TOÁN:
CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ
I. Mục tiêu :
Gip HS:
- Biết chia một tổng cho một số .
- Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1.Ổn định :
2.KTBC :
3.Bài mới :
Tuần 14: Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2011 TẬP ĐỌC: CHÚ ĐẤT NUNG I. MỤC TIÊU: - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi,bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả , gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật. - Hiểu nội dung bài: Chú bé đất can đảm Muốn trở thành người khoẻ mạnh làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ . - Hiểu nghĩa các từ ngữ: kị sĩ , tía , son , đoảng , chái bếp , đống rấm , , *KNS :GDHS kĩ năng xác định giá trị, tự nhận thức bản thân,thể hiện sự tự tin. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ SGK trang 135. *KNS : Ñoäng naõo,laøm vieäc nhoùm,chia seû thoâng tin. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. KTBC: 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi HS đọc bài. - GV chia đoạn : ( 3 đoạn ) - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. - Chú ý các câu văn: + Chắt còn một thứ đồ chơi nưa đó là chú bé bằng đất / em nặn lúc đi chăn trâu . - HS đọc phần chú giải. - HS luyện đọc theo cặp. - GV đọc mẫu. * Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn 1 + Cu Chắt có những đồ chơi gì? - Những đồ chơi của Cu Chắt rất khác nhau: Một bên là chàng kị sĩ ... trên lầu son và một bên là một chú bé ... câu chuyện riêng đấy. - Đoạn 1 trong bài cho em biết điều gì? - HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời. + Các đồ chơi của Cu Chắt làm quen với nhau như thế nào ? - Nội dung chính của đoạn 2 là gì ? - Ghi bảng ý chính đoạn 2. - HS đọc đoạn 3. + Vì sao chú Đất lại ra đi ? + Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì ? + ông hòn Rấm nói gì khi chú lùi lại ? + Vì sao chú Đất quyết định trở thành Đất Nung ? - Theo em hai ý kiến đó ý kiến nào đúng? Vì sao? - Chi tiết " nung trong lửa " tượng trưng cho điều gì ? * Ông cha ta thường nói " lửa thử vàng, gian nan thử sức " con người được tôi luyện trong gian nan, thử thách sẽ càng can đảm, mạnh mẽ và cứng rắn hơn. Cu Đất cũng vậy biết đâu sau này chú ta sẽ làm được việc có ích cho cuộc sống. - Ghi ý chính đoạn 3. + Em hãy nêu nội dung chính của câu chuyện? - Ghi nội dung chính của bài. * Đọc diễn cảm: - 4 HS đọc câu chuyện theo vai - Ông Hòn Rấm cười . Đất nung. - HS luyện đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc theo vai từng đoạn văn và cả bài văn. - Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS. - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. - Nhận xét và cho điểm học sinh. - 1 HS đọc toàn bài. - HS đọc theo trình tự. + Đoạn 1: Tết trung chăn trâu. + Đoạn 2: Cu Chắt ... lọ thuỷ tinh + Đoạn 3: Còn một mình ... đến hết. - HS đọc. - Luyện đọc cặp . - 1 cặp đọc bài. - Lắng nghe. - Một tràng kị sĩ cưỡi ngựa, 1 nàng công chúa ngồi lầu son, 1 chú bé bằng đất. + Đoạn 1 giới thiệu các đồ chơi của Cu Chắt. - HS đọc. - Họ làm quen với nhau nhưng cu Đất đã làm bẩn áo đẹp của chàng kị sĩ và nàng công chúa nên cậu ta bị Cu Chắt không cho họ chơi với nhau nữa. - Cuộc làm quen giữa Cu Đất và hai người bột - Một học sinh nhắc lại . - HS đọc, cả lớp đọc thầm + Vì chơi một mình chú thấy buồn và nhớ quê + Chú bé Đất đi ra cánh đồng. .... chú gặp ông Hòn Rấm. + ông chê chú nhát. - Vì chú sợ ông Hòn Rấm chê là nhát. - Vì chú muốn được xông pha, làm được nhiều việc có ích - Chú bé Đất hết sợ hãi. Chú rất vui vẻ, xin được nung trong bếp lửa. + Tượng trưng cho gian khổ và thử thách mà con người phải vượt qua để trở nên cứng rắn và hữu ích. - Lắng nghe. - Truyện ca ngợi chú bé Đất can đảm, muốn trở thnh người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đ dm nung mình trong lửa đỏ. - 2 em nhắc lại ý chính của bài. - 4 em phân vai và tìm cách đọc - HS luyện đọc theo nhóm HS. - 3 lượt HS thi đọc theo vai toàn bài. 3. Củng cố - dặn dò: - Câu truyện giúp em hiểu điều gì? - Em học được điều gì qua cậu bé Đất nung ? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài. TOÁN: CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ I. Mục tiêu : Gip HS: - Biết chia một tổng cho một số . - Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1.Ổn định : 2.KTBC : 3.Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a) Giới thiệu bài b) So sánh giá trị của biểu thức - Ghi lên bảng hai biểu thức: ( 35 + 21 ) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7 - HS tính giá trị của hai biểu thức trên - So sánh giá trị ( 35 + 21 ) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7 ? -Vậy ta có thể viết : ( 35 + 21 ) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7 c) Rút ra kết luận về một tổng chia cho một số + Biểu thức ( 35 + 21 ) : 7 có dạng như thế nào ? + nhận xét về dạng của biểu thức 35 : 7 + 21 : 7 ? Vì ( 35 + 21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7 nên ta nói: khi thực hiện chia một tổng cho một sơ , nếu cc số hạng của tổng đều chia hết cho số chia, ta cĩ thể chia từng số hạng cho số chia rồi cộng cc kết quả tìm được với nhau d) Luyện tập , thực hành: Bài 1a - Bài tập yêu cầu làm gì ? - GV ghi bảng biểu thức : ( 15 + 35 ) : 5 - Hãy nêu cách tính biểu thức trên. Nhận xét và cho điểm HS Bài 1b : - Ghi biểu thức : 12 : 4 + 20 : 4 12 : 4 + 20 : 4 = ( 12 + 20 ) : 4 - GV nhận xét . Bài 2 : HS nêu yêu cầu. - GV nhận xét cho điểm HS. Bài 3 - HS đọc đề bài - HS tóm tắt bài toán và trình bày lời giải. - GV chữa bài. - Nhận xét cho điểm HS. - HS đọc biểu thức - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào giấy nháp. - Bằng nhau. - HS đọc biểu thức. - Có dạng một tổng chia cho một số. - Biểu thức là tổng của hai thương - HS nghe . -Tính gi trị của biểu thức theo 2 cách * Tính tổng rồi lấy tổng chia cho số chia. * Lấy từng số hạng chia cho số chia rồi cộng kết quả với nhau. - Hai HS lên bảng . C1: ( 15 + 35 ) : 5 = 50 : 5 = 10 C2: (15 + 35 ) : 5 = 15 : 5 + 35: 5 = 3 + 7= 10 12 : 4 + 20 : 4 = ( 12 + 20 ) : 4 - HS đọc biểu thức. a)(27 - 18 ): 3 = 9 : 3 = 3 ( 27 - 18 ) : 3 = 27 : 3 - 18 : 3 = 9 - 6 = 3 - HS đọc đề bài. 1 HS lên bảng , cả lớp giải vào vở. Bài giải: Nhóm HS của lớp 4a là: 32 : 4 = 8 ( nhóm ) Nhóm HS lớp 4b là: 28 : 4 = 7 ( nhóm ) Số nhóm của 2 lớp là: 8 + 7 = 15 ( nhóm) Đáp số : 15 Nhóm . 4.Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Dặn HS làm bài CHÍNH TẢ: ( Nghe – viết) CHIẾC ÁO BÚP BÊ I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài " Chiếc áo búp bê ". - Làm đúng BT chính tả phân biệt các âm đầu s/ x. - Tìm đúng nhiều tính từ có âm đầu s / x . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. KTBC: 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn viết chính tả: Trao đổi về nội dung đoạn văn: - Gọi HS đọc đoạn văn. - Bạn nhỏ đã khâu cho búp bê chiếc áo đẹp như thế nào ? - Bạn nhỏ đối với búp bê như thế nào? Hướng dẫn viết chữ khó: - HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. * Nghe viết chính tả: * Sốt lỗi chấm bài: c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: a. HS đọc yêu cầu và nội dung. - HS lên bảng. - Mỗi học sinh chỉ điền một từ. - Gọi các nhóm khác bổ sung từ mà các nhóm khác chưa có. - Nhận xét và kết luận lời giải đúng. - HS đọc các câu văn vừa hoàn chỉnh . Bài 3: a. HS đọc yêu cầu và nội dung. - Học sinh làm việc trong nhóm - Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. - Gọi học sinh nhận xét bổ sung - HS đọc lại các từ vừa tìm được. - HS nhận xét và kết luận từ đúng. - Lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. HS trả lời . - yêu búp bê. - Các từ : Phong phanh , xa tanh , loe ra , hạt cườm , đính dọc , nhỏ xíu , - 1 HS đọc thành tiếng. - Trao đổi, thảo luận và cử đại diện các nhóm lên thi tiếp sức điền từ . - Bổ sung. xinh xinh, trong xóm, xúm xít, màu xanh, ngôi sao , khẩu súng, sờ, xinh nhỉ, nó sợ. - 1 HS đọc các từ vừa điền. - 1 HS đọc thành tiếng. - Hoạt động nhóm. - Bổ sung các từ mà nhóm bạn chưa tìm được - Đọc các từ trên phiếu. -Lời giải: Sấu, siêng năng, sung sướng, sảng khoái, sáng láng, sáng ngời, sáng suốt, sáng ý, sành sỏi, sát sao 3. Củng cố - dặn dị: - Nhận xét tiết học. - Viết lại các tính từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau. ĐẠO ĐỨC BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO(T1) I.MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS hiểu: - Công lao của các thầy giáo, cố giáo đối với HS. - Phải kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy giáo, cô giáo. - Có thái độ kính trọng, lễ phép, vâng lời , biết ơn thầy giáo, cô giáo. *KNS : -GDHS kĩ năng lắng nghe lôøi daïy baûo cuûa thaày coâ - Kæ naêng theå hieän söï kính troïng,bieát ôn vôùi thaày coâ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: *KNS: Trình baøy 1 phuùt,ñoùng vai,döï aùn. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1.Ổn định: 2.KTBC: 3.Bài mới: Tiết: 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a.Giới thiệu bài: b.Nội dung: Hoạt động 1: Xử lí tình huống (SGK/20-21) - GV nêu tình huống: - GV kết luận: Các thầy giáo, cô giáo đã dạy dỗ các em biết nhiều điều hay, điều tốt. Do đó các em phải kính trọng, biết ơn thầy, cô giáo. Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi (Bài tập 1- SGK/22) - GV nêu yêu cầu và chia lớp thành 4 nhóm HS làm bài tập. Việc làm nào trong các tranh (dưới đây) thể hiện lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. Nhóm 1 : Tranh 1 Nhóm 2 : Tranh 2 Nhóm 3 : Tranh 3 Nhóm 4 : Tranh 4 - GV nhận xét và chia ra phương án đúng của bài tập. + Các tranh 1, 2, 4 : thể hiện thái độ kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. + Tranh 3: Không chào cô giáo khi cô không dạy lớp mình là biểu lộ sự không tôn trọng thầy giáo, cô giáo. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 2- SGK/22) GV chia HS làm các nhóm. Mỗi nhóm lựa chọn những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo. GV kết luận: - Có nhiều cách thể hiện lòng biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo. Các việc làm a, b, d, đ, e, g là biết ơn thầy giáo, cô giáo. - GV mời HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. - HS dự đoán các cách ứng xử có thể xảy ra. - HS lựa chọn cách ứng xử và trình bày lí do lựa chọn. - Cả lớp thảo luận về cách ứng xử. - Từng nhóm HS thảo luận. - HS lên chữa bài tập- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Từng nhóm thảo luận ghi những việc nên làm tờ giấy nhỏ. - Từng nhóm lên dán băng chữ theo 2 cột “Biết ơn” hay “Không biết ơn” mà nhóm mình đã thảo luận. - Các nhóm khác góp ý kiến bổ sung. - HS đọc. 4.Củng cố - Dặn dò: -Viết, vẽ, dựng tiểu phẩm về chủ đề bài học (Bài tập 4- SGK/23) – Chủ đề kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2011. TOÁN CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I.MỤC TIÊU : Giúp HS: - Rèn ... kiểu gián tiếp hoặc trực tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng. Khi viết cần chú ý để các đoạn văn có ý liên kết với nhau. - Gọi HS trình bày bài làm. - Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt. -HS lắng nghe. - HS đọc thành tiếng - 1 HS đọc chú giải. - Quan sát và lắng nghe. - Bài văn tả cối xay lúa bằng tre. - Phần mở bài : Cái cối xinh xinh .... gian nhà trong. Mở bài giới thiệu cái cối - Phần kết bài: Cái cối ... anh đi ..." Kết bài nói tình cảm của bạn nhỏ với các đồ dùng trong nhà. - Lắng nghe . - Mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng trong kiểu văn kể chuyện. - Là giới thiệu ngay đồ vật sẽ tả là cái gì. - Là sự bình luận thêm về đồ vật. - Phần thân bài tả cái cối theo trình tự từ bộ phận lớn tới bộ phận nhỏ, từ ngoài vào trong từ phần chính đến phần phụ..... cả xóm. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. + Khi tả đồ vật ta cần tả theo trình tự từ bộ phận lớn tới bộ phận nhỏ, từ ngoài vào trong tả những đặc điểm nổi bật và thể hiện được tình cảm của mình đối với đồ vật ấy. - Lắng nghe. - 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - 1 HS đọc đoạn văn, 1 HS đọc câu hỏi của bài. - Dùng bút chì gạch câu văn tả bao quát cái trống ... âm thanh của cái trống. - HS trả lời. - Mình trống, ngang lưng trống, hai đầu trống. - Lắng nghe - Tự làm vào vở. - 3 đến 5 HS đọc đoạn mở bài, kết bài của mình trước lớp. * Củng cố - dặn dò: - Khi viết bài văn miêu tả cần chú ý điều gì ? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà tập ghi lại đoạn mở bài và kết bài. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. ĐỊA LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ. I.MỤC TIÊU : - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ: - Các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo. - Trồng lúa ,ngô, khoai, cây ăn quả, rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn và gia cầm. - Tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân. *BVMT :GDHS biết được sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền đồng bằng. II.CHUẨN BỊ : -Tranh, ảnh về trồng trọt, chăn nuôi ở ĐB Bắc Bộ III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1.Ổn định: 2.KTBC : 3.Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a.Giới thiệu bài: b.Phát triển bài : 1.Vựa lúa lớn thứ hai của cả nước : Hoạt động cá nhân : - HS dựa vào SGK, tranh, ảnh và vốn hiểu biết của mình trả lời các câu hỏi sau: + Đồng bằng Bắc bộ có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ hai của đất nước? + Nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo. rút ra nhận xét gì về việc trồng lúa gạo của người nông dân ? - GV giải thích về đặc điểm của cây lúa nước; về công việc trong quá trình sản xuất lúa gạo để HS hiểu rõ ĐB Bắc Bộ trồng được nhiều lúa gạo. Hoạt động cả lớp : - HS dựa vào SGK, tranh, ảnh nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác của ĐB Bắc Bộ. - GV giải thích vì sao nơi đây nuôi nhiều lợn, gà, vịt. 2.Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh: *Họat động theo nhóm: - HS dựa vào SGK, thảo luận theo gợi ý sau : + Mùa đông của ĐB Bắc Bộ dài bao nhiêu tháng? Khi đó nhiệt độ như thế nào ? + Hà Nội có mấy tháng nhiệt độ dưới 200C? Đó là những tháng nào? + Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp ? + Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở ĐB Bắc Bộ . - Đà Lạt có những loại rau xứ lạnh nào? Các loại rau đó có được trồng ở ĐB Bắc Bộ không ? - GV nhận xét và giải thích thêm ảnh hưởng của gió mùa đông bắc đối với thời tiết và khí hậu của ĐB Bắc Bộ. - HS các nhóm thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả phần làm việc của nhóm mình. -HS nêu. -HS thảo luận theo câu hỏi . + Từ 3 đến 4 tháng. Nhiệt độ thường giảm nhanh khi có các đợt gió mùa đông bắc tràn về. + Có 3 tháng nhiệt độ dưới 200C Đó là những tháng :1,2,12 . + Thuận lợi: trồng thêm cây vụ đông; khó khăn: nếu rét quá thì lúa và một số loại cây bị chết. + Bắp cải, su hào, cà rốt - HS các nhóm trình bày kết quả . - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 4.Củng cố : - HS đọc bài trong khung. - Kể tên một số cây trồng vật nuôi chính ở ĐB Bắc Bộ . - vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở ĐB Bắc Bộ ? 5.Tổng kết - Dặn dò: - Về nhà học bài và chuẩn bị bài - Sưu tầm các bài hát, bài thơ, ca dao, tục ngữ ca ngợi công lao các thầy giáo, côgiáo (Bài tập 5- SGK/23) KHOA HỌC BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Kể được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước. - Có ý thức bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. *BVMT :GDHS có ý thức bảo vệ,biết cách thức làm cho nước sạch ,tiết kiệm nước,bảo vệ bầu không khí. * KNS : Kó naêng bình luaän ñaùnh giaù veà vieäc söû duïng vaø baûo veä nguoàn nöôùc. Kó naêng thình baøy thoâng tin veà vieäc söû duïng vaø baûo veä nguoàn nöôùc. *GD SDNLTK&HQ :HS bieát nhöõng vieäc neân vaø khoâng neân laøm ñeå baûo veä nguoàn nöôùc. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Các hình minh hoạ trong SGK trang 58, 59 *KNS : Ñieàu tra, veõ tranh coå ñoäng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước. Cách tiến hành: - HS thao luận nhóm theo định hướng, đảm bảo một hình vẽ có 2 nhóm thảo luận. - Các nhóm quan sát hình vẽ, thảo luận và trả lời. - Gọi các nhóm trình bày, các nhóm có cùng nội dung bổ sung. - GV nhận xét và tuyên dương các nhóm. - HS đọc mục Bạn cần biết. *GD SDNLTK&HQ :HS bieát nhöõng vieäc neân vaø khoâng neân laøm ñeå baûo veä nguoàn nöôùc. Hoạt động 2: Liên hệ. Cách tiến hành: - Giới thiệu: Xây dựng nhà tiêu 2 ngăn, ..... để bảo vệ nguồn nước. Vậy các em đã và sẽ làm gì để bảo vệ nguồn nước. - HS phát biểu. - GV nhận xét và khen ngợi HS có ý kiến tốt. *GD SDNLTK&HQ :HS bieát nhöõng vieäc neân vaø khoâng neân laøm ñeå baûo veä nguoàn nöôùc. Hoạt động 3: Cuộc thi: Đội tuyên truyền giỏi. Cách tiến hành: - Chia nhóm HS đóng vai. - GV hướng dẫn từng nhóm, đảm bảo HS nào cũng được tham gia. - GV nhận xét và cho điểm từng nhóm. *GD SDNLTK&HQ :HS bieát nhöõng vieäc neân vaø khoâng neân laøm ñeå baûo veä nguoàn nöôùc. - HS thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. - HS quan sát, thảo luận và trả lời - 2 HS đọc. - HS lắng nghe. - HS phát biểu. - Thảo luận tìm đề tài. 3.Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết, luôn có ý thức bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền vận động mọi người cùng thực hiện. Toaùn Tieát 1 I.Muïc tieâu: - HS ñaët tính tính ñuùng ñöôïc baøi taâp 1,tính ñöôïc baèng 2 caùch ôû baøi taäp 2,giaûi ñöôïc baøi toaùn coù lôøi vaên. II. Ñoà duøng: Vôû baøi taäp III. Hoaït ñoäng daïy – hoïc: GV HS 1.Cho HS ñoïc yeâu caàu - Cho 3HS leân laøm . - GV nhaän xeùt 2.Cho HS ñoïc yc - Cho 2HS laàn löôït leân laøm - GV nhaän xeùt 3) Cho hs ñoïc yeâu caàu - GV gôïi yù - Cho 1 hs leân baûng laøm - 1HS ñoïc yc - 3HS thöïc hieän a) 78116 b) 141003 c)160546.8 - 1 HS ñoïc yc - 2 hs leân laøm a) 248 b) 746 - 1 hs ñoïc yc -HS theo doõi -1hs leân laøm Giaûi Soá beù laø : (76315 – 49301):2 = 13507 Soá lôùn laø : (76315 + 49301) : 2 = 62808 ÑS : SB:13507 SL:62808 III.Cuûng coá –daën doø -GV nhaän xeùt tieát hoïc -Veà xem laïi caùc baøi taäp ñaõ laøm. Toaùn Tieát 2 I.Muïc tieâu: -HS noái ñöôïc baøi taäp 1 vaø laøm ñöôïc baøi taäp 2 baèng caùch thuaän tieän , giaûi ñöôïc baøi toaùn coù lôøi vaên vaø khoanh ñöôïc baøi taäp 4. II. Ñoà duøng: Vôû baøi taäp III. Hoaït ñoäng daïy – hoïc: GV HS 1.Cho 1 hs ñoïc yc : - Cho laàn löôïc 4 hs leân laøm - GV nhaän xeùt 2. Cho hs ñoïc baøi - Höôùng daãn hoïc sinh laøm roài chöõa baøi -2 hs leân laøm GV nhaän xeùt 3. 1 hs ñoïc yeâu caàu - GV gôïi yù - Cho laàn löôïc 1hs leân laøm - GV nhaän xeùt 4.1 HS ñoïc yc -GV gôïi yù - Cho HS laøm - GV nhaän xeùt - 1 HS ñoïc yc - 4HS leân laøm - hs ñoïc - hs nghe -2hs leân laøm a) 236 b) 1015 - hs ñoïc yeâu caàu - hs theo doõi - hs laøm Giaûi 36 bao gaïo caân naëng laø : 36 x 50 = 1800(kg) Cöûa haøng baùn ñöôïc soá gaïo laø : 1800 : 3 = 600 (kg) ÑS :600kg -1HS ñoïc yc - HS theo doõi - HS laøm Khoanh vaøo : c .705 hoäp thöøa 5 coác. III.Cuûng coá –daën doø -GV nhaän xeùt tieát hoïc -Veà xem laïi caùc baøi taäp ñaõ laøm. OÂN TIEÁNG VIEÄT Tieát 1 I.Muïc tieâu: -HS ñoïc vaø ngaét gioïng hôïp lí vaø gaïch döôøi tö caàn nhaán gioïng baøi VAÊN HAY CHÖÕ TOÁT,CHUÙ ÑAÁT NUNG vaø khoanh ñuùng baøi taäp 2 TRANG 60,61. II. Ñoà duøng : Vôû baøi taäp II. Hoaït ñoäng daïy – hoïc: GV HS VEÕ TRÖÙNG 1.Cho hoïc sinh ñoïc yc . - Cho hs luyeän ñoïc baøi VAÊN HAY CHÖÕ TOÁT (chuù yù ngaét nghæ hôi hôïp lí) - GV nhaän xeùt 2.Cho hs ñoïc yc - Cho HS khoanh - GV nhaän xeùt CHUÙ ÑAÁT NUNG 1. Cho hoïc sinh ñoïc yc - Cho hs luyeän ñoïc(chuù yù ngaét nghæ hôi hôïp lí) - Cho HS ñoïc -GV nhaän xeùt 2. Cho HS ñoïc yc - GV gôïi yù -Cho HS laøm - GV nhaän xeùt - HS ñoïc yc - Vaøi HS ñoïc - 1 HS ñoïc yc - HS khoanh b -1 HS ñoïc yc - HS ñoïc - HS ñoïc yc - HS theo doõi - HS laøm Khoanh vaøo : d III.Cuûng coá –daën doø - GV nhaän xeùt tieát hoïc - Veà xem laïi caùc baøi taäp ñaõ laøm OÂN TIEÁNG VIEÄT Tieát 2 I.Muïc tieâu: -HS vieát ñöôïc baøi taäp 1 vaø laøm ñöôïc baøi taäp 2 döïa vaøo chieác aùo buùp beâ. II. Ñoà duøng : Vôû baøi taäp II. Hoaït ñoäng daïy – hoïc: GV HS LUYEÄN VIEÁT 1.Cho HS ñoïc yc - GV gôïi yù - Cho hs döïa vaøo gôïi yù...... - Cho HS laøm baøi - Cho HS trình baøy - GV nhaän xeùt 2.Cho HS ñoïc yc - Cho HS laøm baøi - GV nhaän xeùt - HS ñoïc yc - HS theo doõi - HS laøm baøi a) Baùc Hoà,em Toä vaø caùc baïn nhoû. b) – Baùc Hoà hieàntöø....................................... _ Em Toä thaät thaø...................................... c) Tính thaät thaø,trung thöïc ñaùng quí. d) Môû ñaàu theo caùch tröïc tieáp,keát thuùc khoâng môû roäng. 1 HS ñoïc yc HS laøm :- vaät lieäu:................... - kích thöôùc:.............. -Coå aùo......, taø aùo .............. -Meùp aùo........... -Neïp aùo .................... b) :................................ c)............................... III.Cuûng coá –daën doø - GV nhaän xeùt tieát hoïc - Veà xem laïi caùc baøi taäp ñaõ laøm. OÂN TIEÁNG VIEÄT Tieát 3 Cho hoïc sinh luyeän ñoïc 2 baøi taäp ñoïc tuaàn 14
Tài liệu đính kèm: