TẬP ĐỌC: CHÚ ĐẤT NUNG
i.Yêu cầu:
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật.
- Hiểu nội dung: chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa chủ điểm và bài đọc .
III. Các hoạt động dạy học :
A. Bài cũ:
HS đọc bài "Văn hay chữ tốt" và trả lời câu hỏi.
B. Bài mới.
a) Giới thiệu chủ điểm, giới thiệu bài:
b) Luyện đọc:
- 1 HS đọc toàn bài.
- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn (l1).
+ Luyện đọc từ khó: Sưởi, cưỡi ngựa, kị sĩ rất bảnh.
- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn (l2) H tìm câu
Chắt còn một đồ chơi. đất/em.trâu.
Chú bé đất ngạc nhiên /hỏi lại.
- HS đọc nối tiếp đoạn (l3).
- HS luyện đọc nhóm (3).
- 1 HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu.
c) Tìm hiểu bài:
* 1 HS đọc to đoạn 1, trả lời câu hỏi.
- Cu chắt có những đồ chơi nào ?
( chàng kị sĩ, công chúa, chú bé bằng đất).
- Chúng khác nhau như thế nào ?
(Công chúa, chàng kị sĩ sẽ được nặn từ bột màu rất đẹp, sặc sỡ, chú bé đất nặn từ đất sét.
* HS đọc thầm đ2.
- Chú bé đất đi đâu, gặp chuyện gì ? (H nêu).
- GV chốt.
* HS đọc đoạn 3.
- Vì sao chú bé đất quyết định trở thành đất nung ?
- Chi tiết "nung trong lữa, tượng trưng cho điều gì ?.
+ H/đ nhóm 2: Trả lời câu 3, 4.
- Đại diện nhóm trả lời, HS khác nhận xét.
- GV chốt lại.
- Yêu cầu HS lấy ví dụ về câu tục ngữ, thành ngữ nói về ý chí, nghị lực ?
+ "Lửa thử vàng, gian nan thử sức"
d) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Bài có mấy nhân vật ?
- Cách đọc giọng của từng nhân vật như thế nào ?
- VG chốt: Chàng kị sĩ: Kênh kiệu.
Hòm rấm: Vui, ôn tồn.
Đất: Ngạc nhiên, mạnh dạn, táo bạo, đáng yêu.
- 3 HS đọc thể hiện.
- Luyện đọc diễn cảm.
"Ông hòn rấm. hết"
+ HS luyện đọc nhóm (2).
+ Vài nhóm thể hiện, thi đọc diễn cảm.
- Cả lớp nhận xét, tuyên dương.
C. Củng cố dặn dò
Bài văn nói về chú bé nào ? chú bé có gì đáng yêu ?
- Gv liên hệ giáo dục.
- Về nhà luyện đọc đ2.
- GV nhận xét giờ học.
Tuần 14 Ngày soạn: Ngày5 tháng 12 năm 2009 Ngày giảng : Thứ hai ngày7 tháng 12 năm 2009 Tập đọc: chú đất nung i.Yêu cầu: - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật. - Hiểu nội dung: chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa chủ điểm và bài đọc . III. Các hoạt động dạy học : A. Bài cũ: HS đọc bài "Văn hay chữ tốt" và trả lời câu hỏi. B. Bài mới. a) Giới thiệu chủ điểm, giới thiệu bài: b) Luyện đọc: - 1 HS đọc toàn bài. - 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn (l1). + Luyện đọc từ khó: Sưởi, cưỡi ngựa, kị sĩ rất bảnh. - 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn (l2) H tìm câu Chắt còn một đồ chơi... đất/em...trâu. Chú bé đất ngạc nhiên /hỏi lại. - HS đọc nối tiếp đoạn (l3). - HS luyện đọc nhóm (3). - 1 HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu. c) Tìm hiểu bài: * 1 HS đọc to đoạn 1, trả lời câu hỏi. - Cu chắt có những đồ chơi nào ? ( chàng kị sĩ, công chúa, chú bé bằng đất). - Chúng khác nhau như thế nào ? (Công chúa, chàng kị sĩ sẽ được nặn từ bột màu rất đẹp, sặc sỡ, chú bé đất nặn từ đất sét. * HS đọc thầm đ2. - Chú bé đất đi đâu, gặp chuyện gì ? (H nêu). - GV chốt. * HS đọc đoạn 3. - Vì sao chú bé đất quyết định trở thành đất nung ? - Chi tiết "nung trong lữa, tượng trưng cho điều gì ?. + H/đ nhóm 2: Trả lời câu 3, 4. - Đại diện nhóm trả lời, HS khác nhận xét. - GV chốt lại. - Yêu cầu HS lấy ví dụ về câu tục ngữ, thành ngữ nói về ý chí, nghị lực ? + "Lửa thử vàng, gian nan thử sức" d) Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Bài có mấy nhân vật ? - Cách đọc giọng của từng nhân vật như thế nào ? - VG chốt: Chàng kị sĩ: Kênh kiệu. Hòm rấm: Vui, ôn tồn. Đất: Ngạc nhiên, mạnh dạn, táo bạo, đáng yêu. - 3 HS đọc thể hiện. - Luyện đọc diễn cảm. "Ông hòn rấm... hết" + HS luyện đọc nhóm (2). + Vài nhóm thể hiện, thi đọc diễn cảm. - Cả lớp nhận xét, tuyên dương. C. Củng cố dặn dò Bài văn nói về chú bé nào ? chú bé có gì đáng yêu ? - Gv liên hệ giáo dục. - Về nhà luyện đọc đ2. - GV nhận xét giờ học. *********************** Toán: chia một tổng cho một số i.Yêu cầu: - Biết chia một tổng cho một số. - Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính. II. Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2. - HS: Bảng con. III.Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: - Ôn lại cách nhân các số có 3 chữ số. - 3 HS lên bảng đặt tính: 425 x 367 ; 783 x 218 ; 491 x 204. B. Bài mới. 1). Giới thiệu bài: 2) Hướng dẫn HS nhận biết tính chất "Một tôngư chí cho 1 số" - GV giới thiệu 2 biểu thức: (35 + 21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7 - Yêu cầu HS làm vào vở nháp - 2 HS lên bảng thực hiện: (35 + 21) : 7 = 56 : 7 = 8 ; 35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3 = 8. - So sánh 2 kết quả tìm được ? - Vậy khi chia 1 tổng cho 1 số nếu các số hạng của tổng đều chi hết cho số chia thì ta có thể làm như thế nào ? - HS nêu 3) Thực hành: Bài 1.a: HS nêu yêu cầu - Lưu ý H xem các số hạng chia hết cho số chia không ? 2 dãy làm 2 cách của bài tập sau đó đổi ngược lại. 18 : 6 + 24 : 6 = 3 + 4 = 7. (18 + 24) : 6 = 42 : 6 = 7. Bài 2: - H nêu yêu cầu, G hướng dẫn H làm bảng con. - H so sánh 2 kết quả - Rút ra kết luận: Chia 1 hiệu cho 1 số. Khi chia một hiệu cho một số ta có thể lấy số bị trừ và số trừ chia chi số đó rồi trừ hai kết quả cho nhau. C. Củng cố dặn dò - HS nhắc lại kết luận chia 1 tổng cho 1 số. - Về nhà học thuộc bảng chia. - GV nhận xét giờ học. ********************** ANH VĂN (gv Bộ MÔN) ********************** Ngày soạn: 7/12/2009 Ngày giảng: Thứ tư 9/12/2009 lịch sử: nhà trần thành lập I.Yêu cầu: - Biết rằng sau nhà Lí là nhà Trần, kinh đô vẫn là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt. II. Đồ dùng dạy học: - Hình minh họa SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần. HS đọc SGK đoạn đầu. ? Hoàn cảnh nước ta cuối thế kỉ XII như thế nào?( Nhà Lí suy yếu, nội bộ triều đình lục đục, đời sống nhân dân khổ cực. Giặc ngoại xâm lăm le ngoài bờ cõi. Vua Lí phải dựa vào thế lực của nhà Trần để giữ ngai vàng) ? Trong hoàn cảnh đó nhà Trần đã thay thế nhà Lí như thế nào?( Vua Lí Huệ Tông truyền ngôi cho con gái... Nhà Trần được thành lập) GV kết luận: Khi ngà Lí suy yếu, tình hình đất nước khó khăn, nhà Lí không còn gánh vác được việc nước nên sự thay thế nhà Lí bằng nhà Trần là một tất yếu. Hoạt động 2: Nhà Trần xây dựng đất nước. HS đọc SGK ? Bộ máy tổ chức của nhà Trần như thế nào? HS hoàn thành vào phiếu học tập: Đánh dấu + vào ý trả lời đúng - Nhà Trần làm gì để xây dựng quân đội? Tuyển tất cả trai tráng tư 16 đến 30 tuổi vào quân đội. Tất cả các trai tráng khỏe mạnh đều được tuyể vào quân đội sống tập trung trong doanh trại. Trai tráng khỏe mạnh đều được tuyển vào quân đội, thời bình thì ở làng SX, lúc có chiến tranh thì tham gia chiến đấu. Nhà Trần làm gì để phát triển nông nghiệp? Đặt thêm chức quan Hà đê sứ để trông coi đê diều. Đặt thêm chức quan Khuyến nông sứ để khuyến khích nông dân SX. Đặt thêm chức quan Đồn điền sứ để tuyển mộ người đi khẩn hoang. Tất cả các ý trên. HS báo cáo kết quả, NX ? Hãy tìm những việc cho thấy dưới thời Trần quan hệ giữa vua và quan, giữa vua và dân chưa quá cách xa?( Vua Trần cho đặt chuông lớn ở thềm cung điện và ....nắm tay nhau ca hát vui vẻ. IV. Cũng cố dặn dò: HS đọc phần ghi nhớ. GV tổng kết NX giờ học. Chuẩn bị bài sau: Nhà Trần và việc đắp đê. ************************* Tập đọc CHú ĐấT NUNG(Tiếp theo) I.Yêu cầu: - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt được lời người kể với lời nhân vật. - Hiểu nội dung: Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đỏ đã trở thành người hữu ích, cứu sống được người khác. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ:- Gọi 2 HS đọc bài " chú đất nung". B. Bài mới. 1) Giới thiệu bài. 2) Luyện đọc: - 1 HS đọc toàn bài, HS chia đoạn. - 4 HS đọc nối tiếp (l.2), giải nghĩa từ SGK. - 4 HS đọc nối tiếp (l3). - HS luyện đọc nhóm 2, 1 nhóm thể hiện. - 1 HS đọc to toàn bài, G đọc mẫu. 3) Tìm hiểu bài: * HS đọc đoạn văn (từ đầu... nhiên cả chân tay". - Kể lại tai nạn của 2 người bột. (Hai người bột sống trong lọ thuỷ tinh, chuột cạy nắp lọ tha nàng công chúa vào cống. Chàng kị sĩ tìm nàng công chúa, bị chuột lừa vào cống (chàng) hai người chạy trốn, thuyền lật, cả 2 bị ngâm nước, nhũn cả người ra. * HS đọc đoạn văn còn lại. - Đất Nung đã làm gì khi thấy 2 người bột gặp nạn ? ( Đất Nung nhảy xuống nước, vợt họ lên, phơi nắng cho se bột lại). - Vì sao Đất Nung có thể nhảy xuống nước, cứu 2 người bột ? (Vì Đất Nung được nung trong lửa, chịu được nắng mưa nên không sợ nước, không sợ bị nhũn chân tay khi gặp nước như 2 người bột). * 1 HS đọc to lại đoạn văn, cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi: - Câu nói cộc tuyếch của đất nung ở cuối truyện có ý nghĩa gì ? + Câu nói ngắn gọn, thẳng thắn ấy có ý thông cảm với 2 người bột chỉ sống trong lọ thuỷ tinh, không chịu được thử thách. + Câu nói đó có ý xem thường những người chỉ sống trong sung sướng, không chịu đượng nổi khó khăn. - HS đọc thầm lại cả 2 phần của truyện, suy nghĩ, tự đặt 1 tên khác. - HS lần lượt trả lời: Hãy tôi luyện trong lửa đỏ/lửa thử vàng, gian nan thử sức/... c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - Bài văn có mấy nhân vật ? HS tìm giọng đọc của từng nhân vật, 4 HS thể hiện. - GV dán đoạn văn luyện đọc diễm cảm lên bảng. - HS nêu cách đọc. - HS luyện đọc theo nhóm 3 (phân vai). - HS thi đọc diễn cảm. Lớp nhận xét, GV ghi điểm, tuyên dương. C. Củng cố dặn dò - Em hãy nêu ý nghĩa câu chuyện. ? - GV liên hệ giáo dục. - Về nhà kể chuyện cho người thân nghe. - GV nhận xét giờ học. ************************* Toán : luyện tập I. Yêu cầu: - Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số( Chia hết, chia có dư). II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: - Chia cho số có 1 chữ số ta làm như thế nào ? - 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm bảng con. 67494 : 7 ; 42780 : 5 - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới. 1) Giới thiệu bài. Bài 1: h đặt tính vào bảng con. 359361 : 9 ; 238057 : 8 - Nhận xét chốt ý. Bài 2: - HS đọc yêu cầu của bài. - G tổ chức cho HS thi làm bài. - Đại diện các nhóm lên làm bài. Số bé là: (42506 - 18472) : 2 = 12017 Số lớn là: 12017 + 18472 = 30489 - Lớp nhận xét - G V tuyên dương nhóm làm đúng, nhanh nhất. Bài 4: - HS đọc bài toán + Bài tập cho biết gì ? + Bài tập hỏi gì ? - Muốn biết trung bình mỗi toa xe chở bao nhieu kg hàng ta cần biết gì? - HS tóm tắt bài và giải vào vở. - 1 HS làm bài trên bảng lớp. - Cả lớp theo dõi, nhận xét. C. Củng cố dặn dò - Ôn bài, chuẩn bị bài sau. - GV nhận xét giờ học. ************************ Luyện từ và câu : luyện tập về câu hỏi I. Yêu cầu: - Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu(BT1) nhận biết được một số từ nghi vấn và đặt câu hỏi với các từ nghi vấn ấy; bước đầu nhận biết được một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi. II. Đồ dụng dạy học: - giấy khổ to viết sẵn 3 câu hỏi BT3, phiếu bài tập. III. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: - Câu hỏi dùng đề làm gì ? - Em nhận biết câu hỏi nhờ dấu hiệu nào ? - Cho ví dụ về câu hỏi tự hỏi mình.. B. Bài mới. 1) Giới thiệu bài. *Bài 1: - HS đọc yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn HS đặt câu, tự đặt câu hỏi cho các bp câu in đậm viết vào vở. - Lần lượt HS nêu kết quả, HS khác nhận xét, chốt lời giải đúng. + Hăng hái nhất và khoẻ nhất là ai ? + Trước giờ học các em thường làm gì ? + Bến cảng như thế nào ? + Bạn trẻ xóm em thả diều ở đâu ? *Bài 2: h đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ viết kết quả vào vở nháp. - G tổ chức cho H chơi "xì điện" - Đại diện các nhóm chỉ vào nhóm bạn hỏi ai, ngược lại. VD: Ai đọc hay nhất lớp ? Cái gì dùng để viết bảng ? - GV làm trọng tài khen những em trả lời nhanh và em đặt câu hỏi đầy đủ. *Bài 3: - H nêu yêu cầu của bài. - GV giải thích từ nghi vẫn trong mỗi câu hỏi (từ để hỏi, thể hiện sự thắc mắc). - GV mời 2-3 học sinh lên bảng làm bài tập trên phiếu, gạch dưới từ nghi vấn trong mỗi câu hỏi, cả lớp và G nhận xét. a) Cơ phải .... không ? b). ........ ..... phải không ? c) ...................... a? *Bài 4: HS đọc yêu cầu của ... ố chia hết, tìm số chia. - HS làm bài vào vở: 75 x x = 1800 1855 : x = 35 x = 1800 : 75 x = 1855 : 35 x = 24 x = 53. C. Củng cố dặn dò - GV chấm 1 số bài của HS, nhận xét. - HS nhắc lại cách chia cho số có 2 chữ số. - Về nhà làm bài tập ở vởbài tập. - GV nhận xét giờ học. Luyện từ và câu: mrvt: đồ chơi – trò chơi I. Yêu cầu: - Biết thêm một số trò chơi, đồ chơi; phân biệt được những đồ chơi có lợi và đồ chơi có hại; nêu được một vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi. II. Đồ dùng dạy học: - Một số dồ chơi. - Tranh ảnh một số trò chơi. III. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: - 1 HS nhắc lại ghi nhớ từ LTVC (T14). - 1 HS làm miệng bài tập 3 (III). B. Bài mới. 1) Giới thiệu bài. Bài 1: - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS quan sát kĩ từng tranh nói đúng, nói đủ tên những đồ chơi ứng với các trò chơi. - HS hoạt động nhóm 2 kể với bạn tên những TĐC - TC có trong hình. - Đại diện một số nhóm trả lời. * Tranh: 1: - Đồ chơi: Thả diều. - Trò chơi ..... Tranh 2: Đồ chơi: Đầu sư tử, đàn giói, đèn ông sao. - TC: Múa sư tử, rước đèn. Tranh 3: đồ chơi: Dây thừng, búp bê, bộ xếp hình nhà cửa. - Trò chơi: Nhảy dây, cho búp bê ăn bột, xếp hình nhà cửa, thổi cơm. Tương tự các nhóm nêu đồ chơi, trò chơi ở các H4, 5, 6. Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS kể tên các trò chơi dân gian, hiện đại. - GV viết bảng. - HS làm bài vào vở * Đồ chơi: bóng, quả cầu, kiếm, quân cờ, súng phun nước, đu, cầu trượt, viên sỏi, que chuyền, bi, chai, vòng, tàu hoả, máy bay, ngự... * Trò chơi: Đá bóng, đá cầu, đấu kiếm, cờ tướng, bắn súng phun nước, đu quay, cầu trượt, chơi ô ăn quan, chơi chuyền, nhảy lò cò. Bài 3: - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - HS nói rõttên các đồ chơi có ích, có hại như thế nào ? Chơi đồ chơi thế nào thì có lợi, thế nào thì có hại ? - HS hoạt động theo nhóm 2. - HS phát biểu, các nhóm nhận xét, bổ sung. a) Trò chơi bạn trai thường thích: Đá bóng, đấu kiếm, bắn súng, cờ tướng, lái máy bay, lái mô tô. - Trò chơi bạn gái thường thích: Búp bê, nhảy dâu, nhảy nhựa, trồng nụ trồng hoa, chơi chuyền. - Trò chơi bạn nam và nữ đều thích: Thả diều, rước đèn, trò chơi điện tử, xếp hình, cắm trại, đu quay... b) Những trò chơi, đồ chơi có ích: - Thả diều (vui, khoẻ), rước đèn ông sao (vui), bày cỗ (vui, rèn kheo tay), chơi búp bê (rèn thích chu đáo, dịu dàng). - Nếu ham chơi quá, quên ăn, quên ngủ, quên học thì sẽ có hại, ảnh hưởng đến sức khoẻ và học tập. c) Những đồ chơi, trò chơi có hại: - Súng phun nước (làm ướt người khác); đấu kiếm (dễ làm cho nhau bị thương); súng cao su (giết hại chim, gây nguy hiểm nếu bắn phải người) Bài 4: HS đọc yêu cầu của bài tập, suy nghĩ, trả lời câu hỏi: Say mê, hăng say, thú vui, mê, thích, han thích, say sưa, hào hứng... - HS đặt 1 câu với 1 từ trên. C. Củng cố dặn dò - Ghi nhớ các đồ chơi, trò chơi đã học, về nhà viết vào vở 1-2 câu vừa đặt. - GV nhận xét giờ học. ****************** Kĩ thuật: CẮT, KHÂU THấU SẢN PHẨM TỰ CHỌN BÀI: THấU MểC XÍCH HèNH QUẢ CAM I.Mục tiờu: - Sử dụng được một số dụng cụ vật liệu cắt, khõu, thờu để tạo thành sản phẩm đơn giản. - Thờu được hỡnh quả cam bằng múc xớch II.Đồ dựng: - Mẫu thờu - Vật liệu dụng cụ cần thiết III.Cỏc hoạt động dạy- học: A.Bài cũ: - Sự chuẩn bị của HS B.Bài mới: - Giới thiệu bài Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sỏt nhận xột mẫu - GV giới thiệu hỡnh quả cam, HD HS quan sỏt mẫu và quan sỏt hỡnh 5 SGK ,nờu nhận xột về đặc điểm ,hỡnh dạng ,màu sắc của quả cam - Nhận xột nờu đặc điểm mẫu múc xớch hỡnh quả cam - Cú hai phần : + cuống + quả Hoạt động 2: Thao tỏc kĩ thuật a) HD sang in mẫu thờu lờn vải - HS quan sỏt cỏc hỡnh trờn ỏo ,vỏ gối ,khăn tay ,vỏy cỏc em sẽ cú rất nhiều hỡnh thờu khỏc nhau - GV hướng dẫn HS sàng mẫu lờn vải bằng giấy than b)HD thờu múc xớch hỡnh quả cam - GV hướng dẫn cỏch căng vải lờn khung - Quan sỏt hỡnh 2,3,4 (SGK) nờu cỏch thờu Hoạt động 3:HS thực hành thờu - Kiểm tra vật liệu ,dụng cụ thực hành - HS thực hành vẽ sang mẫu hỡnh quả cam lờn vải ,căng vải lờn khung thờu C.Củng cố - dặn dũ: - Nhận xột tiết học - Chuẩn bị bài sau ************************ Ngày soạn: 15/12/2009 Ngày giảng: Thứ năm 17/12/2009 Kể chuyện: kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Yêu cầu: - Kể lại được câu chuyện, đoạn chuyện đã nghe, đã đọc nói về đồ chơi của trẻ em hoặc các con vật gần gũi với trẻ em. - Hiểu noọi dung chính của câu chuyện, đoạn chuyện đã kể.. II.Đồ dùng dạy học: - 1 số truyện viết về đồ chơi của trẻ em hoặc những truyện cổ tích ngụ ngôn, truyện cười. - Bảng viết lớp sẵn đề bài. Tranh ảnh về đồ chơi của trẻ em. III. Các hoạt động dạy học:.. A. Bài cũ: - 1 HS kể 1-2 đoạn truyện "Búp bê của ai"? bằng lời kể của búp bê. B. Bài mới. a) Giới thiệu bài: - GV kiểm tra HS đã tìm đọc truyện ở nhà như thế nào ? b) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài tập. - 1 HS đọc yêu cầu của bài: cả lớp theo dõi trong SGK. - GV viết đề bài. - Phân tích đề bài: GV dùng phấn màu gạch chân dưới những từ ngữ: đồ chơi, những con vật gần gũi. - HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK, phát biểu: + Truyện nào có những vật là những đồ chơi của trẻ em ? + Truyện nào có những vật là những con vật gần gũi với trẻ em ? -Em còn biết những truyện nào có nhân vật là đồ chơi của trẻ em hoặc là con vật gần gủi với trẻ em ? (Dế mèn bênh vực kẻ yếu/vua lợn/ con thỏ thông minh, chú sẽ và bông hoa bằng lăng. - 1 số HS tiếp nối nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình. c) HS kể chuyện trong nhóm. - Yêu cầu HS kể chuyện và trao đổi với bạn về tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện. - GV đi giúp đỡ những em gặp khó khăn. d) HS thi kể trước lớp. - HS kể xong chuyện phải nói suy nghĩ của mình về tính cách nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn ham đọc sách, chọn được truyện hay nhất, bạn kể chuyện hay nhất. C. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học, khen ngợi những học sinh chăm chú nghe bạn kể chuyện, nhận xét chính xác, đặt câu hỏi hay. - Chuẩn bị bài sau. ********************** Toán : luyện tập I. Yêu cầu: - Thực hiện được phép chia số có ba, bốn chữ số cho số có hai chữ số.( chia hết, chia có dư). II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập của HS III. Các hoạt động dỵa học: A. Bài cũ: - 2 HS lên bảng thực hiện: 4674 : 82 9146 : 72 - HS làm vào vở nháp, nhận xét kết quả của bạn. B. Bài mới. 1) Giới thiệu bài. 2) Thực hành: Bài 1: HS đặt tính và tính vào bảng con. - 4 HS lần lượt lên bảng thực hiện. 855 : 45 579 : 36 9009 : 33 9276 : 39 Bài 2: HS yêu yêu cầu bài tập. - HS nêu các quy tắc tính giá trị của biểu thức (không có dấu (>). - HS làm bài vào vở. b) 46857 + 3444 : 28 = 46857 + 123 = 46980 601759 - 1988 : 14 = 601759 - 142 = 601617. C. Củng cố dặn dò - HS nhắc lại cách chia số có 2 chữ số. - VG nhận xét giờ học. - GV nhận xét giờ học. ******************* Anh văn (gv bộ môn) ****************** Hát nhạc (gv bộ môn) ******************* Ngày soạn: 16/12/2009 Ngày giảng: Thứ sáu 18/12/2009 Toán : chia cho số có hai chữ số (t2) I. Yêu cầu: - Thực hiện được phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số( Chia hết, chia có dư). II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: - 2 HS lên bảng thực hiện. 672 : 21 ; 897 : 34 - HS ở lớp làm bảng con. B. Bài mới. 1) Trường hợp chia hết: 8191 : 64 - HS nhận xét số bị chia, số chia. - HS đặt tính vào vở nháp: - 1 HS lên bảng thực hiện - HS nhận xét, chốt kết quả đúng - GV nhắc lại cách thực hiện. 2) 1154 : 62 (trường hợp có dư) - HS đặt tính vào vở nháp - 1 HS lên bảng thực hiện HS nhận xét số dư (số chia). 3. Thực hành: Bài 1: HS đặt tính vào bảng con và làm tính 1 số HS lần lượt lên thực hiện: 4674 : 82 2488 : 35 5781 : 47 9146 : 72 Yêu cầu HS đặt tính rồi tính C. Củng cố dặn dò - GV chấm 1 số bài của HS, nhận xét. - HS nhắc lại cách chia cho số có 2 chữ số. - Về nhà làm bài tập ở vởbài tập. - GV nhận xét giờ học. ******************** Tập làm văn: quan sát đồ vật I. Yêu cầu: - Biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau; phát hiện được đặc điểm phân biệt đồ vật này với đò vật khác. - Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc. II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh họa SGK - 1 số đồ chơi Máy ba, ô tô, chong chóng... - Bảng phụ viết sẳn dàn ý 1 đồ chơi. III. Các hoạt động dạy học : A. Bài cũ: - 1 H đọc dàn ý bài văn tả chiếc áo. B. Bài mới.** Giới thiệu bài. a. Nhận xét: Bài 1: - 3 HS nối tiếp nhau đoc yêu cầu của bài a,b,c,d. -1 số Hs giới thiệu với các bạn đồ chơi mình mạng đến lớp để quan sát. - HS đọc thầm lại yêu cầu của bài và gợi ý SGK, quan sát đồ chơi mình đã chọn, viết kết quả vào vở theo các gạch đầu dòng. - HS nối tiếp nhau trình bày kết quả quan sát của mình. Cả lớp và GV nhận xét theo tiêu chí. + Trình tự quan sát hợp lý/ giác quan sử dụng khi quan sát/ khả năng phát hiện những đặc điểm riêng. Bài 2:- Khi quan sát những đồ vật cần chú ý những điểm gì? - Hs phát biểu. + Phải quan sát theo một trình tự hợp lý từ bao quát đến toàn bộ. + Quan sát bằng nhiều giác quan. + Tìm ra những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật này với đồ vật khác GV nêu một số ví dụ. b. Ghi nhớ:- 2-3 đọc ghi nhớ của SGK. c. Luyện tập: - GV nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở. GV theo dõi giúp đỡ HS. - HS nối tiếp nhau đọc dàn ý đã lập. G nhận xét, bình chọn bạn lập được dàn ý tốt nhất. C. Củng cố dặn dò - Khi quan sát đồ vật, em cần chú ý những gì? - Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý bài văn miêu tả đồ chơi. - Chuẩn bị bài TLV "Luyện tập giới thiệu địa phương" ******************* Sinh hoạt lớp I. Đánh giá hoạt động của lớp tuần qua: 1) Ưu điểm: - Thực hiện tốt kế hoạch đề ra. - Đi học đúng giờ, không ăn quà vặt, nghỉ học có giấy xin phép. - Học bài và làm bài ở nhà tương đối đầy đủ. - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ, giữ vệ sinh cá nhân tốt. - Thực hiện tốt 15 phút đầu giờ. - Một số bạn có nhiều tiến bộ: Huyền, Hoàng, Thủy Tiên, Văn Minh. 2) Tồn tại: - Chưa học bài cũ: Nhật, Tuấn, Nghĩa - Còn nói tục: Đạt II. Kế hoạch hoạt động tuần tới: Phát huy những ưu điểm, khắc phục những hạn chế. Tăng cường việc kiểm tra bài cũ và bài tập. Thi đua học tốt chào mừng ngày QPTD 22-12. *********************
Tài liệu đính kèm: