I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hiểu các từ ngữ trong truyện .
- Hiểu nội dung của truyện ( phần đầu ): Chú bé Đát can đảm , muốn trở thành người khoẻ mạnh , làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lò lửa .
2. Kĩ năng :
- Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọn hồn nhiên , khoai thai ; nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả , gợi cảm , đọc phân biệt lời của người kể vớilời các nhân vật .
3. Thái độ : Dũng cảm , can đảm , luôn luôn học tập để trở thành những người công dân có ích .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tuần 14 Thứ hai ngày 4 tháng 12 năm 2006 Tiết 1 Hoạt động tập thể Chào cờ Tiết 2 Toán Tiết 66: Chia một tổng cho một số i. mục tiêu 1. Kiến thức : Nhận biết tính chất một tổng chia cho một số và một hiệu chia cho một số . 2. Kĩ năng : áp dụng tính chất một tổng (một hiệu) chia cho một số để giải các bài toán có liên quan . 3. Thái độ : Yêu thích môn học. ii. các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút): KT vở bài tập của HS 2. Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài (1 phút) 2.2. So sánh giá trị của biểu thức (5phút) - GV viết bảng : ( 35 + 21 ) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7 ? Giá trị của hai biểu thức trên như thế nào so với nhau ? - GV nêu : ( 35 + 21 ) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7 2.3. Rút ra kết luận về một tổng chia cho một số (5phút) ? Biểu thức ( 35 + 21 ) : 7 có dạng như thế nào ? ? Hãy nhận xét về dạng của biểu thức 53 : 7 + 21 : 7 ? ? Nêu từng thương trong biểu thức này ? ? 35 và 21 là gì trong biểu thức ( 35 + 21 ) : 7 ? ? Còn 7 là gì trong biểu thức ( 35 + 21 ) : 7 ? Kết luận : Khi chia một tổng cho một số , nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia ta có thể chia từng số hạng cho số chia , rồi công các kết quả tìm được với nhau . 2.4. Luyện tập (20phút) Bài 1 a: ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV viết lên bảng biểu thức : ( 15 + 35 ) : 5 - GV nhận xét cho điểm . Bài 1 b : - GV viết bảng biểu thức : 12 : 4 + 20 : 4 - GV nhận xét , cho điểm Bài 2 - GV viết bảng biểu thức : ( 35 - 21 ) : 7 - GV yêu cầu cả lớp nhận xét bài làm của bạn ? Vậy khi có một hiệu chia cho một số mà cả số bị trừ và số trừ của hiệu cùng chia hết cho số chia ta có thể làm như thế nào ? Bài 3 - GV chữa bài , yêu cầu HS nhận xét cách làm thuận tiện hơn . - GV cho điểm . 3. Củng cố dặn dò ( 3 phút) - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau : tiết 67 - HS tính giá trị của hai biểu thức trên - HS nêu - HS nêu cách tính biểu thức trên . - HS làm bài - HS nêu cách làm và làm bài theo mẫu - HS làm bài - 2 HS lên bảng làm bài - HS đọc yêu cầu của bài . - HS tự tóm tắt bài toán và trình bày lời giải . Tiết 3 Đạo đức Bài 6: Hiểu thảo với ông bà, cha mẹ (tiết 1): Phần thưởng I. Mục tiêu 1.Học xong bài này HS nhận thức được: - Hiểu công lao sinh thành , dạy dỗ của ông bà , cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ông bà , cha mẹ. 2. HS biết thực hiện những hành vi , những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống.. 3. Kính yêu ông bà, cha mẹ. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1. Giới thiệu bài (1phút) 2. Các hoạt động Hoạt động 1: Thảo luận tiểu phẩm: Phần thưởng. (10phút) 1. GV cho một số bạn trong lớp đóng tiểu phẩm: Phần thưởng. 2. HS dưới lớp xem tiểu phẩm do các bạn đóng. 3.GV cho HS phỏng vấn các HS vừa đóng tiểu phẩm. 4. Lớp thảo luận nhận xét cách ứng xử. 5.GV kết luận: Hưng là một đứa bé hiếu thảo. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. (10phút) GV nêu yêu cầu của bài tập. Cả lớp trao đổi, thảo luận trong nhóm. GV mời đại diện các nhóm lên trình bày. Cacs nhóm khác nhận xét , bổ sung, 4. GV kết luận: - Việc làm của các bạn trong tình huống b, d, dd thể hiện lòng hiếu thảo đối với ông bà ,cha mẹ, còn việc làm của các bạn trong tình huống a,c là chưa quan tâm đến ông bà ,cha mẹ. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm ( Bài tập 2, SGK ) (10phút) 1.GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. 2.Các nhóm thảo luận, quan sát tranh và đặt tên tranh sao cho phù hợp với nội dung tranh. 3. Đại diện từng nhóm trình bày. Các nhóm khác trao đổi. 4. GV kết luận về nội dung các bức tranh và khen các nhóm đã đặt tên tranh phù hợp . * GV yêu cầu 1 hoặc 2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. Củng cố- dặn dò (3phút) - GV nhận xét tiết học. 1. Sưu tầm các truyện, tấm gương về tấm lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ 2. Tự liên hệ các việc làm của bản thân xem mình đã hiếu thảo với ông bà, cha mẹ chưa. Tiết 4 Tập đọc Chú Đất Nung i. mục tiêu 1. Kiến thức - Hiểu các từ ngữ trong truyện . - Hiểu nội dung của truyện ( phần đầu ): Chú bé Đát can đảm , muốn trở thành người khoẻ mạnh , làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lò lửa . 2. Kĩ năng : - Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọn hồn nhiên , khoai thai ; nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả , gợi cảm , đọc phân biệt lời của người kể vớilời các nhân vật . 3. Thái độ : Dũng cảm , can đảm , luôn luôn học tập để trở thành những người công dân có ích . ii. đồ dùng dạy học - Bảng phụ iii. các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút): Gọi 2 HS đọc bài Văn hay chữ tốt , trả lời câu hỏi trong SGK 2. Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài ( 1 phút) 2.2. Luyện đọc và tìm hiểu bài ( 30 phút) a. Luyện đọc - GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ được chú thích cuối bài . - Hướng dẫn HS nghỉ hơi đúng ở những câu văn dài đọc đúng những câu hỏi ,câu cảm trong bài . - GV đọc diễn cảm toàn bài . b. Tìm hiểu bài - Đoạn 1 : HS đọc thầm ? Cu Chắt có những đồ chơi gì ? Chúng khác nhau như thế nào - Đoạn 2 : HS đọc thành tiếng , đọc thầm đoạn 2 . ? Chú bé Đất đi đâu và gặp những chuyện gì ? - Đoạn 3 : HS đọc thầm ? Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành Đất Nung ? ? Chi tiết "nung trong lửa " tượng trưng cho điều gì ? Đại ý : Chú bé Đất can đảm , muốn trở thành người khoẻ mạnh , làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ . c, Hướng dẫn đọc diễn cảm - GV nhắc nhở các em tìm đúng giọng đọc của bài văn và thể hiện diễn cảm . - GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn cuối bài theo cách phân vai . + GV đọc mẫu 3. Củng cố , dặn dò ( 3 phút) - GV nhận xét tiết học . - Đọc Truyện Chú Đất Nung phần 2. - HS đọc, trả lời câu hỏi - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 2-3 lượt - HS luyện đọc theo cặp . - Một , hai HS đọc cả bài . - Đọc thầm, trả lời câu hỏi -Bốn HS nối tiếp nhau đọc một lượt toàn truyện theo cách phân vai . + HS luyện đọc + Thi đọc phân vai Buổi chiều Tiết 1 Luyện đọc Văn hay chữ tốt I. Mục tiêu : - Rèn cho HS đọc đúng, đảm bảo tốc độ, diễn cảm bài tập đọc Văn hay chữ tốt - Qua bài đọc giúp HS hiểu nội dung, ý nghĩa bài đọc. - Có ý thức rèn luyện chữ viết. II. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài (1 phút) 2. Luyện đọc . (35 phút) - Gọi 1 HS khá đọc diễn cảm toàn bài. - GV nhận xét, nhắc lại cách đọc cho HS, lưu ý cho HS nhấn giọng ở một số từ ngữ: "rất xấu, khản khoản, oan uổng, sẵn lòng, thét lính, đuổi, vô cùng ân hận, dốc sức, cứng cáp, mười trang vở, nổi danh, văn hay chữ tố...".Đồng thời lưu ý cho HS ngắt nhịp ở một số câu đầu và một số câu cuối bài, và chú ý ngắt giọng ở một số câu: Thuở đi học, Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn dù hay /vẫn bị thầy cho điểm kém. Một hôm có bà cụ hàng xóm sang khẩn khoản: - Gia đình già có một việc oan uổng muốn kêu quan, nhờ cậu viết giúp cho lá đơn, có được không? Cao Bá Quát vui vẻ nhận lời: - Tưởng việc gì khó, chứ việc ấy cháu xin sẵn lòng. - GV đọc mẫu toàn bài - Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm. - Gọi từng nhóm lên thi đọc. - GV nhận xét, đánh giá. - Qua bài tập đọc này giúp các em hiểu thêm điều gì? (Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâ, sửa chữ viết xấu của Cao Bá Quát. Sau khi hiểu chữ xấu rất có hại, Cao Bá Quát đã dốc sức rèn luyện, trở thành người nổi danh văn hay chữ tốt.). 3. Củng cố - dặn dò. (3 phút) - NX tiết học. - Nhắc HS về nhà tiếp tục luyện đọc. - HS mở SGK đọc thầm bài đọc - Theo dõi, NX: giọng đọc, nhịp độ đọc,... - HS phân nhóm, luyện đọc, sửa cho nhau. - Lớp nhận xét - HS trả lời. Tiết 2 Luyện từ và câu Luyện tập về câu hỏi i. mục tiêu 1. Kiến thức - Bước đầu nhận biết được một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi . 2. Kĩ năng - Luyện tập nhận biết một số từ nghi vấn và đặt câu với các từ nghi vấn ấy . 3. Thái độ : ý thức viết đúng qui tắc chính tả và sử dụng câu . ii. đồ dùng dạy học - Bảng phụ iii. các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút): - Câu hỏi dùng để làm gì ? - Em nhận biết câu hỏi nhừ những dấu hiệu nào ? Cho VD . - Cho VD về một câu hỏi em dùng để tự hỏi mình . 2. Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài (1phút) 2.2. Dạy bài mới (30phút) a, Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1 ? Ai còn cách đặt câu khác ? - GV nhận xét chung về các câu hỏi của HS Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung . - Yêu cầu HS tự làm bài - GV nhận xét , kết luận lời giải đúng. Bài 4 : - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung . - Gọi HS phát biểu . HS khác nhận xét bổ sung . 3. Củng cố, dặn dò (3 phút) - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau : Dùng câu hỏi vào mục đích khác . - HS lên bảng. - HS đọc yêu cầu của bài . - Làm việc cá nhân - HS báo cáo kết quả - HS đọc câu mình đặt trên bảng , HS khác nhận xét sửa chữa . - HS lớp đọc những câu mình đặt . -1 HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân các từ nghi vấn . - HS nhận xét chữa bài - HS trao đổi trong nhóm ? Thế nào là câu hỏi Tiết 3 Kĩ thuật Thêu lướt vặn (Tiết 2) i. mục tiêu -Đã soạn ở tiết một. ii. Đồ dùng dạy họC -Tương tự tiết một. iii. các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài (1phút) 2. Các hoạt động Hoạt động 3. HS thực hành thêu lướt vặn (20 phút) GV gọi một HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác thêu lướt vặn . GV nhận xét, củng cố cách thêu đường lướt vặn theo các bước: Bước 1: Vạch dấu đường khâu. Bước 2: Thêu các thêu lướt vặn theo đường vạch dấu . GV có thể nhắc lại và hướng dẫn thêm một số điểm đã lưu ý ở tiết 1. Kiểm tra vật liệu, dụng cụ thực hành của HS và nêu yêu cầu, thời gian hoàn thành sản phẩm. HS thực hành thêu lướt vặn trên vải . GV quan sát, uốn nắn thao tác chưa đúng hoặc chỉ thêm cho những HS còn lúng túng. Hoạt động 4 : GV đánh giá kết quả học tập của HS(10 phút) GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm . GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá . HS dựa vào các tiêu chuẩn đẻ tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn . GV nhận xét đáng giá kết quả học tập của HS . 3.Củng cố dặn dò (4 phút) -GV nhận xét tiết học -Chuẩn bị đồ dùng giờ sau . Thứ ba ngày 5 tháng 12 năm 2006 Tiết 1 Thể dục Bài thể dục phát triển chung Trò chơi: Đua ngựa I. Mục tiêu: - Ôn lại các động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. ... ại diện từng nhóm lên bảng viết lời thuyết minh lên bảng. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung . c. Kể chuyện bằng lời của búp bê ? Kể chuyện bằng lời của búp bê là như thế nào ? ? Khi kể phải xưng hô như thế nào ? - Gọi HS nhận xét bạn kể - Nhận xét chung, bình chọn bạn nhập vai giỏi nhất , kể hay nhất . d. Kể phần kết truyện theo tình huống - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS trình bày . - GV nhận xét , sửa chữa cho HS . 3. Củng cố , dặn dò (3phút) - ? Câu chuyện muốn nói với các bạn điều gì ? - GV nhận xét tiết học. - HS kể - HS nghe . - HS quan sát tranh minh hoạ - Yêu cầu HS quan sát tranh , thảo luận theo từng cặp để tìm lời thuyết minh cho tranh . - HS nêu - Một Hs khá kể mẫu trước lớp . - Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm . - Thi kể trước lớp - HS đọc yêu cầu BT 3 Tiết 4 Luyện từ và câu Dùng câu hỏi vào mục đích khác. i. mục tiêu 1. Kiến thức : - Hiểu thêm được một số tác dụng khác của câu hỏi . 2. Kĩ năng : - Biết dùng câu hỏi vào mục đích khác : Thía đọ khen , chê , sự khẳng định , phủ định ,yêu cầu mong muốn trong những tình huống khác nhau . 3. Thái độ : Yêu thích môn học , ý thức viết đúng qui tắc chính tả . ii. đồ dùng dạy học - Bảng phụ iii. các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ (5phút): Gọi một vài HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết học luyện từ và câu trước . 2.Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài (1phút) 2.2. Tìm hiểu ví dụ (7phút) Bài tập 1 - GV gọi HS đọc đoạn đối thoại giữa ông Hòn Rấm và có thể dùng câu hỏi về điều chưa biết không ? Nếu không chúng được dùng để làm gì ? ? Câu " Sao chú máy nhát thế ?" ông Hòn Rấm hỏi với ý gì ? ? Câu " Chứ sao " của ông Hòn Rấm không dùng để hỏi . Vậy câu hỏi này có tác dụng gì ? Bài 3 : - Yêu cầu HS khác nhận xét - ? Ngoài tác dụng để hỏi những điếu chưa biết . Câu hỏi còn dùng để làm gì ? 2.3. Ghi nhớ (3phút) - Yêu cầu HS đặt câu biểu thị một số tác dụng khác của câu hỏi . - Nhận xét tuyên dương HS hiểu bài . 2.4. Luyện tập (20phút) Bài 1 : - Nhận xét. Bài 2 : - GV chia lớp thành 4 nhóm . Giao nhiệm vụ cho từng nhóm. - Nhận xét kết luận câu trả lời đúng . Bài 3 : - Nhận xét , tuyên dương HS có tình huống hay . 3. Củng cố dặn dò (3phút) - GV nhận xét tiết học - Nhắc HS ghi nhớ kiến thức đã học . - HS nêu - HS đọc, trả lời câu hỏi. - HS đọc nội dung - HS trao đổi để trả lời câu hỏi - HS đọc phần ghi nhớ - HS đọc yêu cầu và nội dung - HS tự làm bài - Yêu cầu HS hoạt động nhóm - Đại diện mỗi nhóm phát biểu . - HS đọc yêu cầu của bài - HS tự làm bài - HS phát biểu Thứ sáu ngày 8 tháng 12 năm 2006 Tiết 1 Toán Tiết 70: Chia một tích cho một số i. mục tiêu 1. Kiến thức : Nhận biết cáh chia một tích cho một số tính chất kết hợp của phép cộng . 2. Kĩ năng : Vận dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp để tính bằng cách thuận tiện nhất . 3. Thái độ: Tính linh hoạt , yêu thích môn học . ii. các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ (5phút): Gọi HS lên bảng làm bài 3 2. Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài (1phút) 2.2. Tính và so sánh giá trị của ba biểu thức (5phút) - GV ghi ba biểu thức lên bảng : ( 9 15 ) : 3 9 ( 15 : 3 ) ( 9 : 3 ) 15 - GV hướng dẫn ghi : ( 9 15 ) : 3 = 9 ( 15 : 3 ) = ( 9 : 3 ) 15 - GV hướng dẫn HS kết luận đối với trường hợp này . Vì 15 chia hết cho 3 , 9 chia hết cho 3 nên ta có thể lấy một thừa số chia cho 3 rồi nhân kết quả với thừa số kia . 2.3. Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức (5phút) - GV ghi bảng : ( 7 15 ) : 3 và 7 ( 15 : 3 ) ? Vì sao không tính ( 7 : 3 ) 15 ? Kết luận : Vì 15 chia hết cho 3 nên có thể lấy 15 chia cho 3 rồi nhân kết quả với 7 - GV hướng dẫn HS nêu KL như SGK 2.4. Thực hành (20phút) Bài 1 : - Chữa bài. Bài 2 : - Nhận xét. Bài 3 : - chấm, chữa bài. 3. Củng cố dặn dò (3phút) - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau : Tiết 71 - HS thực hiện - HS tính giá trị của từng biểu thức rồi so sánh ba giá trị đó với nhau - HS kết luận ba giá trị đó bằng nhau - HS tính giá trị của hai biểu thức , rồi so sánh giá trị của hai biểu thức với nhau . - HS kết luận : Giá trị của hai biểu thức bằng nhau - HS làm bài theo hai cách : + Cách 1 : Nhân trước , chia sau + Cách 2 : Chia trước , nhân sau - HS tự làm bài , 2HS lên bảng làm . lớp nhận xét , bổ sung . - HS đọc đề bài - HS tự làm bài - Lớp làm bài vào vở Tiết 2 địa lí Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ I- Mục tiêu 1. Kiến thức : - Nắm được một số đặc diểm tiêu biểu về hoẹt động trồng trọt và chăn nuôi của người dân đồng bằng Bắc Bộ . - Các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo . - Xác lập mối quạn hệ giã thiên nhiên , dân cư với hoạt động sản xuất . 2. Kĩ năng : - Trình bày được một số đặc diểm tiêu biểu về hoẹt động trồng trọt và chăn nuôi của người dân đồng bằng Bắc Bộ . - Trình bày được các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo . - Trình bày được mối quạn hệ giã thiên nhiên , dân cư với hoạt động sản xuất . 3. Thái độ : - Tôn trọng bảo vệ các thành quả lao động của người dân . II- Các hoạt động dạy- học 1. Kiểm tra bài cũ (5phút):? Trình bày một số điểm về nhf ở , làng xóm , trang phục và lễ hội của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ ? 2. Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài (1phút) 2.2. Vựa lúa lớn thứ hai của cả nước (20phút) * Hoạt động 1: Làm việc cá nhân Bước 1: - GV yêu cầu HS đọc mục 1 trong SGK rồi trả lời các câu hỏi sau: + Đồng bằng Bắc Bộ có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ hai của đất nước ? + Nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo . Từ đó em rút ra nhận xét gì về viêch trồng lúa gạo của người nông dân ? Bước 2: - GV gọi một HS trả lời câu hỏi trước lớp. Cả lớp thảo luận - Gv giải thích thêm về cây lúa nước . * Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp - HS dựa vào tranh ảnh SGK nêu tên các cây trồng vật nuôi khác của đồng bằng Bắc Bộ . - Gv giải thích vì sao nơi đây nuôi nhiều gà , vịt, lợn . 2.3. Vùng trông nhiều rau xứ lạnh (10phút) * Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm. Bước 1: - Các nhóm dựa vào mục 2 trong SGK để thảo luận theo gợi ý sau: + Mùa đông của đồng bằng Bắc Bộ dài bao nhêu tháng ? Khi đó nhiệt độ như thế nào ? - HS quan sát bảng số liệu và cho biết : ? Nhiệt độ thấp ở màu đông có thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp ? ? Kể tên các loại rau xứ lạnh được trông ở đồng bằng Bắc Bộ ? Bước 2: - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc trước lớp. - GV giải thích thêm về ảnh hưởng của gió mùa đông bắc đối với thời tiết và khí hậu của đồng bằng Bắc Bộ . 3. Củng cố dặn dò (3phút) - Gv nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau : Bài 14 ( tiếp theo ) Tiết 3 Tập làm văn Cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật I. mục tiêu 1. Kiến thức : - Hiếu được cấu tạo bài văn miêu tả gồm : các kiểu mở bài , trình tự miêu tả trong phần thân bài , kết bài . 2. Kĩ năng : Viết được doạn mở bài , kết bài cho bài văn miêu tả đồ vật giàu hình ảnh , chân thực và sáng tạo. 3. Thái độ : Yêu thích môn học , phát triển ngôn ngữ . II. đồ dùng học tập - Tranh minh hoạ cái cối xay . III. các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ (5phút): - GV kiểm tra 2 HS: Mỗi em viết một câu văn miêu tả sự vật mà mình quan sát được. 2.Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài (1phút) 2.2. Tìm hiểu ví dụ (7phút) Bài 1 : - GV hỏi: ? Bài văn miêu tả gì ? ? Tìm các phần mở bài , kết bài . Mỗi phần ấy nói lên điều gì ? ? Các phần mở bài , kết bài đó giống với những cách mở bài , kết bài nào đã học ? ? Mở bài trực tiếp là như thế nào ? ? Thế nào là kết bài mở rộng ? ? Phần thân bài tả cái cối xay theo trình tự nào ? Bài 2 : ? Khi tả một đò vật ta cần tả những gì ? 2.3. Ghi nhớ (3phút): - HS đọc phần ghi nhớ 2.4. Luyện tập (20phút) ? Câu văn nào tả bao quát cái trống ? ? Những bộ phận nào của cái trống được miêu tả ? ? Những từ ngữ nào tả hình dáng âm thanh của cái trống ? - Yêu cầu HS viết thêm mở bài , kết bài cho toàn thân bài trên - Gọi HS đọc, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò (3phút) -? Khi viết văn miêu tả cần chú ý điều gì ? - GV nhận xét tiết học. Nhắc HS xem trước bài sau. - 2 HS lên bảng - HS đọc bài văn, HS đọc phần chú giải , quan sát tranh minh hoạ - HS nêu - HS nêu - HS đọc - HS đọc nội dung và yêu cầu - HS làm việc theo nhóm - HS viết Tiết 4 Hoạt động tập thể. Sinh hoạt lớp tuần 14. I. Mục tiêu : - Kiểm điểm việc thực hiện nề nếp trong tuần. - Phát huy những ưu điểm, khắc phục những mặt còn tồn tại. - Đề ra phương hướng hoạt động tuần tới II. Nội dung : 1. Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động chung trong tuần. 2. GV nhận xét. a. Ưu điểm - Đi học đúng giờ, thực hiện nghiêm túc thời khoá biểu. - Nhiều em đã có ý thức xây dựng bài (Tùng, Đức Anh, Ngọc...) - Nhiều em đã có ý thức lao động dọn vệ sinh lớp học chăm chỉ, tập thể dục nghiêm túc. - Nhiều em có tinh thần trách nhiệm cao, có tinh thần tự giác (Ngọc, Tùng...) b. Tồn tại : - Còn nhiều em lơ là trong học tập (Thành Công, Văn Đạt, Sơn, Thành...) 3. Phương hướng hoạt động tuần tới - Khắc phục những mặt tồn tại, phát huy những ưu điểm đạt được. - Tiếp tục ổn định nề nếp lớp : đi học đúng giờ, đồng phục đúng lịch, trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài. - Thi đua học tập và rèn luyện chào mừng ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam. Buổi chiều: Tiết 1 Toán Luyện tập: Chia một tổng cho một số. Chia một số cho một tích. I. Mục tiêu: Củng cố cho HS: 1. Kiến thức : Cách thực hiện Chia một tổng cho một số,Chia một số cho một tích. 2. Kĩ năng : - Rèn kỹ năng làm tính thành thạo, áp dụng để giải các bài toán có liên quan. 3. Thái độ: Tính chính xác và yêu thích môn học. II. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài (1phút) 2. Hướng dẫn luyện tập (35 phút) - Yêu cầu HS hoàn thành các bài tập sau: Bài 1: Tính bằng hai cách: a. (345 + 655): 5 b. (468 + 232) : 700 Bài 2: Tính bằng hai cách: a. 324 : (2 3) b. 368 : (8 2) Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất: (12536) : (5 3) Bài 4: Tìm x? X 5 - 456 = 364 - Gọi HS lên bảng chữa bài. - GV chấm, chữa bài 3. Củng cố - dặn dò. (3phút) - Nhận xét tiết học. - Về nhà ôn lại bài. - HS làm vở lần lượt tất cả các bài tập. - HS chữa bài, nhận xét.
Tài liệu đính kèm: