Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức 2 cột)

I. Mục tiêu:

- Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo .

- Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo.

- Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.

* GDKNS: - Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của thầy cô. ( HĐ 1)

 - Kĩ năng thể hiện sự kính trọng, biết ơn với thầy cô. ( HĐ 3)

II. Tài liêu, phương tiện:

- Sgk, các băng chữ cho hoạt động 3.

III. Các hoạt động dạy học

A. Ổn định tổ chức:

B. Kiểm tra bài cũ :

-Em đã làm gì để thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà ,cha mẹ ?

- GV nhận xét ,cho điểm .

C. Bài mới :

1. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài.

2, HĐ1: Xử lí tình huống. - Trang 20,21 GK

- GV nêu tình huống. - Dự đoán các cách ứng xử có thể xảy ra.

- Trình bày trước lớp. - Lựa chọn cách ứng xử và trình bày lí do lựa chọn.

* Em đã lắng nghe lời dạy bảo của thầy cô chưa ? - HS liên hệ trả lời

 

doc 37 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 951Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14
Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010
Tiết 1: Chào cờ 
Lớp trực tuần nhận xét.
Tiết 2: Đạo đức 
 Biết ơn thầy giáo, cô giáo (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo .
- Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo.
- Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
* GDKNS: - Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của thầy cô. ( HĐ 1)
 - Kĩ năng thể hiện sự kính trọng, biết ơn với thầy cô. ( HĐ 3)
II. Tài liêu, phương tiện:
- Sgk, các băng chữ cho hoạt động 3.
III. Các hoạt động dạy học
A. ổn định tổ chức :
B. Kiểm tra bài cũ :
-Em đã làm gì để thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà ,cha mẹ ?
- GV nhận xét ,cho điểm .
C. Bài mới :
1. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài.
2, HĐ1: Xử lí tình huống.
- Trang 20,21 GK
- GV nêu tình huống.
- Dự đoán các cách ứng xử có thể xảy ra.
- Trình bày trước lớp.
- Lựa chọn cách ứng xử và trình bày lí do lựa chọn.
* Em đã lắng nghe lời dạy bảo của thầy cô chưa ?
- HS liên hệ trả lời
- GVKL: Các thầy, cô giáo đã dạy dỗ các em biết những điều hay, tốt. Do đó các em phải kính trọng, biết ơn thầy, cô giáo.
- HS nghe
3, HĐ2: Thảo luận theo nhóm đôi.
- Làm BT1 ( SGK).
- Làm bài tập 
- Từng nhóm học sinh thảo luận.
- Trình bày.
- Học sinh lên chữa bài tập.
- Tranh 1, 2, 4: Thể hiện thái độ kính trọng, biết ơn
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Tranh 3: Không chào cô giáo.sự không tôn trọng thầy, cô giáo.
4, HĐ3: Thảo luận nhóm.
- Làm BT2( SGK).
- Thảo luận theo nhóm 4.
- Lựa chọn những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy, cô giáo.
- Ghi những việc nên làm vào các tờ giấy nhỏ.
- Các việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy, cô giáo.
* Em đã làm gì để thể hiện sự kính trọng, biết ơn với thầy cô ?
- Đọc phần ghi nhớ
- 1, 2 học sinh đọc.
* Củng cố dặn dò.
- Nhận xét chung tiết học.
Tiết 3: Toán 
Chia một tổng cho một số.
I. Mục tiêu:
- HS biết chia một tổng cho một số .
- Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính .
*HS yếu: Làm đúng bài 1a; 2a..
II.Đồ dùng dạy –học :
 SGK – phiếu bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
A. ổn định tổ chức :(2)
B. Kiểm tra bài cũ :
- Không kiểm tra
C. Bài mới :(33)
1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
2. Nhận biết tính chất một tổng chia cho một số:
- Yêu cầu tính: 
 (35 + 21) : 7 = ?
 35 : 7 + 21 : 7 = ?
- So sánh kết quả rồi nhận xét.
- Khi chia một tổng cho một số ta có thể thực hiện như thế nào?
3. Luyện tập:
Bài 1:
a) Tính bằng hai cách.
- GV giúp đỡ HS yếu
b, Tính bằng hai cách theo mẫu.
- GV nêu mẫu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV giúp đỡ HS yếu
- GVNX - chữa bài
Bài 2: Tính bằng hai cách (theo mẫu):
- GV nêu mẫu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV giúp đỡ HS yếu
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: 
- GV cùng HS phân tích yêu cầu của bài
 - GV giúp đỡ HS yếu
- Chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò :(5)
- GV nhận xét tiết học
- HS nghe
- HS tính:
 (35 + 21) : 7 = 56 : 7 = 8
35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3 = 8
 (35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7
- HS nêu.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài :
a, C1:( 15 + 35) : 5 = 50 : 5
 = 10
 C2: ( 15 + 35) : 5 = 15 : 5 + 35 : 5 
 = 3 + 7 = 10.
 ( 80 + 4 ) : 4 = 84 : 4 
 = 21
 ( 80 + 4 ) : 4 = 80 : 4 + 4 : 4 
 = 20 + 1 = 21
- HSY: ( 15 + 35 ) : 5 ( cách 1)
- HS theo dõi mẫu.
 C1: 12: 4 + 20 : 4 = 3 + 5
 = 8
 C2: 12 : 4 + 20 : 4 = (12 + 20) : 4
 = 32 : 4 = 8
- HS làm bài :
 C1: 18 : 6 + 24 : 6 = 3 + 4 
 = 7
 C2: 18 : 6 + 24 : 6 = (18 + 24) : 6
 = 42 : 6 = 7
 C1 : 60 :3 +9 : 3 =20 + 3
 = 23
 C 2 : 60 : 3 + 9 : 3 = ( 60 + 9 ) : 3 
 = 69 : 3 = 23
* Kèm HS yếu: (15 + 35) : 5 ( cách 2)
- HS nhận xét 
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS theo dõi mẫu.
- HS làm bài :
a, ( 27 – 18 ) : 3 = 9 : 3 
 = 3
 ( 27 – 18 ) : 3 = 27 : 3 - 18 : 3 
 = 9 – 6 = 3
b, ( 64 – 32 ) : 8 = 32 : 8 
 = 4
 ( 64 – 32 ) : 8 = 64 : 8 - 32 : 8
 = 8 - 4 = 4
- HSY: ( 80 + 4 ) : 4
- HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- 1 HS lên bảng giải, lớp làm vở
Bài giải:
Tất cả có số nhóm học sinh là:
(32 + 28) : 4 = 15 ( nhóm)
 Đáp số: 15 nhóm.
- HSY: Làm bài 2a
- HS nhận xét
Tiết 4: Tập đọc 
Chú đất nung
I. Mục tiêu:
- HS đọc đúng bài. Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ gợi tả, và phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ ,ông Hòn Rấm, chú bé Đất ).
- Hiểu nội dung :Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- HSY: Đọc đúng đoạn 1; 2.
* GDKNS: - Xác định giá trị.
 - Tự nhận thức bản thân.
 - Thể hiện sự tự tin.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
A. ổn định tổ chức :(2)
B. Kiểm tra bài cũ :(5)
- Đọc nối tiếp bài: Văn hay chữ tốt.
- GV nhận xét đánh giá
C. Bài mới :(28)
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng đầu bài
- GV gới thiệu chủ điểm, giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a, Luyện đọc:
- Chia đoạn: 3 đoạn.
- Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn.
- GV chú ý sửa phát âm, ngắt giọng cho HS, giúp HS hiểu nghĩa một số từ khó.
- Đọc theo cặp
- GV giúp đỡ HS yếu đọc bài
- GVNX, đánh giá
- Đọc toàn bài 
- GV đọc mẫu.
b, Tìm hiểu bài:
- Cu Chắt có những đồ chơi nào?
- Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì?
+ ý đoạn 1 nói lên điều gì? 
- Vì sao chú bé Đất quyết định thành đất nung?
- Chi tiết nung trong lửa tượng trưng gì?
+ ý đoạn văn nói lên điều gì?
+ Đại ý của bài nói lên điều gì?
3, Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Treo bảng phụ, hướng dẫn luyện đọc
- GV kèm HS yếu
- GV nhận xét, đánh giá
4. Củng cố, dặn dò :(5)
* Em hãy kể những việc có ích mà em đã làm ?
- GV nhận xét giờ học
- HS hát
- HS đọc bài.
- HS nghe
- HS chia đoạn.
+ Đoạn 1: từ đầu.... chăn trâu
+ Đoạn 2 : tiếp... lo thuỷ tinh
+ Đoạn 3: còn lại.
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp
- HS đọc theo cặp
- HSY: Đọc đoạn 1
- Các cặp thi đọc
- 1 HS đọc, lớp chú ý SGK.
- HS chú ý theo dõi SGK
- 1 HS đọc đoạn 1 , lớp đọc thầm SGK
- Là một chàng kị sĩ cưỡi ngựa rất bảnh, một nàng công chúa ngồi trong lầu son....
- Chú làm bẩn quần áo của hai người bột
+ Cu Chắt có nhiều đồ chơi bằng đất
- HS đọc đoạn còn lại
- Chú bé đất muốn được xông pha làm nhiều việc có ích.
- Rèn luyện thử thách con người mới trở thành cứng rắn, hữu ích.
+ Chú bé đất là người rất can đảm
+ Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
- HS lắng nghe
- HS luyện đọc cá nhân
- HSY: Đọc đoạn 2
- HS thi đọc bài
- HS trả lời
Tiết 5: Lịch sử 
Nhà Trần thành lập
I. Mục tiêu:
- HS biết rằng sau nhà Lý là nhà Trần, kinh đô vẫn là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt:
+ Đến cuối thế kỉ XII nhà Lý ngày càng suy yếu, đầu năm 1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh, nhà Trần được thành lập.
+ Nhà Trần vẫn đặt tên kinh đô là Thăng Long, tên nước là Đại Việt.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập của học sinh.
III. Các hoạt động dạy học:
A. ổn định tổ chức :(2)
B. Kiểm tra bài cũ :(5)
- Nêu diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ 2.
- Nhận xét.
C. Bài mới :(28)
1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
2.Hoạt động 1: Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần 
- Em hãy nêu hoàn cảnh ra đời của nhà Trần
- GV nhận xét, chốt ý
3. Hoạt động 2: Những chính sách của nhà Trần :
- Đánh dấu x vào trước chính sách nào được nhà Trần thực hiện:
=> GV chốt ý
4, Hoạt động 3: Thảo luận theo nhóm.
- Trình bày những chính sách về tổ chức nhà nước được nhà Trần thực hiện
- Những sự việc nào trong bài chứng tỏ rằng giữa vua với quan và giữa vua với dân chúng dưới thời nhà Trần chưa có sự cách biệt quá xa?
5. Củng cố, dặn dò :(5)
- GV nhận xét giờ học.
- 2 HS nêu
- HS nghe
- HS đọc trong sgk và nêu.
+ Cuối thế kỉ XII nhà Lí suy yếu phải dựa vào nhà Trần để giữ gìn ngay vàng
+ Lý Chiêu Hoàng lên ngôi vua. Họ Trần tìm cách để Chiêu Hoàng lấy Trần Cảnh rồi nhường ngôi cho chồng ( đầu năm 1216 ) nhà Trần được thành lập từ đây.
- HS làm việc với phiếu học tập cá nhân.
- HS nêu những chính sách được nhà Trần thực hiện.
+ Đứng đầu nhà nước là vua.
+ Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho con.
+ Lập Hà đê sứ, khuyến nông sứ, đồn điền sứ.
+ Đặt chuông trước cung điện để nhân dân đánh chuông khi có điều oan ức hoặc cầu xin.
+ Cả nước chia thành các lộ, phủ, châu, huyện xã.
+ Trai tráng mạnh khoẻ đều được tuyển vào quân đội, thời bình thì sản xuất, khi có chiến tranh thì tham gia chiến đấu.
- HS trình bày.
- Đặt chuông trước cung điện để nhân dân đánh chuông khi có điều oan ức hoặc cầu xin
+ Sau các buổi yến tiệc, có lúc vua và các quan có lúc nắm tay nhau ca hát vui vẻ.
kế hoạch buổi chiều
 Tiết 1 Toán 
 Luyện tập 
I. Mục tiêu:
- Luyện tập về chia một tổng cho một số.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy học:
* Thực hành:
 - HS đọc yêu cầu của bài
 - GV hướng dẫn học sinh làm bài
 - HS làm bài – GV giúp đỡ HS yếu
 - Chấm – chữa bài
Bài 1: Tính bằng 2 cách:
 a ) Cách 1 : (18 + 45 ) : 9 = 63 : 9 
 = 7 
 Cách 2 : (18 + 45 ) : 9 = 18 : 9 + 45 : 9 
 = 2 + 5 = 7
b) Cách 1 : (36 +12 ) : 6 = 48 :6 
 = 8
 Cách 2 : (36 + 12 ) :6 = 36 : 6 +12 :6 
 = 6 + 2 = 8
c) Cách 1 : ( 54 +36 ) :9 = 90 : 9 
 = 10
 Cách 2 : (54 +36 ) :9 = 54 :9 + 36 :9 
 = 6 + 4 
Tiết 2 Luyện chữ
 Văn hay chữ tốt
I.Mục tiêu:
- HS viết đúng đoạn 1 của bài, chữ viết đúng mẫu cỡ chữ hiện hành.
II. Đồ dùng dạy học:
 Viết sẵn bài lên bảng 
III. Nội dung:
 - Giáo viên đọc đoạn mẫu
 - Học sinh đọc 
 - Huớng dẫn học sinh cách viết 
 - HS viết bài vào vở
 - GV quan sát – uốn nắn.
 - Chấm – chữa bài.
 _____________________________________________ 
 Tiết 3 Tập đọc 
ôn bài: Chú đất nung
I.Mục tiêu:
 - HS đọc được bài, hiểu nội dung bài.
 - HSY: Đọc đúng đoạn 3; 4 của bài.
II.Đồ dùng dạy học:
sgk
 III. Các hoạt động dạy học
GV đọc mẫu
HS đọc bài cá nhân.
GV kèm HS yếu
Trả lời câu hỏi
Gọi 1 số em đọc bài
NX- cho điểm
 ____________________________________________________________ 
 Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010
Tiết 1: Toán 
 Chia cho số có một chữ số
I. Mục tiêu :
 -Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số ( chia hết, chia có dư )
 - HS yếu: Làm đúng bài 1a.
II.Đồ dùng dạy –học :
 SGK – phiếu bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
A. ổn định tổ chức :(2)
B. Kiểm tra bài cũ ...  gia chơi được trò chơi .
II. Địa điểm, phương tiện :
- Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị 1 còi, phấn kẻ sân.
III. Nội dung, phương pháp.
Nội dung
ĐL
Phương pháp, tổ chức.
A. Phần mở đầu :
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tập luyện.
- Tổ chức cho HS khởi động.
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.
- Trò chơi tự chọn.
B. Phần cơ bản:
1. Trò chơi vận động:
- Trò chơi: Đua ngựa.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi.
2.Bài thể dục phát triển chung:
- Ôn bài thể dục.
- Thi đua thực hiện bài thể dục.
C. Phần kết thúc.
- Tập hợp hàng.
- Thực hiện một vài động tác thả lỏng.
- Hệ thống nội dung tập luyện.
- Nhận xét tiết học.
6-10/
18-22/
4-6/
- HS tập hợp hàng, điểm số, báo cáo sĩ số.
x x x x
x x x x
ả
- HS tập hợp đội hình chơi.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi.
- Tổ chức cho HS ôn bài thể dục:
+ ôn theo tổ.
+ ôn theo lớp.
- Tổ chức thi đua thực hiện bài thể dục.
x x x x
x x x x
ả
Tiết 6: Hoạt động ngoài giờ lên lớp 
Múa, hát, chơi trò chơi
Thứ sáu ngày 19 tháng 11 năm 2010
Tiết 1: Toán 
Chia một tích cho một số.
I. Mục tiêu:
- HS thực hiện được phép chia một tích cho một số.
- HS yếu: Làm đúng bài 1; 2.
II. Các hoạt động dạy học:
A. ổn định tổ chức :(2)
B. Kiểm tra bài cũ :Không kiểm tra 
C. Bài mới : (33)
1. Giới thiệu bài : Ghi đầu bài.
2. Dạy bài mới.
a. Tính và so sánh giá trị của ba biểu thức
- GV viết các biểu thức lên bảng.
- Yêu cầu HS tính.
- So sánh giá trị của các biểu thức:
(9 x15) : 3 = 9 x(15 : 3)= (9 : 3) x 15
b.Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức
- GV ghi biểu thức lên bảng
(7 x15) : 3 và (7 : 3) x 15
- Yêu cầu học sinh tính và so sánh giá trị của biểu thức.
- Nhận xét?
3. Thực hành:
Bài 1: Tình bằng hai cách.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV giú đỡ HS yếu
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất
- GV hướng dẫn HS làm bài
- GV giúp đỡ HS yếu
- GV chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán
 Tóm tắt: 
Có : 5 tấm vải
 1 tấm : 30m
Đã bán : 1/5 số vải
Bán được: .m vải?
- GV giúp đỡ HS yếu
- Chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò :(5)
- GV nhận xét giờ học
- HS nêu yêu cầu.
- HS tính giá trị các biểu thức:
(9 x15) : 3 = 135 : 3 = 45
9 x(15 : 3)= 9 x 5 = 45
(9 : 3) x 15 = 3 x 15 = 45
Vậy: (9 x15) : 3 = 9 x(15 : 3) = (9 : 3) x 15
- HS tính giá trị của biểu thức và nhận xét.
(7 x15) : 3 = 105 : 3 = 35
(7 : 3) x 15 có 7 không chia hết cho 3 nên ta không tính giá trị của biểu thức này.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài
a.C1: (8 x 23) : 4 = 184 : 4 = 46
 C2: (8 x 23) : 4 = 8: 4 x 23 = 2 x 23 = 46
b. C1: (15 x 24): 6 = 360 : 6 = 60
 C2: (15 x 24): 6 = 15 x ( 24 : 6) 
 = 15 x 4 = 60
* HS yếu: Làm phần a
- HS nêu yêu cầu của bài.
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vở
(15 x 36 ) : 9 = 25 x (36 : 9) = 25 x 4 = 100
.
* HS yếu: Làm bài 1b
- HS đọc đề bài.
- HS làm bài theo nhóm 3
Bài giải
Cửa hàng đã bán được số vải là:
(5 x 30) : 5 = 30 (m)
 Đáp số: 30 m.
- Nhóm yếu: Làm bài 2
 Tiết 2: Tập làm văn 
Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật.
I. Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài.
- Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả cái trống trường ( mục III )
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ cái cối xay.
- Phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
A. ổn định tổ chức :(2)
B. Kiểm tra bài :(3)
- Thế nào là miêu tả?
- Nhận xét.
C. Bài mới :(30)
1.Giớithiệu bài. Ghiđầu bài.
2. Phần nhận xét:
Bài 1: Bài văn Cái cối tân.
- GV giúp HS hiểu nghĩa một số từ mới.
- Bài văn tả cái gì?
- Tìm phần mở bài và kết bài? mỗi phần ấy nói lên điều gì?
- Cách mở bài và kết bài đó giống và khác nhau như thế nào so với mở bài và kết bài trong văn kể chuyện?
- Phần tả cối xay tả theo trình tự như thế nào?
- GV nói thêm về nghệ thuật miêu tả của tác giả.
Bài 2:Theo em khi tả một đồ vật ta cần tả những gì?
3. Phần ghi nhớ:
4. Luyện tập:
- Đoạn văn tả cái trống.
- Câu văn tả bao quát cái trống ?
- Nêu tên những bộ phận của cái trống được miêu tả?
- Tìm từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái trống?
- Viết thêm phần mở bài và kết bài để thành bài văn hoàn chỉnh.
- GV đọc một số mở bài và kết bài hay đọc cho HS nghe.
5. Củng cố, dặn dò :(5)
- GV nhận xét giờ học
- HS nêu.
- HS nghe
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS đọc bài văn Cái cối tân.
- Bài văn tả cái cối xay gạo bằng tre.
- HS nêu phần mở bài và kết bài.
- Mở bài giống mở bài trực tiếp, kết bài giống kết bài mở rộng trong bài văn kể chuyện.
- Tả theo trình tự từ bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS nêu: ta cần tả bao quát toàn bộ đồ vật, sau đó đi vào tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật, kết hợp thể hiện tình cảm với đồ vật.
- HS nêu ghi nhớ.
- HS đọc đoạn văn tả cái trống.
- HS nêu câu văn tả bao quát cái trống .
- Những bộ phận của cái trống được miêu tả: mình trống, ngang lưng trống, hai đầu trống.
- Từ ngữ tả hình dáng: tròn như cái chum, mình được ghép bằng những mảnh gỗ đều chằn chặn.
- Từ ngữ tả âm thanh: tiếng trống ồm ồm giục giã.
- HS viết phần mở bài và kết bài để hoàn chỉnh bài văn.
Tiết 3: Khoa học 
Bảo vệ nguồn nước.
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số biện pháp bảo vệ nguồn nước:
+ Phải vệ sinh xung quanh nguồn nước 
+ Làm nhà tiêu tự hoại xa nguồn nước 
+ Xử lý nước thải,bảo vệ hệ thống thoát nước thoải ,...
* GDKNS: 
- Kĩ năng bình luận, đánh giá về việc sử dụng và bảo vẹ nguồn nước.( HĐ 1)
- Kĩ năng trình bày thông tin về việc sử dụng và bảo vệ nuồn nước.(HĐ 2)
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ sgk.
- Giấy vẽ tranh.
III. Các hoạt động dạy học:
A. ổn định tổ chức :(2)
B. Kiểm tra bài cũ :(3)
- Quy trình sản xuất nước sạch?
- Nhận xét.
C. Bài mới :(30)
1. Giớithiệu bài. Ghi đầu bài.
2. Dạy bài mới.
a. Hoạt động 1 : Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước.
* Mục tiêu: HS nêu được những việc làm nên và không nên để bảo vệ nguồn nước.
- Hình sgk trang 58.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 2 về những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước.
- Nhận xét.
* Bản thân em và gia đình em đã làm gì để bảo vệ nguồn nước?
- Kết luận: Những việc cần làm để bảo vệ nguồn nước.
b. Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ nguồn nước:
* Mục tiêu: Bản thân HS cam kết tham gia bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền, cổ động người khác cùng bảo vệ nguồn nước.
- Tổ chức cho HS thảo luận thống nhất nội dung và hình thức trình bày tranh.
- Yêu cầu các nhóm vẽ tranh.
- GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò :(5)
- GV nhận xét bài
- HS quan sát hình vẽ sgk.
- HS trao đổi theo cặp xác định việc nên làm và việc không nên làm để bảo vệ nguồn nước.
+ Nên làm: Hình 3,4,5,6.
+ Không nên làm: Hình 1,2.
- HS liên hệ bản thân, gia đình và bà con địa phương.
- HS thảo luận nhóm xây dựng bản cam kết bảo vệ nguồn nước.
- HS vẽ tranh theo nhóm.
- HS các nhóm trình bày tranh của nhóm.
Tiết 4: Âm nhạc
 Ôn ba bài hát đã học – nghe nhạc.
- Khăn quàng thắm mãi vai em.
 - Trên ngựa ta phi nhanh.
 - Cò lả.
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca .
- Biết hát kết hợp và vận động phụ hoạ.
II. Chuẩn bị:
- Băng nhạc các bài hát, máy nghe.
- Nhạc cụ gõ.
III. Các hoạt động dạy học:
A. ổn định tổ chức :(2)
B. Kiểm tra bài cũ :Không kiểm tra .
C. Bài mới :(30)
1. Giới thiệu bài – Ghi bảng đầu bài
2. ôn bài hát Trên ngựa ta phi nhanh.
- GV tổ chức cho HS ôn lời bài hát, ôn động tác biểu diễn.
- GV nhận xét, sửa sai
3. Ôn bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em.
- Ôn bài hát kết hợp biểu diễn.
d. Ôn tập bài hát Cò lả.
- Ôn tập bài hát, hát theo nhóm, bàn, cá nhân
4. Nghe nhạc:
- GV hát cho HS nghe nhạc bài Ru em 
5. Củng cố, dặn dò :(3)
- GV nhận xét tiết học
- HS lắng nghe
- HS hát cá nhân, nhóm, đồng thanh
- Thi hát giữa các nhóm
- HS hát ôn kết hợp ôn lại các động tác phụ hoạ cho bài hát.
- HS ôn bài hát
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 14
1. Chuyên cần.
- Nhìn chung các em đã có ý thức đi học chuyên cần , đúng giờ, trong tuần không có em nào nghỉ học không lí do, hay đi học muộn.
2. Học tập:
- Nhìn chung các em đều có ý thức tự giác trong học tập, trong lớp chú ý nghe giảng , hăng hái phát biểu xây dựng bài : Ay, Chú.
- Song bên cạnh đó vẫn còn một số bạn chưa tự giác cao trong học tập, chữ viết còn xấu : Sàng, Dơ, Phiên .
3. Đạo đức:
- Ngoan ngoãn, chấp hành nghiêm túc nội quy của trường ,lớp, đoàn kết với bạn bè.
4. Các hoạt động khác:
- Tham gia nhiệt tình, đầy đủ các hoạt động của trường, lớp đề ra.
Thứ tư ngày 12 tháng 12 năm 2007
Tiết 1: Tập làm văn
*HS yếu đọc trơn chậm 2 câu trong bài
Tiết 5:
Kĩ thuật:
Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn.( tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Ôn tập các bài đã học trong chương 1.
- Đánh giá kiến thức, kĩ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của học sinh.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh quy trình của các bài trong chương 1.
- Mẫu khâu, thêu đã học.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ(3)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Nhận xét.
3. Bài mới(25)
A. Giới thiệu bài:
B. Ôn tập các bài trong chương 1:
- Các loại mũi khâu, thêu đã học?
- Nêu quy trình khâu, thêu các mũi khâu thêu đã học?
- Nhận xét.
- GV bổ sung các quy trình thực hiện các 
mũi khâu thêu đã học.
4. Củng cố, dặn dò(5)
- Hướng dẫn chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- HS nêu: khâu thường, khâu đột thưa, khâu đột mau, thêu móc xích, thêu lướt vặn,
- HS lần lượt nêu quy trình thực hiện khâu, thêu các mũi khâu, thêu đã học.
Kĩ thuật:
Tiết 28: Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn. ( tiết 2)
I, Mục tiêu:
- Đánh giá kiến thức kĩ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của mình.
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh quy trình khâu, thêu các mũi khâu thêu đã học.
- Mẫu khâu, thêu đã học.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
- GV gợi ý một số sản phẩm để HS cắt, khâu, thêu:
+ Khăn tay
+ Túi rút dây để đựng bút
+ Váy áo cho búp bê,...
2.2, Thực hành:
- Yêu cầu học sinh thực hành cắt, khâu, thêu một sản phẩm.
- GV quy định thời gian và yêu cầu thực hành.
- GV quan sát, hướng dẫn bổ sung.
3, Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiết sau.
- HS quan sát để lựa chọn mẫu sản phẩm.
- HS nối tiếp nêu tên sản phẩm lựa chọn để thực hành.
- HS thực hành.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 14 - V.doc