I. Mục tiờu:
1. Đọc thành tiếng:
ã Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ.
-PN: kị sĩ rất bảnh , cưỡi ngựa , đoảng , sưởi , vui vẻ ,
ã Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả , gợi cảm .
ã Đọc diễn cảm toàn bài , phân biệt được lời của nhân vật .
2. Đọc - hiểu:
ã Hiểu nội dung bài: Chú bé đất can đảm Muốn trở thành người khoẻ mạnh làm được nhiều việc có ích đó dỏm nung mỡnh trong lũ lửa .
ã Hiểu nghĩa cỏc từ ngữ: kị sĩ , tía , son , đoảng , chái bếp , đống rấm , hũn rấm ứ,
II. Đồ dùng dạy học:
ã Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn cần luyện đọc .
ã Tranh ảnh, vẽ minh hoạ sỏch giỏo khoa trang 135.
Tuần 14 Thứ/ngày Tiết Môn học Tên bài dạy Đồ dùng dạy học Hai 15/11/10 14 Chào cờ 66 Toán Chia một tổng cho một tổng Phiếu học tập 14 Âm nhạc Ôn tập 3 bài hát: Trên ngựa... Nghe nhạc 27 Tập đọc Chú đất nung Tranh minh hoạ TĐ 14 Kỹ thuật Thêu móc xích (tiết 2) Mảnh vải,len,kim, Ba 16/11/10 27 Thể dục Ôn bài thể dục phát triển chung... ngựa Chuẩn bị 1 còi; phấn kẻ sân. 67 Toán Chia cho số có một chữ số Phiếu học tập 14 Lịch sử Nhà Trần thành lập Phiếu học tập của HS 14 Chính tả (Nghe viết) Chiếc áo búp bê. Giấy khổ to và bút dạ 27 Khoa học Một số cách làm sạch nước Các hình minh hoạ SGK;phiếu học tập. Tư 17/11/10 27 Luyện từ và câu Luyện tập về câu hỏi Bài tập 3 viết sẳn trên bảng lớp. 14 Mỹ thuật Vẽ theo mẫu: Mẫu có hai đồ vật Một vài mẫu có hai đồ vật để vẽtheonhóm 68 Toán Luyện tập Phiếu học tập 14 Kể chuyện Búp bê của ai? Tranh minh hoạ truyện trong SGK. 14 Địa lý Hoạt động sản xuất... ĐB Bắc bộ Bản đồ nông nghiệp VN;tranh,ảnh Năm 18/11/10 28 Thể dục Ôn bài TD... ngựa Chuân bị còi 28 Tập đọc Chú đất Nung (tt) Tranh minh hoạ TĐ 69 Toán Chia một số cho một tích Phiếu học tập 27 Tập làm văn Thế nào là miêu tả? Giấy khổ to kẻ sẳn ND.BT2,nhận xét. 28 Khoa học Bảo vệ nguồn nước Các hình minh hoạ SGK;sơ đồ dâychuyền Sáu 19/11/10 28 Luyện từ và câu Dùng dấu hỏi vào mục đích khác Những tờ giấy nhỏ viết tình huống BT2. 14 Đạo đức Biết ơn thầy giáo, cô giáo (T1) Tranh vẽ các tình huống ở BT1 70 Toán Chia một tích cho một số Phiếu học tập 28 Tập làm văn Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật Tranh minh hoạ cái cối xay trong SGK. 14 Sinh hoạt Nhận xét cuối tuần Thứ hai, ngày 15 tháng 11 năm 2010 Toán (Tiết 66) Một tổng chia cho một số I.Mục tiờu : Giỳp HS: -Nhận biết tớnh chất một tổng chia cho một số và một hiệu chia cho một số -Áp dụng tớnh chất một tổng (một hiệu ) chia cho một số để giải cỏc bài toỏn cú liờn quan II.Đồ dựng dạy học : III.Hoạt động trờn lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động củ trũ 1.Ổn định : 2.KTBC : -GV gọi HS lờn bảng yờu cầu HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thờm, đồng thời kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khỏc. -GV chữa bài, nhận xột và cho điểm HS. 3.Bài mới : a) Giới thiệu bài -Giờ học toỏn hụm nay cỏc em sẽ được làm quen với tớnh chất một tổng chia cho một số . b) So sỏnh giỏ trị của biểu thức -Ghi lờn bảng hai biểu thức: ( 35 + 21 ) :7 và 35 :7 + 21 :7 -Yờu cầu HS tớnh giỏ trị của hai biểu thức trờn -Giỏ trị của hai biểu thức ( 35 + 21 ) :7 và 35 : 7 + 21 : 7 như thế nào so với nhau ? -Vậy ta cú thể viết : ( 35 + 21 ) : 7 = 35 :7 + 21 : 7 c) Rỳt ra kết luận về một tổng chia cho một số -GV nờu cõu hỏi để HS nhận xột về cỏc biểu thức trờn +Biểu thức ( 35 + 21 ) : 7 cú dạng như thế nào ? + Hóy nhận xột về dạng của biểu thức. 35 : 7 + 21 :7 ? + Nờu từng thương trong biểu thức này. +35 và 21 là gỡ trong biểu thức (35 + 21 ) : 7 + Cũn 7 là gỡ trong biểu thức ( 35 + 21 ) : 7 ? _ Vỡ ( 35 + 21) :7 và 35 : 7 + 21 :7 nờn ta núi: khi thực hiện chia một tổng cho một sụự , nếu cỏc số hạng của tổng đều chia hết cho số chia, ta cú thể chia từng số hạng cho số chia rồi cộng cỏc kết quả tỡm được với nhau d) Luyện tập , thực hành Bài 1a -Bài tập yờu cầu chỳng ta làm gỡ ? -GV ghi lờn bảng biểu thức : ( 15 + 35 ) : 5 -Vậy em hóy nờu cỏch tớnh biểu thức trờn. -GV nhắc lại : Vỡ biểu thức cú dạng là tổng chia cho một số , cỏc số hạng của tổng đều chia hết cho số chia nờn ta cú thể thực hiện theo 2 cỏch như trờn -GV nhận xột và cho điểm HS Bài 1b : -Ghi lờn bảng biểu thức : 12 : 4 + 20 : 4 -Cỏc em hóy tỡm hiểu cỏch làm và làm bài theo mẫu. -Theo em vỡ sao cú thể viết là : 12 : 4 + 20 : 4 = ( 12 + 20 ) : 4 -GV yờu cầu HS tự làm tiếp bài sau đú nhận xột và cho điểm HS Bài 2 -GV viết lờn bảng biểu thức : ( 35 – 21 ) : 7 -Cỏc em hóy thực hiện tớnh giỏ trị của biểu thức theo hai cỏch. -Yờu cầu cả lớp nhận xột bài làm của bạn. -Yờu cầu hai HS vừa lờn bảng nờu cỏch làm của mỡnh. -Như vậy khi cú một hiệu chia cho một số mà cả số bị trừ và số trừ của hiệu cựng chia hết cho số chia ta cú thể làm như thế nào ? -GV giới thiệu: Đú là tớnh chất một hiệu chia cho một số . -GV yờu cầu HS làm tiếp cỏc phần cũn lại của bài -GV nhận xột và cho điểm HS. Bài 3 -Gọi HS đọc yờu cầu đề bài -Yờu cầu HS đọc túm tắt bài toỏn và trỡnh bày lời giải. Bài giải Số nhúm HS của lớp 4A là 32 : 4 = 8 ( nhúm ) Số nhúm HS của lớp 4B là 28 : 4 = 7 ( nhúm ) 8 + 7 = 15 ( nhúm ) Đỏp số : 15 nhúm -GV chữa bài , yờu cầu HS nhận xột cỏch làm thuận tiện. -Nhận xột cho điểm HS. 4.Củng cố, dặn dũ : - Nhận xột tiết học. -Dặn dũ HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thờm và chuẩn bị bài sau. -HS lờn bảng làm bài, HS dưới lớp theo dừi nhận xột bài làm của bạn. -HS nghe giới thiệu. -HS đọc biểu thức -1 HS lờn bảng làm bài, cả lớp làm bài vào giấy nhỏp. -Bằng nhau. -HS đọc biểu thức. -Cú dạng là một tổng chia cho một số . -Biểu thức là tổng của hai thương -Thương thứ nhất là 35 : 7 , thương thứ hai là 21 : 7 -Là cỏc số hạng của tổng ( 35 + 21 ). -7 là số chia. -HS nghe GV nờu tớnh chất và sau đú nờu lại . -Tớnh giỏ trị của biểu thức theo 2 cỏch -Cú 2 cỏch * Tớnh tổng rồi lấy tổng chia cho số chia . * Lấp từng số hạng chia cho số chia rồi cộng cỏc quả với nhau . -Hai HS lờn bảng làm theo 2 cỏch. -HS thực hiện tớnh giỏ trị của biểu thức trờn theo mẫu -Vỡ trong biểu thức 12 :4 + 20 : 4 thỡ ta cú 12 và 20 cựng chia cho 4 ỏp dụng tớnh chất một tổng chia cho một số ta cú thể viết : 12 :4 + 20 : 4 = ( 12 + 20 ) : 4 -1 HS lờn bảnng làm bài , cả lớp làm bài vào vở, HS đổi chộo vở để kiểm tra bài của nhau. -HS đọc biểu thức. -2 HS lờn bảng làm bài ,mỗi em làm một cỏch. -HS cả lớp nhận xột. -Lần lượt từng HS nờu + Cỏch I : Tớnh hiệu rồi lấy hiệu chia cho số chia + Cỏch 2 : Xột thấy cả số bị trừ và số trừ của hiệu đều chia hết cho số chia nờn ta lần lượt lấy số trừ và số bị trừ chia cho số chia rồi trừ cỏc kết quả cho nhau -Khi chia một hiệu cho một số , nếu số bị trừ và số trừ của hiệu đều chia hết cho số chia thỡ ta cú thể lấy số bị trừ và số trừ chia cho số chia rồi trừ cỏc kết quả cho nhau. -2 HS lờn bảng làm bài cả lớp làm bài vào vở. -HS đọc đề bài. -1 HS lờn bảng làm, cả lớp giải vào vở , HS cú thể cú càch giải sau đõy: Bài giải Số học sinh của cả hai lớp 4A và 4B là 32 + 28 = 60 ( học sinh ) Số nhúm HS của cả hai lớp là 60 : 4 = 15 ( nhúm ) Đỏp số : 15 nhúm -HS cả lớp. --------------------------------------------- Âm nhạc (Tiết 14) Ôn tập 3 bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh, Khăn quàng thắm mãi vai em, Cò lả Nghe nhạc: ru em. .(Gv dạy Âm nhạc – Soạn giảng) ----------------------------------------------- Tập đọc (Tiết 27) Chú đất Nung I. Mục tiờu: Đọc thành tiếng: Đọc đỳng cỏc tiếng, từ khú hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng cỏc phương ngữ. -PN: kị sĩ rất bảnh , cưỡi ngựa , đoảng , sưởi , vui vẻ , Đọc trụi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đỳng sau cỏc dấu cõu, giữa cỏc cụm từ, nhấn giọng ở cỏc từ ngữ gợi tả , gợi cảm . Đọc diễn cảm toàn bài , phõn biệt được lời của nhõn vật . Đọc - hiểu: Hiểu nội dung bài: Chỳ bộ đất can đảm Muốn trở thành người khoẻ mạnh làm được nhiều việc cú ớch đó dỏm nung mỡnh trong lũ lửa . Hiểu nghĩa cỏc từ ngữ: kị sĩ , tớa , son , đoảng , chỏi bếp , đống rấm , hũn rấm ứ, II. Đồ dựng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn cỏc đoạn văn cần luyện đọc . Tranh ảnh, vẽ minh hoạ sỏch giỏo khoa trang 135. III. Hoạt động trờn lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 1. KTBC: -Gọi 2 HS lờn bảng tiếp nối nhau đọc bài " Văn hay chữ tốt " và trả lời cõu hỏi về nội dung bài. -Gọi 1 HS đọc toàn bài. - Cõu chuyện muốn khuyờn chỳng ta điều gỡ ? -Nhận xột và cho điểm HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Cho HS quan sỏt tranh minh hoạ và hỏi : Em nhận ra thứ đồ chơi nào mà em đó biết ? Tuổi thơ ai cũng cú rất nhiều trũ chơi mỗi trũ chơi gợi gợi nờn một kỉ niệm riờng , ý nghĩa riờng . Bài tập đọc hụm nay, cỏc em tỡm hiểu điều đú. b. Hướng dẫn luyện đọc và tỡm hiểu bài: * Luyện đọc: -Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc).GV sửa lỗi phỏt õm, ngắt giọng cho từng HS (nếu cú) -Chỳ ý cỏc cõu văn : +Chắt cũn một thứ đồ chơi nữa đú là chỳ bộ bằng đất / em nặn lỳc đi chăn trõu . - Chỳ bộ đất nung ngạc nhiờn hỏi lại : -Gọi HS đọc phần chỳ giải. -GV đọc mẫu, chỳ ý cỏch đọc : +Toàn bài đọc viết giọng vui hồn nhiờn . +Nhấn giọng những từ ngữ: trung thu , rất bảnh , lầu son , phàn nàn , thật đoảng ,bấu hết , núng rỏt , lựi lại , dỏm xụng pha , nung tỡ nung * Tỡm hiểu bài: -Yờu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời cõu hỏi. + Cu Chắt cú những đồ chơi nào ? - Những đồ chơi của Cu Chắt cú gỡ khỏc nhau? - Những đồ chơi của Cu Chắt rất khỏc nhau : Một bờn là chàng kị sĩ bảnh bao , hào hoa , cưỡi ngựa tớa , dõy vàng với nàng cụng chỳa xinh đẹp ngồi trờn lầu son và một bờn là một chỳ bộ bằng đất sột rất mộc mạc giống hỡnh người . Nhưng mỗi đồ chơi của chỳ bộ đều cú một cõu chuyện riờng đấy . - Đoạn 1 trong bài cho em biết điều gỡ ? -Yờu cầu HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời cõu hỏi. +Cỏc đồ chơi của Cu Chắt làm quen với nhau như thế nào ? - Nội dung chớnh của đoạn 2 là gỡ ? -Yờu cầu HS đọc đoạn 3 , trao đổi nội dung và trả lời cõu hỏi. Vỡ sao chỳ Đất lại ra đi ? - Chỳ bộ Đất đi đõu và gặp chuyện gỡ ? - ễng Hũn Rấm núi gỡ khi chỳ lựi lại ? + Vỡ sao chỳ Đất quyết định trở thành Đất Nung ? - Theo em hai ý kiến đú ý kiến nào đỳng ? Vỡ sao ? * Chỳng ta thấy sự thay đổi thỏi độ của cu Đất . Lỳc đầu chỳ sợ hói rồi ngạc nhiờn khụng tin rằng đất cú thể nung trong lửa . Cuối cựng chỳ hết sợ vui vẻ , khẳng định rằng Chỳ bộ Đất muốn được xụng pha , muốn được trở thành người cú ớch . - Chi tiết " nung trong lửa " tượng trưng cho điều gỡ ? * ễng cha ta thường núi " lửa thử vàng , gian nan thử sức " con người được tụi luyện trong gian nan , thử thỏch sẽ càng can đảm , mạnh mẽ và cứng rắn hơn . Cu Đất cũng vậy biết đõu sau này chỳ ta sẽ làm được việc cú ớch cho cuộc sống . -í chớnh của đoạn cuối bài là gỡ? . +Em hóy nờu nội dung chớnh của cõu truyện? -Ghi nội dung chớnh của bài. * Đọc diễn cảm: -yờu cầu 4 HS đọc cõu chuyện theo vai ( người dẫn chuyện , chỳ bộ Đất , chàng kị s ... so sánh giá trị của ba biểu thức (trường hợp cả hai thừa số đều chia hết cho số chia) Ví dụ 1: - Giáo viên viết bảng ba biểu thức sau: + (9 x 15) : 3 + 9 x (15 : 3) + (9 : 3) x 15 - Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện - Giá trị của 3 biểu thức trên thế nào? Vậy ta có: (9 x 15) : 3 = 9 x (15 : 3) = (9: 3) x 15 Ví dụ 2 (có 1 số không chia hết cho số chia) - Giáo viên viết lên bảng 2 biểu thức sau: + (7 x 15) : 3 + 7 x (15 : 3) - Giá trị của 2 biểu thức trên thế nào? - Vậy ta có: (7 x 15) : 3 = 7 x (15 : 3) 2. Tính chất một tích chia cho một số + Biểu thức: (9 x 15 ) : 3 có dạng gì? + Em có cách tính nào khác mà vẫn tìm được giá trị của (9 x 15) : 3 = ? ( Dựa vào cách tính giá trị của biểu thức 9 x (15 : 3) và biểu thức (9 : 3) x 15) - 9 và 15 là gì trong biểu thức (9 x 15) : 3? Giáo viên: Vậy khi thực hiện tính một tích chia cho một số ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó (nếu chia hết), rồi lấy kết quả tìm được nhân với thừa số kia. - Giáo viên hỏi học sinh: với biểu thức (7 x 15) : 3 tại sao chúng ta không tính (7 : 3) x 15? 3. Luyện tập Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh nêu đề bài. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. Cách 1 a) (8 x 23) : 4 = 184 : 4 = 46 b) (15 x 24) : 6 = 360 : 6 = 60 - Yêu cầu học sinh nhận xét, bổ sung. - Giáo viên tổng kết ghi điểm. Bài 2: + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? + Giáo viên viết lên bảng biểu thức (25 x 36) : 9 - Yêu cầu học sinh lên tính thông thường và tính bằng cách thuận tiện. - Vì sao cách làm 2 thuận tiện hơn cách làm 1. Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. - Giáo viên yêu cầu học sinh tóm tắt bài toán. - Giáo viên hỏi: Của hàng có bao nhiên mét vài tất cả? - Cửa hàng bán bao nhiêu phần số vải đó? - Vậy cửa hàng đã bán được bao nhiêu mét vải? - Em nào còn cách giải khác. - Yêu cầu học sinh lên giải. Cách 1 Số mét vải cửa hàng có: 30 x 5 = 150 (m) Số mét vải cửa hàng đã bán: 150 : 5 = 30 (m) Đáp số: 30 m - Còn cách giải nào khác nữa. - Học sinh đọc lại 3 biểu thức - 3 em lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở nháp: + (9 x 15) : 9 = 135 : 3 = 45 + 9 x (15 : 3) = 9 x 5 = 45 + (9 : 3) x 15 = 3 x 15 = 45 - Bằng nhau đều là 45 - 2 em lên bảng tính. + (7 x 15) : 3 = 105 : 3 = 35 + 7 x (15 : 3) = 7 x 5 = 35 - Bằng nhau. - Học sinh nhắc lại. + Có dạng là một tích chia cho 1 số. + Tính tích 3 x 15 = 135 rồi lấy 134 : 3 = 45. - Lấy 15 chia cho 3 rồi lấy kết quả tìm được nhân với 9 (lấy 9 chia cho 3 rồi lấy kết quả vừa tìm được nhân với 15). - Là các thừa số của tích (9 x 15). - Học sinh lắng nghe và nhắc lại kết luận. - Vì 7 không chia hết cho 3. - Tính giá trị của biểu thức bằng 2 cách. - 1 học sinh lên bảng làm. Học sinh cả lớp làm vào vở toán. Cách 2 (8 x 23) : 4 = (8 : 4) x 23 = 2 x 23 = 46 (15 x 24) : 6 = (24 : 6) x 15 = 4 x 15 = 60. - Học sinh nhận xét. + Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất. - 1 em tính thông thường: * (25 x 36) : 9 = 900 : 9 = 100 - 1 em tính thuận tiện: * 25 x 36 : 9 = 25 x (36 : 9) = 25 x 4 = 100 + Cách 1 phải nhân với số có 2 chữ số. + Cách 2: Ta thực hiện 1 phép chia trong bảng sau đó lấy 25 x 4 là phép tính nhân nhẩm được. - 1 em đọc. - 1 em tóm tắt trước lớp. 30 x 5 = 150 (m) - 1/5 số vải đó. 150 : 5 = 30 (m) - Học sinh trả lời. - 2 em lên giải: Cách 2 Số tấm vải cửa hàng bán: 5 : 5 = 1 (tấm) Số mét vải cửa hàng bán được là: 30 x 1 = 30 (m) Đáp số: 30 m - 2 em thi đua làm nhanh. Giải Nếu số vải bán được chia đều cho các tấm thì mỗi tấm bán đi là: 30 : 5 = 6 (m) Tổng số mét vải bán đi là: 6 x 5 = 30 (m) Đáp số: 30 m - Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 4. Củng cố dặn dò - Gv tổng kết giờ học. - Dặn HS về nhà làm bài tập luyện thêm và chuẩn bị bài sau. ---------------------------------------- Tập làm văn (Tiết 28) Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật. I. Mục tiêu: 1. Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài. 2. Biết vận dụgn kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả đồ vật. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa các cối xay trong SGK. - Viết sẵn đoạn thân bải tả cái trống BTIII. - Chuẩn bị giấy để học sinh viết thêm mở bài, kết bài cho thân bài Cái trống (BT III). III. Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ: - 2HS lên bảng viết câu văn miêu tả sự vật mà mình quan sát được. - HS trả lời câu hỏi:Thế nào là miêu tả? - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Phần nhận xét Bài tập 1: - Yêu cầu học sinh đọc bài văn. - Yêu cầu học sinh đọc phần chú giải. - Yêu cầu học sinh quan sát tranh minh họa và giới thiệu. Hỏi: Bài văn tả cái gì? + Tìm các phần mở bài, kết bài. Mỗi phần ấy nói lên điều gì? - Phần mở bài dùng để giới thiệu đồ vật được miêu tả. Phần kết bài thường nói tình cảm, sự gắn bó thân thiết của người với đồ vật đó hay ích lợi của đồ vật ấy. + Các phần mở bài, kết bài đó giống với những cách mở bài, kết bài nào đã học? + Mở bài trực tiếp là như thế nào? + Thế nào là kết bài mở rộng? + Phần thân bài tả cái cối theo trình tự thế nào? Bài 2: + Khi tả một đồ vật, ta cần tả những gì? - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc mục ghi nhớ. 3. Luyện tập: - Gọi học sinh đọc nội dung và yêu cầu. - Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm. + Câu văn nào tả bao quát cái trống? + Những bộ phận nào của cái trống được miêu tả? - 2 HS trả lời. - 1 học sinh đọc thành tiếng. - 1 học sinh đọc thành tiếng. - Học sinh quan sát và lắng nghe. - Tả cái cối xay gạo bằng tre. + Phần mở bài: “Cái cối xinh xinh xuất hiện như một giấc mộng, ngồi chễm chệ giữa gian nhà trống”? Mở bài giới thiệu cái cối. + Phần kết bài: “Cái cối xay cũng như những đồ dùng đã sống cùng tôi.. từng bước chân anh đi..” kết bài nói tình cảm của bạn nhỏ với các đồ dùng trong nhà. + Mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng trong văn kể chuyện. + Là giới thiệu ngay đồ vật sẽ tả là cái cối. + Kết bài mở rộng là bình luận thêm về đồ vật. + Từ bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ, từ ngoài vào trong, từ phần chính đến phần phụ, cái vành, 2 cái tai, hàng răng cối, cần cối, đầu cần, cái chốt, dây thừng buộc cần và tả công dụng của cái cối: dùng để xay lúa, tiếng cối làm vui cả xóm. + Tả từ bên ngoài vào bên trong, tả những đặc điểm nổi bật và thể hiện được tình cảm của mình đối với đồ vật ấy! - 2 em đọc mục ghi nhớ. - 1 học sinh đọc đoạn văn, 1 học sinh đọc câu hỏi của bài. - Giáo viên dùng bút chì gạch chân câu văn tả bao quát cái trống, bộ phận, từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái trống. + Câu: Anh chàng trống này ở trước phòng bảo vệ. + Mình trống, ngang lưng trống, hai đầu trống. + Những từ ngữ tả hình dáng âm thanh của cái trống. - Hình dáng: tròn như cái chum, mình được ghép bằng những mảnh gỗ đều chằn chặn, nở ở giữa, khum nhỏ lại ở hai đầu, ngang lưng quấn hai vành đai to bằng con rắn cạp nông, nom rất hùng dũng, hai đầu bịt kín bằng da trâu luộc kỹ, căng rất phẳng. - Âm thanh: Tiếng trống ồm ồm, giục giã “Tùng! Tùng! Tùng” - giục trẻ rảo bước tới trường/ trống “cầm càng” theo nhịp “Cắc, tùng! Cắc, tùng!” để học sinh tập thể dục, trống “xả hơi” một hồi dài là lúc học sinh được nghỉ. - Yêu cầu học sinh viết thêm mở bài, kết bài cho toàn thân bài trên. Giáo viên nhắc học sinh: các em có thể mở bài theo kiểu gián tiếp hoặc trực tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng hoặc không mở rộng. Khi viết cần chú ý để các đoạn văn có ý liên kết với nhau. - Gọi học sinh trình bày bài làm. Giáo viên sửa lỗi dùng từ, diễn đạt, liên kết câu cho từng học sinh và cho điểm những em viết tốt. - Học sinh tự làm vào vở. - 3 học sinh - 5 học sinh đọc đoạn mở bài, kết bài của mình. 3. Củng cố dặn dò: - Hỏi: Khi viết bài văn miêu tả cần chú ý điều gì? - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh về nhà viết lại đoạn mở bài, kết bài và chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------- Sinh hoạt (Tiết 14) Nhận xét cuối tuần I . MUẽC TIEÂU : Hoùc sinh nhaọn roừ ửu khuyeỏt ủieồm cuỷa baỷn thaõn, cuỷa toồ mỡnh vaứ cuỷa caỷ lụựp . Hoùc sinh bieỏt coõng vieọc phaỷi laứm cuỷa tuaàn tụựi . Giaựo duùc hoùc sinh tửù giaực hoùc taọp, thửùc hieọn toỏt neà neỏp Giuựp HS : Tỡm hiểu về kỉ niệm nhớ ng ày 15/10 ; 20/10 II. LEÂN LễÙP : 1. Hoaùt ủoọng 1 : Kieồm ủieồm ủaựnh giaự coõng taực tuaàn qua a. Nhaọn xeựt caực maởt reứn luyeọn : 1.1. ẹaùo ủửực : * ệu ủieồm: neà neỏp tửù quaỷn khaự toỏt khi GV ủi vaộng, nhieàu HS nhaởt cuỷa rụi traỷ laùi ngửụứi maỏt. 1.2. Hoùc taọp : * ệu ủieồm: caựn sửù lụựp ủieàu khieồn tửù quaỷn toỏt, truy baứi nghieõm tuực, laứm baứi hoùc baứi ủaày ủuỷ, moọt vaứi HS coự tieỏn boọ roừ reọt trong hoùc taọp (Ngoùc Sụn, Huy, Nữ) * Toàn taùi: moọt soỏ HS coứn queõn duùng cuù hoùc taọp, vụỷ baứi taọp (Ta Bi, Minh,Thiện An). 1.3. Theồ chaỏt : * ệu ủieồm: ẹa soỏ HS baỷo ủaỷm sửực khoỷe toỏt trong tuaàn hoùc, tham gia taọp theồ duùc ủaàu giụứ nghieõm tuực. * Toàn taùi: Coứn 02 HS nghổ hoùc do beọnh naởng (Taứi, Chớnh) 1.4. Thaồm mú : * ệu ủieồm: Giửừ veọ sinh cụ theồ vaứ quaàn aựo, caột toực goùn gaứng, ủoàng phuùc ủuựng quy ủũnh. * Toàn taùi: Moọt vaứi HS coứn ủeồ aựo ngoaứi quaàn, mang deựp khi ủi hoùc. 1.5. Lao ủoọng : * ệu ủieồm: Toồ 03 thửùc hieọn trửùc nhaọt nghieõm tuực, tửù giaực. * Toàn taùi: coứn ủoồ nửụực ra lơựp khi uoỏng nửụực, chuự yự nhaởt raực trong lớp khi ra về. b. ẹaựnh giaự keỏt quaỷ thi ủua giửừa caực toồ : Toồ 1 : HS coự nhieàu tieỏn boọ, tớch cửùc phaựt bieồu hụn vaứ tham gia giaỷi toaựn treõn maùng. Xeỏp loaùi : Khaự Toồ 2 : Hoùc gioỷi ủeàu, vieỏt vụỷ saùch ủeùp, tớch cửùc phaựt bieồu nhieàu em tham gia giaỷi toaựn treõn maùng. Xeỏp loaùi : Tốt Toồ 3 : Hoùc khaự ủeàu, coứn noựi chuyeọn rieõng. Xếp loaùi : Khaự Toồ 4 : Hoùc khaự , neà neỏp toỏt ủa soỏ tham gia giaỷi toaựn treõn maùng. Xếp loaùi : Tốt 2. Hoaùt ủoọng 2 :. Tỡm hiểu veà kỉ niệm nhớ ngaứy 15/10 ; 20/10. 3. Hoaùt ủoọng 3 : Coõng taực tuaàn tụựi Chuỷ ủieồm tuaàn tụựi : Học tập vaứ laứm theo 5 đủieàu Baực Hồ dạy ẹi hoùc chuyeõn caàn, ủuựng giụứ ứ, truy baứi, xeỏp haứng nghieõm tuực Giửừ veọ sinh caự nhaõn toỏt . Hoùc baứi vaứ laứm baứi ủaày ủuỷ . Thửùc hieọn toỏt ATGT vaứ giửừ veọ sinh moõi trửụứng . Trửùc nhaọt : toồ 4 3. Hoaùt ủoọng 4 : Vaờn ngheọ , ủeà nghũ tuyeõn dửụng – pheõ bỡnh Hoùc sinh haựt muựa, keồ chuyeọn, ủoùc thụ, ủoùc baựo Tuyeõn dửụng : Lan Anh, Thanh Nhi, Mỹ Duyeõn, Quoỏc, Sụn... Pheõ bỡnh : khoõng
Tài liệu đính kèm: