đọc.
Đoạn 1: Từ đầu đến “ bất khả xâm phạm”
Đoạn 2: Còn lại.
- Gọi 2 HS đọc lần lượt 2 đoạn của bài lần 1 – Y/c HS tìm từ khó đọc .
- Từ khó đọc: thiêng liêng, quân giới, súng ba- dô- ca, ....
- Gọi 2 HS đọc lần lượt 2 đoạn của bài lần 2- giải nghĩa từ.
+Từ ngữ: anh hùng Lao động, tiện nghi, cương vị, cục Quân giới, bất khả xâm phạm, cống hiến, sự nghiệp, quốc phòng, huân chương.
- Gọi 2 HS đọc lần lượt 2 đoạn của bài lần 3 
- Y/c HS luyện đọc theo nhóm đôi.
- Gọi 2 HS đọc toàn bài 
b) Tìm hiểu bài.
Đoạn 1: từ đầu đến “ bất khả xâm phạm”
+ Em hiểu “ nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ Quốc” nghĩa là gì?
( Nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ Quốc, nghe theo tình cảm yêu nước, ông từ nước Pháp trở về xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ).
ý1: Lòng yêu nước của Trần Đại Nghĩa.
Đoạn 2: “Năm 1946” đến “chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học và Kĩ thuật Nhà nước”.
- Kỹ sư Trần Đại Nghĩa đã có những đóng góp gì lớn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc?
+ Ông cùng anh em chế tạo ra những loại vũ khí có sức công phá lớn: súng ba-dô-ca, súng không giật để tiêu diệt xe tăng và lô cốt giặc
+ Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước , ông góp phần cải tiến tên lửa SAM.2 bắn gục pháo đài bay B52. 
+ Ông có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà.
ý 2. Những cống hiến lớn lao của Trần Đại Nghĩa trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước.
Đoạn 3: Còn lại.
- Nhờ đâu mà ông Trần Đại Nghĩa có những cống hiến to lớn như vậy?
( Ông có những đóng góp to lớn như vậy nhờ ông có cả tấm lòng lẫn tài năng. Ông yêu nước tận tuỵ , hết lòng vì nước; ông lại là nhà khoa học xuất sắc, ham nghiên cứu , học hỏi.) 
ý 3: Tấm lòng và tài năng của Trần Đại Nghĩa được đánh giá cao.
*Đại ý: Ca ngợi anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của đất nước.
c) Đọc diễn cảm
- Giọng kể rõ ràng, chậm rãi, với cảm hứng ca ngợi. Nhấn giọng khi đọc các danh hiệu cao quý Nhà nước trao tặng ông Trần Đại Nghĩa.
C. Củng cố dặn dò
- Chuẩn bị bài sau: “ Bè xuôi sông La”
- 2 HS đọc nối tiếp bài Trống đồng Đông Sơn và trả lời câu hỏi SGK.
- 1 HS đọc đoạn mình thích và nêu ý chính của bài.
- GV nhận xét, cho điểm
- GV giới thiệu tranh minh họa bài đọc trong SGK .
- 2 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn- luyên đọc từ khó .
- GV uốn nắn những HS đọc chưa đúng.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn-
- 1 vài HS nêu nghĩa một số từ.
- Nhận xét 
- Luyện đọc.
- 2 HS đọc cả bài.
- HS đọc đoạn 1
- HS trao đổi để trả lời câu hỏi.
- HS trình bày trước lớp.
- GV nhận xét bổ sung.
- HS rút ra ý đoạn 1- GV chốt lại và ghi bảng.
- HS đọc đoạn 2
- HS trao đổi nhóm đôi để trả lời câu hỏi.
- HS và GV nhận xét
- HS rút ý đoạn 2, GV ghi bảng
- HS đọc đoạn còn lại
- HS cả lớp trả lời câu hỏi.
- 2 HS nối nhau đọc toàn bài.
- HS nêu đại ý của bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- HS nêu cách đọc diễn cảm.
- Nhiều HS luyện đọc diễn cảm.
( đọc cá nhân, đọc nối đoạn, đọc đoạn yêu thích, thi đọc hay nhất)
- GV nhận xét tiết học
Toán: rút gọn phân số
I. MUẽC TIEÂU: Giuựp HS:
Bửụực ủaàu bieỏt cách ruựt goùn phaõn soỏ vaứ nhận biết được phaõn soỏ toỏi giaỷntrường hợp đơn giản)
Bieỏt caựch thửùc hieọn ruựt goùn phaõn soỏ.( Trửụứng hụùp caực phaõn soỏ ủụn giaỷn)
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC:
III.HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU:
1.KTBC:
2 HS ủoàng thụứi laứm bieỏn ủoồi baứi 1,3/112
GV nhaọn xeựt, ghi ủieồm.
2.Baứi mụựi:
Giụựi thieọu baứi: Ruựt goùn phaõn soỏ.
Hẹ1:Theỏ naứo laứ ruựt goùn phaõn soỏ?
So saựnh tửỷ soỏ vaứ maóu soỏ cuỷa hai phaõn soỏ2/3 vaứ 10/15.
Tửỷ soỏ vaứ maóu soỏ cuỷa phaõn soỏ 2/3 ủeàu nhoỷ hụn tửỷ soỏ vaứ maóu soỏ cuỷa phaõn soỏ 10/15, 2/3 =10/15 . khi ủoự ta noựi 10/15 ủaừ ủửụùc ruựt goùn thaứnh phaõn soỏ 2/3 hay 2/3 laứ phaõn soỏ ruựt goùn cuỷa 10/15.
KL: Coự theồ ruựt goùn phaõn soỏ ủeồ ủửụùc moọt phaõn soỏ coự tửỷ soỏ vaứ maóu soỏ beự ủi maứ phaõn soỏ mụựi vaón baống phaõn soỏ ủaừ cho.
Hẹ2: Caựch ruựt goùn phaõn soỏ .Phaõn soỏ toỏi giaỷn
GV neõu vaỏn ủeà vaứ hoỷi HS caựch ruựt goùn phaõn soỏ 6/8 vaứ 18/54 .
Dửùa vaứo caựch ruựt goùn phaõn soỏ 6/8 vaứ 18/54 em haừy neõu caực bửụực ruựt goùn phaõn soỏ?
KL: Nhử SGK /113
Hẹ3: Luyeọn taọp thửùc haứnh
Baứi 1a: 1 HS ủoùc ủeà.
HS laứm baứi.
GV theo doừi vaứ nhaọn xeựt.
Baứi 2 a: 1 HS ủoùc ủeà.
HS KT caực phaõn soỏ trong baứi, sau ủoự traỷ lụứi caõu hoỷi.
GV theo doừi vaứ nhaọn xeựt.
3.Cuỷng coỏ- Daởn doứ:
Neõu caực bửụực ruựt goùn phaõn soỏ.
Chuaồn bũ: Luyeọn taọp
Toồng keỏt giụứ hoùc.
2 HS leõn baỷng laứm.
HS thaỷo luaọn vaứ tỡm caựch giaỷi quyeỏt vaỏn ủeà.
HS nghe giaỷng.
HS traỷ lụứi.
HS neõu trửụực lụựp 2 bửụực.
HS nhaộc laùi
- 2 HS leõn baỷng laứm, caỷ lụựp laứm baỷng con.
-HS leõn baỷng laứm- cả lớp làm vào vở.
đạo đức: lịch sự với mọi người (T1)
I. MUẽC TIEÂU
 - Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người .
 - Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người .
 - Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh .
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY – HOẽC
Noọi dung moọt soỏ caõu ca dao, tuùc ngửừ veà pheựp lũch sửù.
Noọi dung caực tỡnh huoỏng, troứ chụi cuoọc thi. 
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC CHUÛ YEÁU
Hoaùt ủoọng 1 : BAỉY TOÛ YÙ KIEÁN
- Yeõu caàu caực nhoựm leõn vai, theồ hieọn tỡnh huoỏng cuỷa nhoựm.
- Hoỷi : Caực tỡnh huoỏng maứ caực nhoựm vửứa ủoựng ủeàu coự caực ủoaùn hoọi thoaùi. Theo em, lụứi hoọi thoaùi cuỷa caực nhaõn vaọt trong caực tỡnh huoỏng ủoự ủaừ hụùp lớ chửa ? Vỡ sao ? 
- Nhaọn xeựt caõu traỷ lụứi cuỷa HS.
- Keỏt luaọn : Nhửừng lụứi noựi, cửỷ chổ ủuựng mửùc laứ moọt sửù theồ hieọn lũch sửù vụựi moùi ngửụứi.
- Laàn lửụùt tửứng nhoựm leõn vai.
- HS dửụựi lụựp ghi nhụự noọi dung tỡnh huoỏng cuỷa caực nhoựm ủeồ neõu leõn nhaọn xeựt.
+ Nhoựm 1 : ẹoựng vai moọt caỷnh ủang mua haứmh, coự caỷ ngửụứi baựn vaứ ngửụứi mua.
+ Nhoựm 2 : ẹoựng vai moọt caỷnh coõ giaựo ủang giaỷng baứi cho HS.
+ Nhoựm 3 : ẹoựng vai hai baùn HS ủang treõn ủửụứng veà nhaứ, vửứa ủi vửứa trao ủoồi noọi dung baứi hoùc ngaứy hoõm nay.
+ Nhoựm 4 : ẹoựng vai caỷnh boỏ meù chụỷ con ủi hoùc buoồi saựng.
- Traỷ lụứi :
- HS nhaọn xeựt, boồ sung.
Hoaùt ủoọng 2: PHAÂN TÍCH TRUYEÄN “CHUYEÄN ễÛ TIEÄM MAY”
- GV ủoùc (keồ) laàn 1 caõu chuyeọn “Chuyeọn ụỷ tieọm may” 
- Chia lụựp thaứnh 4 nhoựm.
- Yeõu caàu thaỷo luaọn nhoựm, traỷ lụứi caực caõu hoỷi sau :
Em coự nhaọn xeựt gỡ veà caựch cử xửỷ cuỷa baùn Trang vaứ baùn Haứ trong caõu chuyeọn treõn ?
Neỏu laứ baùn cuỷa Haứ, em seừ khuyeõn baùn ủieàu gỡ ?
Neỏu em laứ coõ thụù may, em seừ caỷm thaỏy nhử theỏ naứo khi baùn Haứ khoõng xin loói sau khi ủaừ noựi nhử vaọy ? Vỡ sao ?
- Nhaọn xeựt caõu traỷ lụứi cuỷa HS.
- Keỏt luaọn : Caàn phaỷi lũch sửù vụựi ngửụứi lụựn tuoồi hụn trong moùi hoaứn caỷnh.
- Tieỏn haứnh thaỷo luaọn nhoựm.
Caõu traỷ lụứi ủuựng :
Em ủoàng yự vaứ taựn thaứnh caựch cử xửỷ cuỷa caỷ hai baùn. Maởc duứ luực ủaàu baùn Haứ cử xửỷ nhử theỏ chửa ủuựng, nhửng baùn nhaọn ra vaứ sửỷa loói cuỷa mỡnh..
Em seừ khuyeõn baùn laứ : “Laàn sau Haứ neõn bỡnh túnh ủeồ coự caựch cử xửỷ ủuựng mửùc hụn vụựi coõ thụù may”
Em seừ caỷm thaỏy bửùc mỡnh, khoõng vui vỡ Haứ laứ ngửụứi beự tuoồi hụn maứ laùi coự thaựi ủoọ khoõng lũch sửù vụựi ngửụứi lụựn tuoồi hụn.
- Caực nhoựm khaực nhaọn xeựt, boồ sung.
Hoaùt ủoọng 3: XệÛ LI TèNH HUOÁNG
- Chia lụựp thaứnh 4 nhoựm.
- Yeõu caàu caực nhoựm thaỷo luaọn, ủoựng vai, xửỷ lớ caực tỡnh huoỏõng sau ủaõy :
+ Giụứ ra chụi, maỷi vui vụựi baùn, Minh sụ yự ủaồy ngaừ moọt em HS lụựp dửụựi.
+ ẹang treõn ủửụứng veà, Lan troõng thaỏy moọt baứ cuù ủang xaựch laứn ủửùng bao nhieõu thửự, toỷ veỷ naởng nhoùc.
+ Nam lụừ ủaựnh ủoồ nửụực,laứm ửụựt heỏt vụỷ hoùc cuỷa Vieọt.
+ Toỏp baùn HS ủang treõu choùc vaứ baột chửụực haứnh ủoọng cuỷa moọt oõng laừo aờn xin.
- Nhaọn xeựt caực caõu traỷ lụứi cuỷa HS.
- Keỏt luaọn :
- Tieỏn haứnh thaỷo luaọn nhoựm.
- ẹaùi dieọn caực nhoựm ủoựng vai, xửỷ lớ tỡnh huoỏng.
+ Minh neõn ủụừ em beự ủoự daọy, hoỷi xem em coự sao khoõng vaứ noựi lụứi xin loói vụựi em HS ủoự.
+ Lan seừ chaùy laùi, ủeà nghũ giuựp baứ cuù ủoự moọt tay.
+ Nam xin loói Vieọt, sau ủoự gaộng khaộc phuùc, lau khoõ vụỷ cho Vieọt.
+ Seừ yeõu caàu nhoựm baùn HS naứy dửứng laùi troứ chụi ủoự ngay laọp tửực. OÛ ủay coự theồ nhụứ sửù can thieọp cuỷa ngửụứi lụựn.
- HS caực nhoựm nhaọn xeựt, boồ sung.
- 1 HS nhaộc laùi. 
Lũch sửù vụựi moùi ngửụứi laứ coự nhửừng lụứi noựi, cửỷ chổ, haứnh ủoọng theồõ hieọn sửù toõn troùngvụựi baỏt cửự ngửụứi naứo maứ mỡnh gaởp gụừ hay tieỏp xuực.
***********************************************************
 Thứ 3 ngày 19 tháng 1 năm 2010 
luyện từ và câu: câu kể ai thế nào? 
I. mục tiêu 
1. Nhận diện được câu kể Ai thế nào ?. 
2.Xác định được bộ phận CN và VN trong câu kể tìm được .
3. Bước đầu viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào?.
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ, tranh minh hoạ bài tập 2
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài mở rộng vốn từ: Sức khoẻ. (Bài tập 1 và 3)
B. Bài mới:
Giới thiệu bài:
Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
2. Nhận xét
2.1. Đoạn văn
Bên đường, cây cối xanh um. Nhà cửa thưa thớt dần. Đàn voi bước đi chậm rãi. Chúng thật hiền lành. Người quản tượng ngồi vắt vẻo trên chú voi đi đầu. Anh trẻ và thật khoẻ mạnh. Thỉnh thoảng, anh lại cúi xuống như nói điều gì đó với chú voi.
2.2. Những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong những câu ở đoạn văn trên: 
Câu 1:
Bên đường, cây cối xanh um
Câu 2:
Nhà cửa thưa thớt dần
 ... uyeõn phaõn soỏ .
-Khi thửùc hieọn quy ủoàng maóu soỏ 2 p/soỏ vaứ ta ủửụùc caực phaõn soỏ vaứ .
-Khi quy ủoàng maóu soỏ hai p/soỏ, trong ủoự maóu soỏ cuỷa moọt trong hai p/soỏ laứ MSC ta laứm nhử sau:
-Moọt vaứi HS nhaộc laùi.
-4 HS leõn baỷng laứm baứi, moói HS thửùc hieọn quy ủoàng 2 caởp phaõn soỏ , HS caỷ lụựp laứm baứi vaứo vở.
-HS caỷ lụựp.
-Laộng nghe . 
-Laộng nghe . 
chính tả- nhớ viết : chuyện cổ tích về loài người 
i. mục tiêu 
- Nhớ và viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ , bài thơ 5 chữ . 
- Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu, dấu thanh dễ lẫn (r/ d/ gi, dấu hỏi/ dấu ngã)
II. Đồ dùng dạy học : - Bảng con, bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy- học.
A. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
 Nêu mục đích yêu cầu tiết học
2. Hướng dẫn HS nhớ - viết
-Từ khó: hình tròn, xanh và xa, chuyện cổ tích
3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
 Bài 2: a) Điền vào chỗ trống r/ d/ gi ?
Lời giải: 
Mưa giăng trên cánh đồng
Uốn mềm ngọn lúa
Hoa xoan theo gió 
Rải tím mặt đường
b) Đặt trên những chữ in nghiêng dấu hỏi hoặc dấu ngã?
Lời giải:
 Mỗi cánh hoa giấy giống hệt một chiếc lá, chỉ có điều mỏng manh hơn và màu sắc rực rỡ. Lớp lớp hoa giấy rải kín mặt sân, nhưng chỉ cần một làn gió thoảng, chúng liền tản mát bay đi mất.
Bài 3: Chọn những tiếng thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh bài văn sau:
Đáp án: Cây mai tứ quý
(dáng, giáng, ráng) (giần, dần, rần) (điễm, điểm) (giắn, dắn, rắn) .(thẫm,thẩm) (dài, giài, rài) (rở, rỡ) (mẫm, mẩn) 
B. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. 
GV giới thiệu
- 1 HS đọc đoạn viết
- Cả lớp đọc thầm, đọc đồng thanh đoạn viết. 
- HS tìm những từ dễ viết sai và viết bảng con
- HS nêu cách trình bày đoạn thơ
- HS tự nhớ lại đoạn thơ và viết bài chính tảvào vở
- Khi HS viết xong, các em đổi vở tự sửa lỗi cho nhau.
- GV chấm chữa nhanh bài của một tổ. Nhận xét chung
-1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài bằng bút chì vào SGK. 
- 2 HS làm bài vào bảng phụ
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận.
- HS đọc lại khổ thơ và đoạn văn.
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS dùng bút chì gạch chân dưới từ mình chọn.
- HS đọc lại bài văn.
- Chữa bài.
**********************************************************
 Thửự 6 ngaứy 22 tháng 1 năm 2010
TAÄP LAỉM VAấN: Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối
I- Mục tiêu 
Giúp HS :
Nắm được cấu tạo 3 phần ( mở bài , thân bài ,kết bài )của một bài văn tả cây cối.
Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn tả cây cối .
Biết lập dàn ý tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học .
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ cây sầu riêng, bãi ngô, cây gạo.
- Bảng phụ vẽ sẵn bảng so sánh cấu tạo của bài Sầu riêng với bài Bãi ngô.:
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
A.Bài mới:
1.Giới thiệu bài
2-Nhận xét
Bài 1: Đọc bài Sầu riêng. Xác định cácc đoạn và nội dung của từng đoạn.
Đoạn 1: Từ đầu đến quyến rũ đến kì lạ- 
Đoạn 2: Tiếp đến tháng năm ta- tả hoa sầu riêng, hình dáng trái sầu riêng.
Đoạn 3: còn lại – thân – cành, lá sầu riêng. 
Bài 2: So sánh cấu tạo của bài văn trên với cấu tạo của bài văn Bãi ngô.
 a)Các đoạn và nội dung mỗi đoạn trong bài Bãi ngô. 
Đoạn 3: còn lại – tả hoa và lá ngô giai đoạn bắp ngô đã mập và chắc, có thể thu hoạch.
b) So sánh cấu tạo hai bài văn:
+ Giống nhau: 2 bài đều có 3 phần
+ Khác nhau: Bài Sầu riêng tả từng bộ phận của cây. Bài Bãi ngô tả từng thời kì phát triển của cây.
Bài
Sầu riêng
Bãi ngô
Đoạn 1
Đoạn 1
Đoạn 1
. Giới thiệu bao quát và đặc điểm nổi bật của cây sầu riêng.
. Hoa, hình dáng trái cây.
. Thân, cành, lá sầu riêng.
Giới thiệu bao quát, kết hợp tả cây ngô từ khi còn non đến lúc trưởng thành.
. Hoa và bắp ngô giai đoạn đơm hoa, kết trái.
. Hoa và lá giai đoạn bắp ngô đã mập và chắc , có thể thu
hoạch.
Bài 3: Rút ra kết luận về cấu tạo của một bài văn tả cây cối.
II. Ghi nhớ:
 ( SGK trang 42)
III.Luyện tập
 Bài 1: 
Bia Cây gạo có 3 đoạn ứng với 3 phần mở bài, thân bài, kết bài.
Đ
* Bài văn tả cây gạo già theo từng thời kì phát triển của bông gạo: từ lúc hoa còn đỏ mọng đến lúc hoa hết, những bông hoa đỏ trở thành những quả gạo, những mảnh vỏ tách lộ những múi bông, khiến cây gạo như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới.
bài theo kiểu tự nhiên. Nếu tả xong một đồ vật, lại có thêm lời nhận xét, bình luận, đó là kết bài mở rộng.
Bài 2: Lập dàn ý miêu tả một cây ăn trái quen thuộc theo một trong hai cách đã học:
Tả lần lượt từng bộ phận của cây.
Tả lần lượt từng thời kì phát triển của cây. 
C. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học.
1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1
-Cả lớp đọc thầm lại bài Sầu riêng.
HS trao đổi theo cặp.
HS phát biểu ý kiến.
Cả lớp và giáo viên nhận xét.
Giáo viên chốt lại. 
- Hướng dẫn tương tự bài 1.
+ HS phát biểu ý kiến. GV ghi tóm tắt lên bảng. Sau đó yêu cầu HS nhìn bảng để so sánh sự giống nhau và khác nhau của 2 bài văn.
-1 HS đọc yêu cầu của bài tập 3
Cả lớp trao đổi rút ra nhận xét.
- 2, 3 HS đọc phần Ghi nhớ, cả lớp đọc thầm lại
- 1 HS không nhìn SGK nói lại phần ghi nhớ, lấy VD về cấu tạo của 2 bài văn Sầu riên và Bãi ngô để minh hoạ.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
Cả lớp đọc thầm lại toàn văn yêu cầu của bài.
HS trao đổi theo từng cặp phân tích cấu tạo của bài Cây gạo.
HS phát biểu ý kiến.
Cả lớp và giáo viên nhận xét.
Giáo viên chốt lại. 
1 học sinh đọc yêu cầu của bài.Cả lớp đọc thầm lại.
Học sinh làm việc cá nhân: mỗi em chọn một cay ăn trái quen thuộc ( GV gợi ý tên các cây đó : cam, quýt, chanh, bưởi, mít, na, ổi, nhãn) Sau đó HS tự lập dàn ý miêu tả cây đó theo 1 trong 2 cách đã học.
Nhiều học sinh đọc thầm
Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa
toán : Luyện tập .
I-MUẽC TIEÂU: Giuựp HS: 
- Thực hiện được quy ủoàng maóu soỏ hai phaõn soỏ.
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC:
III.HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU:
1.KTBC:
2 HS ủoàng thụứi laứm bieỏn ủoồi baứi 1,2/116,117
GV nhaọn xeựt, ghi ủieồm.
2.Baứi mụựi:
Giụựi thieọu baứi:Luyeọn taọp.
Hẹ1: Hửụựng daón luyeọn taọp
Muùc tieõu: Giuựp HS reứn kú naờng quy ủoàng maóu soỏ hai phaõn soỏ, ba phaõn soỏ.
Caựch tieỏn haứnh:
Baứi 1a : 1 HS ủoùc ủeà.
BT yeõu caàu gỡ?
HS laứm baứi.
GV theo doừi vaứ nhaọn xeựt.
Baứi 2 a: 1 HS ủoùc ủeà.
BT yeõu caàu gỡ?
HS tửù laứm baứi.
GV theo doừi vaứ nhaọn xeựt.
Baứi 4: 1 HS ủoùc ủeà baứi.
Em hieồu yeõu caàu cuỷa baứi ntn?
Yeõu caàu HS laứm baứi.
3.Cuỷng coỏ- Daởn doứ:
Neõu caựch quy ủoàng maóu soỏ hai phaõn soỏ.
Chuaồn bũ: Luyeọn taọp chung.
Toồng keỏt giụứ hoùc.
2 HS leõn baỷng laứm.
3HS leõn baỷng laứm, moói HS thửùc hieọn quy ủoàng hai caởp phaõn soỏ ,caỷ lụựp laứm baỷng con.
- 2 HS leõn baỷng laứm, caỷ lụựp laứm vaứo vụỷ .
1 HS leõn baỷng laứm, caỷ lụựp laứm vaứo vụỷ .
Lịch sử : Cô Lê dạy
thể dục: BAỉI 42 NHAÛY DAÂY KIEÅU CHUẽM HAI CHAÂN 
 TROỉ CHễI : “LAấN BOÙNG BAẩNG TAY ”
I. Muùc tieõu :
 -OÂn nhaỷy daõy caự nhaõn kieồu chuùm hai chaõn .Yeõu caàu thửùc hieọn ủửụùc ủoọng taực ụỷ mửực tửụng ủoỏi chớnh xaực. 
 -Hoùc troứ chụi: “Laờn boựng baống tay” Yeõu caàu bieỏt caựch chụi vaứ tham gia chụi ụỷ mửực tửụng ủoỏi chuỷ ủoọng. 
II. ẹaởc ủieồm – phửụng tieọn :
 *ẹũa ủieồm: Treõn saõn trửụứng .Veọ sinh nụi taọp . 
III. Noọi dung vaứ phửụng phaựp leõn lụựp:
Noọi dung
ẹũnh lửụùng
Phửụng phaựp toồ chửực
1 . Phaàn mụỷ ủaàu: 
 -Taọp hụùp lụựp, oồn ủũnh: ẹieồm danh sú soỏ.
 -GV phoồ bieỏn noọi dung: Neõu muùc tieõu - yeõu caàu giụứ hoù.c 
 -Khụỷi ủoọng: Khụỷi ủoọng caực khụựp coồ chaõn, coồ tay, goỏi, hoõng, vai.
 +Chaùy chaọm theo haứng doùc treõn ủũa hỡnh tửù nhieõn quanh saõn taọp. 
 +Troứ chụi: “Coự chuựng em”.
2. Phaàn cụ baỷn:
 a) Baứi taọp reứn luyeọn tử theỏ cụ baỷn: 
 * OÂn nhaỷy daõy caự nhaõn kieồu chuùm hai chaõn 
 -GV chia lụựp thaứnh caực toồ taọp luyeọn theo khu vửùc ủaừ quy ủũnh. 
VD: N/sai phaùm HS th/maộc vaứ caựch sửỷa: 
 +Sai:So daõy daứi hoaởc ng/quaự,quay daõy khoõng ủeàu, phoỏi hụùp giửừa tay quay daõy vaứ hai chaõn baọt nhaỷy k/nhũp nhaứng laứm cho daõy vửụựng chaõn, ủ/taực chuùm hai chaõn baọt nhaỷy k/nhanh goùn hoaởc baọt nhaỷy chaõn trửụực chaõn sau. 
+Caựch sửỷa: Trửụực khi taọp nhaỷy cho HS taọp nhaỷy k/coự daõy 1soỏ laàn ủeồ l/quen, sau ủoự cho q/daõy chaọm ủeồ nhaỷy,t/ủoọ quay daõy nhanh daàn vaứ oồn ủũnh t/nhũp baọt nhaỷy. ẹoọng taực baọt nhaỷy leõn nheù nhaứn, nhanh goùn vaứ coự nhũp ủeọm. 
 -GV toồ chửực thi nhaỷy caự nhaõn xem ai nhaỷy daõy ủửụùc nhieàu laàn nhaỏt. 
 Hỡnh thửực thi ủua : 
 1) Baống caựch ủeỏm soỏ laàn nhaỷy lieõn tuùc. 
 2) Theo thụứi gian quy ủũnh. 
GV coự sửù phaõn coõng trong tửứng ủoõi thay ủoồi nhau ngửụứi taọp vaứ ngửụứi ủeỏm .Keỏt thuực noọi dung xem baùn naứo nhaỷy ủửụùc nhieàu laàn nhaỏt 
 b) Troứ chụi : “Laờn boựng baống tay”
 -GV taọp hụùp HS theo ủoọi hỡnh chụi coự trỡnh ủoọ tửụng ủửụng nhau. 
 -Neõu teõn troứ chụi. 
 -GV nhaộc laùi ngaộn goùn caựch chụi giuựp HS naộm vửừng luaọt chụi. 
 -GV toồ chửực cho HS chụi chớnh thửực. 
3. Phaàn keỏt thuực: 
 -ẹi thửụứng theo nhũp hoaởc giaọm chaõn taùi choó theo nhũp ủeỏm. 
 -GV cuứng hoùc sinh heọ thoỏng baứi hoùc. 
 -GV nhaọn xeựt, ủaựnh giaự keỏt quaỷ giụứ hoùc.
6 – 10 ph
1 – 2 phuựt
1 – 2 phuựt
1 – 2 phuựt 
1 phuựt
18 – 22 ph
12– 14 phuựt 
1 -2 laàn 
5 – 6 phuựt
4 – 6 phuựt
1 phuựt 
1 phuựt 
1 phuựt 
-Lụựp trửụỷng taọp hụùp lụựp baựo caựo. 
-HS ủửựng theo ủoọi hỡnh 4 haứng ngang.
==========
==========
==========
==========
 5GV
-HS vaón duy trỡ theo ủoọi hỡnh 4 haứng ngang. 
 * HS ủửựng taùi choó , chuùm hai chaõn baọt nhaỷy 
= ===
= 5GV ===
= ===
= ===
= ===
-Hoùc sinh 4 toồ chia thaứnh 4 nhoựm ụỷ vũ trớ khaực nhau ủeồ luyeọn taọp.
T1
T2
T3
T4
5GV
-Chia HS trong lụựp thaứnh 4 ủoọi, coự soỏ lửụùng ngửụứi baống nhau, moói ủoọi taọp hụùp thaứnh 1 haứng doùc, ủửựng sau vaùch xuaỏt phaựt vaứ thaỳng hửựụng vụựi 1 cụứ ủớch. 
-ẹoọi hỡnh hoài túnh vaứ keỏt thuực.
==========
==========
==========
==========
5GV
Sinh hoạt tuần 21
I. Mục tiêu:
 Hs nhận biết ưu khuyết điểm trong tuần.
 HS phát huy được ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
II. Lên lớp:
 Lớp trưởng nhận xét ưu nhược điểm.
 Nhắc nhở: ước , Vỵ , Dũng , Hướng không làm bài tập ở nhà, nạp các khoản tiền.
 HS thảo luận tìm ra nguyên nhân tồn tại.
 GV nhận xét . nêu kế hoạch tuần tới.
III. Kế hoạch thực hiện tuần tới.
 Về nhà ôn lại các bài đã học.
 Nộp các khoản quỹ.
 Thực hiện an toàn giao thông.
***************************** Hết*************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 21.doc