TIẾT 27 TẬP ĐỌC
CHÚ ĐẤT NUNG
I – MỤC TIÊU
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi ,bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả ,gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật ( chàng kị sĩ , ông Hòn Rấm ,chú bé Đất ) .
- Hiểu nội dung: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ) .
* GDKNS:Thể hiện sự tự tin( mạnh dạn, quyết tâm trước những thử thách thì nhất định sẽ thành công.)
II – CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp:, thảo luận nhóm, chia sẽ thông tin.
2. Kĩ thuật: Tình bày ý kiến cá nhân, đặt câu hỏi. động não
III- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh học bài đọc trong SGK.
IV - HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
TUẦN 14 LỊCH BÁO GIẢNG Ngày Môn Tiết Tên bài dạy 2 19/11 2012 Tập đọc Lịch sử Toán Đạo đức Chào cờ 27 27 66 14 14 Chú Đất Nung Nhà Trần thành lập Chia một tổng cho một số Biết ơn thầy giáo, cô giáo (Tiết 1) HS chào cờ đầu tuần. 3 20/11 2012 Khoa học Mĩ thuật Toán Thể dục Luyện từ & câu 27 14 67 27 27 Một số cách làm sạch nước Vẽ theo mẫu: Mẫu có hai đồ vật Chia cho số có một chữ số Ôn bài thể dục phát triển chung.TC: “ Đua ngựa” Luyện tập về câu hỏi. 4 21/11 2012 Tập đọc Tập làm văn Toán Địa lí Kể chuyện 28 27 68 28 14 Chú Đất Nung ( Tiếp theo ) Thế nào là miêu tả? Luyện tập Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. Búp bê của ai? 5 22/11 2012 Khoa học Luyện từ & câu Toán Âm nhạc Thể dục 28 28 69 14 28 Bảo vệ nguồn nước Dùng câu hỏi vào mục đích khác Chia một số cho một tích Ôn tập 3 bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh, Khăn quàng thắm mãi vai em và Cò lả. Nghe nhạc. Ôn bài thể dục phát triển chung.TC: “ Đua ngựa” 6 23/11 2012 Kĩ thuật Toán Chính tả Tập làm văn SHTT 14 70 14 28 14 Thêu móc xích ( tiết 2 ) Chia một tích cho một số Nghe – viết: Chiếc áo búp bê Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật. Sinh hoạt tập thể. Thứ hai, ngày 19 tháng 11 năm 2012 TIẾT 27 TẬP ĐỌC CHÚ ĐẤT NUNG I – MỤC TIÊU - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi ,bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả ,gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật ( chàng kị sĩ , ông Hòn Rấm ,chú bé Đất ) . - Hiểu nội dung: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ) . * GDKNS:Thể hiện sự tự tin( mạnh dạn, quyết tâm trước những thử thách thì nhất định sẽ thành công.) II – CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp:, thảo luận nhóm, chia sẽ thông tin. Kĩ thuật: Tình bày ý kiến cá nhân, đặt câu hỏi. động não III- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh học bài đọc trong SGK. IV - HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP T –G HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS 1phút 4phút 1phút 14phút 9phút 7 phút 3 phút 1 phút 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc nối tiếp bài“Văn hay chữ tốt”và trả lời câu hỏi trong SGK. - Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: * Hoạt động nhóm: - Yêu cầu HS quan sát và nêu nội dung bức tranh minh họa bài tập đọc. -GV giới thiệu:để hiểu rõ hơn về bài bài học nay, cô cùng các em tìm hiểu qua bài “Chú Đất Nung” b. Luyện đọc: GV chia đoạn : 3 đoạn +Đoạn 1: Bốn dòng đầu. +Đoạn 2: Sáu dòng tiếp theo. +Đoạn 3: Phần còn lại. -GV theo dõi sửa từ hs đọc sai - Giải nghĩa từ: đống rấm, hòn rấm. - GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng hồn nhiên-nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm, phân biệt lời kể với lời nhân vật. c. Tìm hiểu bài: * KT Trình bày ý kiến cá nhân: Yêu cầu học sinh đọc đoạn1 và trả lời câu hỏi . - Cu chắt có những đồ chơi nào? Chúng khác nhau như thế nào? -Đoạn 1 trong bài cho em biết điều gì? * KT đặt câu hỏi: -Cu Chắt để đồ chơi mình vào đâu và gặp chuyện gì? -Những đồ chơi của cu Chắt làm quen với nhau như thế nào? -Nội dung chính đoạn 2 là gì? - Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì? -Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành Đất Nung? - Chi tiết nung trong lửa tượng trưng cho điều gì ? -Đoạn cuối bài nói lên điều gì? * KT động não: -Câu chuyện nói lên điều gì? d. Hướng dẫn đọc diễn cảm - HS nối tiếp nhau đọc cả bài. + GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn cuối bài: Ông Hòn..chú thành đất nung. - GV đọc mẫu 4. Củng cố: -Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? * GDKNS: Trong cuộc sống muốn trở thành người có ích cho xã hội.chúng ta cần phải biết vượt qua mọi thử thách trong cuộc sống cũng như trong học tập để . 5. dặn dò: Dặn HS về rèn đọc Chuẩn bị: Chú Đất Nung ( TT ) Nhận xét tiết học. HS hát - 2 học sinh đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của gv. - Một số HS trình bày trước lớp. HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài( 2 -3 lượt) +HS đọc phần chú giải -HS giải nghĩa rừ - HS luyện đọc theo cặp. -HS thi đọc theo cặp - Một, hai HS đọc bài. 1 Học sinh đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm . - Cu chắt có đồ chơi là một chàng kị sĩ cưỡi ngựa rất bảnh, một nàng công chúa ngồi trong lầu son (được tặng trong dịp Tết Trung thu), một chú bé bằng đất (một hòn đất có hình người.) Ý 1: giới thiệu đồ chơi của cu Chắt. -Chú cất đồ chơi vào nắp cái tráp hỏng. -Họ làm quen với nhau nhưng cu Đất đã làm bẩn quần áo đẹp của chàng kị sĩ và nàng công chúa nên cậu ta bị cu Chắt không cho họ chơi với nhau nữa. Ý 2 : Cuộc làm quen của cu Đất và hai người bột. -Đất từ người cu Đất giây bẩn hết quần áo của hai người bột. Chàng kị sĩ phàn nàn bị bẩn hết quần áo đẹp. Cu Chắt bỏ riêng hai người bột vào trong lọ thuỷ tinh. - Vì chú sợ bị ông Hòn Rấm chê là nhát hoặc vì chú muốn được xông pha làm nhiều việc có ích. -Phải rèn luyện trong thử thách, con người mới trở thành cứng rắn, hữu ích. Vượt qua đựơc thử thách , khó khăn, con người mới mạnh mẽ, cứng cỏi. Lửa thử vàng, gian nan thử sức, được tôi luyện trong gian nan, con người mới vững vàng, dũng cảm Ý 3: Kể lại việc chú bé Đất quyết định trở thành đất nung. Nội dung Chính : Ca ngợi chú bé Đất can đảm , muốn trở thành người khỏe mạnh làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ . - HS luyện đọc thoe nhóm -Một vài HS thi đọc diễn cảm -4 HS đọc theo cách phân vai. HS trả lời -Lắng nghe. TIẾT 27 LỊCH SỬ NHÀ TRẦN THÀNH LẬP I MỤC TIÊU: -Biết rằng sau nhà Lý là nhà Trần, kinh đô vẫn là Thăng Long , tên nước vẫn là Đại Việt : + Đến cuối thế kỉ XII nhà Lý ngày càng suy yếu ,đầu năm 1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh, nhà Trần được thành lập + Nhà Trần vẫn đặt tên kinh đô là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt . * Mục tiêu riêng : HS khá , giỏi : Biết những việc làm của nhà Trần nhằm củng cố, xây dựng đất nước : chú ý xây dựng lực lượng quân đội , chăm lo bảo vệ đê điều,khuyến khích nông dân sản xuất . II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tìm hiểu thêm về cuộc kết hôn giữa Lý Chiêu Hoàng và Trần Cảnh; quá trình nhà Trần thành lập. PHIẾU HỌC TẬP Họ và tên: .. Lớp: Bốn 4/1 Môn: Lịch sử PHIẾU HỌC TẬP Em hãy đánh dấu x vào o sau những chính sách được nhà Trần thực hiện: + Đứng đầu nhà nước là vua. o + Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho con. o + Lập Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ. o + Đặt chuông trước cung điện để nhân dân đến đánh chuộng khi có điều oan ức hoặc cầu xin. o + Cả nước chia thành các lộ, phủ, châu, huyện, xã. o + Trai tráng khoẻ mạnh được tuyển vào quân đội, thời bình thì sản xuất, khi có chiến tranh thì tham gia chiến đấu. o III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU T- G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1phút 4phút 1phút 10phút 10phút 10phút 3 phút 1 phút 1- Ổn định: 2-Bài cũ: Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai (1075 – 1077) -Nguyên nhân nào khiến quân Tống xâm lược nước ta? -Hành động giảng hoà của Lý Thường Kiệt có ý nghĩa như thế nào? -GV nhận xét, ghi điểm 3-Bài mới: Giới thiệu bài : Nhà Trần thành lập Hoạt động1: Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần. GV yêu cầu HS đọc SGK đoạn “ đến cuối thế kỉ XII được thành lập” - Hoàn cảnh nước ta cuối thế kỉ XII như thế nào? -Trong hoàn cảnh đó nhà Trần đã thay thế nhà Lý như thế nào? Hoạt động 2 : Nhà Trần xây dựng đất nước GV yêu cầu HS làm phiếu học tập -Yêu cầu HS sau khi đọc sgk, điền dấu X vào ô trống sau chính sách nào được nhà Trần thực hiện. GV theo dõi giúp đỡ HS -GV chốt nội dung đúng. ? Những việc làm trên của các vua nhà Trần nhằm để làm gì? - Nêu những việc làm của nhà Trần nhằm củng cố ,xây dựng đất nước ? ( Dành HS khá giỏi ) Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp - Những sự kiện nào trong bài chứng tỏ rằng giữa vua, quan và dân chúng dưới thời nhà Trần chưa có sự cách biệt quá xa? -Em có nhận xét về quan hệ giữa vua với quan ,vua với dân dưới thời nhà Trần ? 4-Củng cố: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK GV cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ -GV giáo dục HS Thấy được sự ra đời của nhà Trần là phù hợp lịch sử. Các vua Trần làm rạng rỡ non sông, dân tộc. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Nhà Trần và việc đắp đê. -Nhận xét tiết học HS hát HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV HS theo dõi, nhắc lại tựa bài 1HS đọc, cả lớp đọc thầm Nhà Lý suy yếu, nội bộ triều đình lục đục, đời sống nhân dân cực khổ. Giặc ngoại xâm lăm le ngoài bờ cõi nước ta. Vua Lý phải dựa vào thế lực của nhà Trần mới giữ được ngai vàng. -Vua Lý Huệ Tông không có con trai nên truyền ngôi cho con gái là Lý Chiêu Hoàng. Trần Thủ Độ tìm cách cho Lý Chiêu Hoàng lấy Trần Cảnh, rồi nhường ngôi cho chồng. -Hoạt động cá nhân HS làm phiếu học tập HS hoạt động theo nhóm, sau đó cử đại diện lên báo cáo. PHIẾU HỌC TẬP Em hãy đánh dấu x vào o sau những chính sách được nhà Trần thực hiện: + Đứng đầu nhà nước là vua. o + Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho con. o + Lập Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ. o + Đặt chuông trước cung điện để nhân dân đến đánh chuông khi có điều oan ức hoặc cầu.o + Cả nước chia thành các lộ, phủ, châu, huyện, xã. o + Trai tráng khoẻ mạnh được tuyển vào quân đội, thời bình thì sản xuất,khi có chiến tranh thì tham gia chiến đấu.o -nhằm để xây dựng đất nước. - Chú ý xây dựng lực lượng quân đội ,chăm lo bảo vệ đê điều ,khuyến khích nông dân sản xuất . - Đặt chuông ở thềm cung điện cho dân đến đánh khi có điều gì cầu xin, oan ức. Ở trong triều, sau các buổi yến tiệc, vua và các quan có lúc nắm tay nhau, ca hát vui vẻ. -Vua Trần cho dặt chuông lớn ở thềm cung điện để nhân dân đến thỉnh khi có việc cầu xin hoặc oan ức . Trong các buổi yến tiệc ,có lúc vua và các quan nắm tay nhau ca hát vui vẻ . -HS trả lời câu hỏi -HS nhắc lại ghi nhớ -Lắng nghe TIẾT 66 TOÁN CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ I - MỤC TIÊU: -Biết chia một tổng cho một số . - Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính . II.CHUẨN BỊ: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU T –G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1phút 4phút 1phút 10phút 9phút 7phút 2phút 3 phút 1 phút 1- Ổn định: 2-Bài cũ: Luyện tập chung -Gọi HS lên bảng làm bài tập GV nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung phần bài cũ. 3-Bài mới: Giới thiệu bài ghi tựa 1) Hướng dẫn HS tìm hiểu tính chất một tổng chia cho một số. GV viết bảng:(35 + 21): 7 và 35 :7 + ... ÀNG THẮM MÃI VAI EM VÀ CÒ LẢ NGHE NHẠC ( GV BỘ MÔN DẠY ) ------------------------------------------------------ TIẾT28 THỂ DỤC ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG. TRÒ CHƠI “ĐUA NGỰA” ( GV BỘ MÔN DẠY ) --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu, ngày 23 thnag 11 năm 2012 KĨ THUẬT TIẾT 14 THÊU MÓC XÍCH (tiết 2) ( GV BỘ MÔN DẠY) TOÁN TIẾT 70 CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ I - MỤC TIÊU: - Thực hiện được phép chia một tích cho một số . II.CHUẨN BỊ: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU T-G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1phút 4phút 1phút 6phút 6phút 2phút 8phút 5phút 3phút 3phút 1 phút 1- Ổn định: 2- Bài cũ: Một số chia cho một tích. GV yêu cầu HS lên bảng làm bài -GV nhận xét , ghi điểm. -GV yêu cầu HS nêu tính chất chia một số cho một tích. -Nhận xét chung phần bài cũ. 3- Bài mới: Giới thiệu bài: Chia một tích cho một số. Hoạt động1: Hướng dẫn trường hợp cả hai thừa số chia hết cho số chia. GV ghi bảng: (9 x 15) : 3 9 x (15: 3) (9 : 3) x 15 Yêu cầu HS tính -Yêu cầu HS so sánh các kết quả & rút ra nhận xét. + Giá trị của ba biểu thức bằng nhau. + Khi tính (9 x 15) : 3 ta nhân rồi chia, ta có thể nói là đã lấy tích chia cho số chia. + Khi tính 9 x (15: 3) hay (9 : 3) x 15 ta chia một thừa số cho 3 rồi nhân với thừa số kia. Từ nhận xét trên, rút ra tính chất: Khi chia một tích cho một số ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó rồi nhân kết quả với thừa số kia. *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS trường hợp thừa số thứ nhất không chia hết cho số chia. GV ghi bảng: (7 x 15) : 3 7 x (15: 3) Yêu cầu HS tính Yêu cầu HS so sánh các kết quả & rút ra nhận xét. GV hỏi: Vì sao ta không tính (7 : 3) x 15? *Hoạt động 3: Hướng dẫn HS trường hợp thừa số thứ hai không chia hết cho số chia. Hướng dẫn tương tự như trên. *Hoạt động 4: Thực hành Bài tập 1: HS tính theo hai cách -Yêu cầu HS làm vào vở -Thu chấm, nhận xét. Bài tập 2: GV cho HS tính bằng cách thuận tiện nhất. -Yêu cầu HS làm bài theo nhóm -GV chấm điểm – nhận xét . Bài tập 3:( Dành HS khá giỏi ) GV nhận xét cá nhân . 4-Củng cố: GV yêu cầu HS nêu tính chất chia một tích 2 thừa số cho 1 số? GV giáo dục hS ham thích học toán. 5- Dặn dò: Dặn HS về học bài, xem lại các bài tập. Chuẩn bị bài: Chia hai số có tận cùng bằng các chữ số 0.- Nhận xét tiết học. Hát. 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp . * 150 : 50 = 150 : ( 5x 10) =150:5:10 = 30 : 10 = 3 * 80 : 16 = 80 : (8 x 2) = 80 : 8 : 2 = 10 : 2 = 5 -HS nêu. HS nhắc lại tựa bài HS tính. HS nêu nhận xét. ( 9 x 15) : 3 = 135 : 3 = 45 9 x ( 15 : 3 ) = 9 x 5 = 45 ( 9 : 3 ) x 15 = 3 x 15 = 45 Nhận xét: (9 x15):3= 9 x15:3)= (9: 3)x15 -Vài HS nhắc lại. -HS tính . HS nêu nhận xét: + Giá trị của hai biểu thức bằng nhau. -Vì thừa số thứ nhất không chia hết cho số chia. -HS nhắc lại tính chất chia một tích cho một số. HS đọc yêu cầu bài tập HS làm bài vào vở a/ ( 8 x 23) : 4 C 1: ( 8 x 23) : 4 = ( 8 : 4) x 23 = 2 x 23 = 46 C2: ( 8 x 23) : 4 = 184 : 4 46. b/ ( 15 x 24) : 6 C 1: ( 15 x 24) : 6= 360 : 6 = 60 C 2: ( 15 x 24) : 6 =( 24 : 6 )x 15 =4 x 15 = 60 HS đọc yêu câù HS làm bài theo nhóm ( 25 x 36) :9 =25 x ( 36 : 9) = 25 x 4 =100 HS đọc yêu cầu bài rồi tự làm bài . Tóm tắt Có 5 tấm, mỗi tấm: 30 m Bán số vải :m? Giải Số vải cửa hàng có là. 30 x 5 = 150( m ) Số vải cửa hàng đã bán . 150 : 5 = 30 ( m ) Đáp số : 30 mét vải - HS trả lời TIẾT 14 CHÍNH TẢ CHIẾC ÁO BÚP BÊ I -MỤC TIÊU: - HS nghe – viết lại đúng bài chính tả, trình bày đúng bài văn ngắn . - Làm đúng BT 3b . II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Một số tờ giấy trắng khổ A4 để các nhóm thi BT 3b. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC T- g HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1phút 4phút 1phút 8phút 14phút 3 phút 5phút 3 phút 1 phút 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ: HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước. Nhận xét phần kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: Chiếc áo búp bê. Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Chiếc áo búp bê. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết. a. Hướng dẫn chính tả: Giáo viên đọc đoạn viết chính tả. Hỏi: -Bạn nhỏ đối với búp bê như thế nào? - Học sinh đọc thầm đoạn chính tả -Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả: Nhắc cách trình bày bài Giáo viên đọc cho HS viết Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi. Hoạt động 3: Chấm và chữa bài. Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. Giáo viên nhận xét chung Hoạt động 4: HS làm bài tập chính tả Bài 3 b: Giáo viên phát phiếu giao việc GV nhận xét chốt nội dung. 4. Củng cố: HS nhắc lại nội dung học tập Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có ) GV giáo dục HS 5- dặn dò: Về xem lại bài Chuẩn bị tiết 15. Nhận xét tiết học. HS hát. HS viết bảng con HS theo dõi trong SGK -HS theo dõi -Bạn nhỏ rất yêu thương búp bê. HS đọc thầm HS viết bảng con các từ: phong phanh, xa tanh, loe ra, hạt cườm, đính dọc. HS nghe. HS viết chính tả. HS dò bài. HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi ra ngoài lề trang tập . HS đọc yêu cầu bài tập. HS thảo luận trình bày kết quả. Các nhóm khác nhận xét. -Chân thật, thật thà, vất vả, tất cả, tắt bật, chật chội, chất phác, chật vật, bất tài, bất nhã, bất nhân, lất phất, phất phơ, thất vọng HS ghi lời giải đúng vào vở. HS nhắc lại nội dung bài học -Lắng nghe TẬP LÀM VĂN TIẾT 26 CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT . I – MỤC TIÊU : - HS nắm được cấu tạo của bài văn miêu ta đồ vật , các kiểu mở bài , kết bài ,trình tự miêu tả trong phần thân bài ( ND ghi nhớ) -HS biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài ,kết bài cho một bài văn miêu tả cái trống trường ( mục III ) . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC T –G HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1phút 4phút 1phút 14phút 2 phút 14phút 3phút 1 phút 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Thế nào là miêu tả ? - Miêu tả là gì ? GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Giới thiệu: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật. Hoạt động 1: Hướng dẫn phần nhận xét. Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập GV chốt lại: a/ Bài văn miêu tả cái gì? b/ Tìm mở bài, kết bài? c/ Mở bài, kết bài giống với những cách mở bài, kết bài nào đã học? d/ Thân bài tả theo trình tự nào? Bài tập 2: ? Theo em , khi tả một đồ vật , ta cần tả những gì? GV chốt lại: Khi tả đồ vật, ta cần tả bao quát toàn bộ đồ vật, sau đó đi vào tả từng bộ phận có đặc điểm nổi bật, kết hợp thể hiện tình cảm với đồ vật. Hoạt động 2: Ghi nhớ GV nhắc HS học thuộc lòng ghi nhớ. Hoạt động 3: Phần luyện tập Bài tập : a/ Tìm những câu văn miêu tả cái trống? ? Bộ phận nào của trống được miêu tả ? ? Những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của trống? .GV dán tờ phiếu viết đoạn thân bài tả cái trống. Yêu cầu HS trình bày. GV gạch dưới câu văn tả bao quát cái trống, tên các bộ phận, những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái trống. 4. Củng cố: HS cho HS nêu lại nội dung bài học GV giáo dục HS yêu thích đồ vật mình tả, thích làm văn. 5 - dặn dò: Chuẩn bài sau: Luyện tập miêu tả đồ vật. Nhận xét tiết học Hát. HS trả lời HS khác nhận xét HS nhắc lại tựa bài HS đọc yêu cầu bài tập: đọc nối tiếp. Trao đổi, suy nghĩ trả lời lần lượt các câu hỏi. - Bài văn tả cái cối xay gạo bằng tre. +Phần mở bài: Giới thiệu cái cối. +Phần kết bài: Nêu kết thúc bài. -Giống nhau: mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng trong văn kể chuyện. -Phần thân bài tả cái cối theo trình tự: từ bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ, từ ngoài vào trong, từ phần chính đến phần phụ. Tiếp theo là tả công dụng của cái cối. - Tả từ ngoài vào trong, tả những đặc điểm nổi bật và thể hiện tình cảm của mình đối với đồ vật ấy. HS theo dõi HS đọc ghi nhớ. HS đọc yêu cầu bài tập: Đọc thầm, suy nghĩ và trả lời câu hỏi. -Anh chàng trống này tròn nhưcái chum, lúc nào cũng chỗm chệ trên 1 cái giá gỗ kê ở trước phòng bảo vệ. + mình trống. +ngang lưng trống. +hai đầu trống. -Hình dáng: Tdròn như cái chum, đaều chằn chặn, nở ở giữa, khum nhỏ ở hai đầu, lưng quấn hai vành đai, đầu bịt kín bằng da trâu thuợc kĩ , căng rất phẳng. + Am thanh: Tiếng trống ồn ồn giục giã , cắc tùng, cắc tùng HS trình bày. Vài HS đọc nội dung cần ghi nhớ. SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 14 I. Mục tiêu: - HS nhận ra ưu ,khuyết điểm của bản thân, từ đó nêu ra hướng giải quyết phù hợp. - Biết suy nghĩ để nêu ra ý tưởng xây dựng phương hướng cho hoạt động tập thể lớp. - Thông qua phương hướng thực hiện của cả lớp, HS định hướng được các bước tu dưỡng và rèn luyện bản thân - Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin phát biểu trước lớp. - Có ý thức tự sửa sai khuyết điểm mắc phải và biết phát huy những mặt tích cực của bản thân , có tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn. II. Chuẩn bị: GV : Công tác tuần 15 HS: Bản báo cáo thành tích thi đua của các tổ. III. Hoạt động lên lớp: Ổn định: Hát Tổng kết hoạt động tuần 14 1. Lớp trưởng báo cáo các mặt: học tập, đạo đức, chuyên cần,vệ sinh, chuyên cần. - HS có ý kiến bổ sung - GV giải đáp thắc mắc - GV nhận xét chung cả lớp. a/ Học tập: b/ Đạo đức: c/ Chuyên cần: ...... d/ Lao động – Vệ sinh: ...... 3. GV – HS bình chọn HS danh dự trong tuần: -HS xuất sắc: -HS tiến bộ: .. - GV tuyên dương những em có cố gắng đạt kết quả tốt trong tuần và nhắc nhở những em chưa ngoan. 4. Xây dựng phương hướng tuần 15 - HS thảo luận nhóm đề xuất các mặt hoạt động và chủ điểm hoạt động trong tuần - Đại diện nhóm phát biểu. - GV chốt lại: Chủ điểm: Học tập và làm theo 5 điều Bác Hồ dạy. a/ Đạo đức: - Thực hiện theo 5 điều Bác dạy, nội qui trường, lớp. b/ Học tập: - Duy trì nề nếp,truy bài đầu giờ. - Thực hiện “Đôi bạn cùng tiến” giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. - Học bài và chuẩn bị bài đầy đủ. - Tiếp tục duy trì công tác học nhóm, giúp đỡ nhau trong học tập. - Rèn chữ viết c/ Chuyên cần: - Duy trì sĩ số - Đi học đầy đủ , đúng giờ d/ Lao động, vệ sinh - Thực hiện theo lịch phân công lao động của trường. - VS trường lớp và cá nhân sạch sẽ. - Giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp - Không xả rác bừa bãi e/ Phong trào: Tham gia đầy đủ các phong trào của Đội. 5. GV giải đáp thắc mắc 6 Sinh hoạt giáo dục truyền thống nhà trường. 7.Tổ chức chơi trò chơi dân gian: Ô ăn quan; Banh đủa GV Trần Thị Điệp
Tài liệu đính kèm: