A. Mục tiêu:
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất).
- Hiểu ND: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
- Giáo dục Hs chăm chỉ trong học tập, kính trọng các danh nhân.
B. Đồ dùng dạy học:
+ Gv: Chuẩn bị đoạn văn đọc diễn cảm.
C. Các hoạt động dạy học:
TẬP ĐỌC Tiết bài: 27 CHÚ ĐẤT NUNG SGK/ 134 - Thời gian dự kiến: 40 phút. Mục tiêu: - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất). - Hiểu ND: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. - Giáo dục Hs chăm chỉ trong học tập, kính trọng các danh nhân. B. Đồ dùng dạy học: + Gv: Chuẩn bị đoạn văn đọc diễn cảm. C. Các hoạt động dạy học: I. KTBC (Văn hay chữ tốt) * Hs đọc bài, trả lời câu hỏi * Gv nhận xét, chấm điểm II. Bài mới: GTB (Chú đất nung). 1. Hướng dẫn học sinh luyện đọc. * Giáo viên phân tích, hướng dẫn học sinh chia bài văn thành 3 đoạn: + Đoạn 1: Bốn dòng đầu + Đoạn 2: Sáu dòng tiếp theo + Đoạn 3: Còn lại * Giáo viên gọi học sinh đọc nối tiếp 3 lượt. * Lần 1: Hs đọc - rút từ khó - luyện đọc từ khó: khoan khoái, ngạc nhiên * Lần 2: Hs đọc-rút từ mới- giải nghĩa một số từ sách giáo khoa. * Lần 3: Hs đọc-Giáo viên nhận xét. * Hs đọc theo cặp. * Gọi 1 Hs đọc toàn bài. * Giáo viên đọc lại toàn bài. 2. Tìm hiểu bài * Gv nêu câu hỏi, Hs đọc thầm bài và trả lời các câu hỏi Sgk. + Câu 1: (Là một chàng kỵ sĩmột chú bé bằng đất) + Câu 2: (Đất của người chú bé đấtlọ thuỷ tinh) + Câu 3: (Vì chú sợ ông Hòn Rấm chê nhát) + Câu 4: (Phải rèn luyện trong thử thách..) + Nêu nội dung bài đọc? – HS thảo luận nhóm đôi c. Kết luận: Gv nhận xét và yêu cầu Hs nhắc lại. 3. Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. * Giáo viên gọi 3 Hs đọc nối tiếp toàn bài. * Giáo viên hướng dẫn HS đọc đoạn: “Ông Hòn Rấmchú thành đất nung” * Giáo viên yêu cầu học sinh đọc theo cặp đoạn trên. * Thi đọc diễn cảm trước lớp. c. Kết luận: Giáo viên và học sinh cùng nhận xét. III. Củng cố - Dặn dò: * Ý nghĩa: Chú bé đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc, đã dám nung mình trong lửa đỏ * Về nhà học bài và xem bài mới. D. Phần bổ sung: TOÁN Tiết bài: 66 CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ SGK/ 76 - Thời gian dự kiến: 40 phút A.Mục tiêu: - Hs biết được cách chia một tổng cho một số. - Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành. - Hs rèn luyện kỷ năng thực hiện phép chia - Giáo dục học sinh tính cận thận, chính xác khi làm bài. B. Đồ dùng dạy học: + Gv: Bảng phụ ghi bài 3 C.Các hoạt động dạy học: I. KTBC (Luyện tập chung) * Hs làm bài tập 3/75 * Gv nhận xét, chấm điểm II. Bài mới: GTB (Chia một tổng cho một số) 1. Giới thiệu * Gv giới thiệu: (35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3 = 8 c. Kết luận: Gv chốt ý: Sgk/ 76 2. Thực hành : HS làm bài tập SGK/76 Bài 1:a/ Tính bằng hai cách (15 + 35) : 5 (80 + 4) : 4 * HS thảo luận nhóm đôi – Đại diện nhóm trình bày. * HS – GV nhận xét, bổ sung. b/ Tính bằng hai cách (theo mẫu): 18 : 6 + 24 : 6 60 : 3 + 9 : 3 * HS thảo luận nhóm theo tổ. Đại diện nhóm trình bày * HS – GV nhận xét, tuyên dương Bài 2: Tính bằng hai cách (theo mẫu): a/ (27 - 18) : 3 ; b/ (64 -32) :8 * HS đọc yêu cầu bài tập – GV hướng dẫn HS làm bài. * CL làm bài – Một HS lên bảng làm bài * Cả lớp nhận xét, sửa sai. GV nhận xét * HS đổi chéo vở kiểm tra. Bài 3: HS đọc đề toán- GV hướng dẫn HS phân tích đề toán * CL làm bài- Một HS đọc kết quả bài làm. * HS - GV nhận xét, tuyên dương c. Kết luận: Gv nhận xét và chấm điểm cho Hs. Gv III. Củng cố - Dặn dò: * Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học. * Về nhà làm bài tập trong VBT in và xem trước bài mới. D. Phần bổ sung: .... ĐẠO ĐỨC Tiết bài: 14 BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO Sgk / 20 -Thời gian dự kiến: 35 phút Mục tiêu: - Hs biết được công lao của thầy giáo, cô giáo đố với Hs - Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo. - Lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo. - Giáo dục học sinh lòng biết ơn thầy cô giáo B. Đồ dùng dạy học: - Phiếu thảo luận hoạt động 1, 3 C. Các hoạt động dạy học: I. KTBC (Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ - TT) * Hs đọc ghi nhớ * Gv nhận xét. II. Bài mới: GTB (Biết ơn thày giáo, cô giáo) 1. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. a. Mục tiêu: Hs xử lý tình huống b. Cách tiến hành: * Học sinh thảo luận nhóm 4, ứng xử tình huống: * Đại diện các nhóm trình bày * Các nhóm nhận xét, bổ sung. c. Kết luận: Gv nhận xét và chốt lại ý, gọi Hs đọc phần ghi nhớ Sgk 2. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm a. Mục tiêu: Hs thảo luận bài tập 1 b. Cách tiến hành: * Hs đọc yêu cầu bài tập 1 * Gv gợi ý, Hs thảo luận nhóm đôi và trình bày * Các nhóm nhận xét, bổ sung c. Kết luận: Gv nhận xét chung, giáo dục Hs 3. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm a. Mục tiêu: Hs thảo luận bài tập 2 b. Cách tiến hành: * Gv chia lớp thành 6 nhóm * Các nhóm thảo luận trình bày vào giấy * Các nhóm nhận xét, bổ sung c. Kết luận: Gv nhận xét chung, chốt ý: Các việc nên làm a, b, c, d, đ, e, g III. Củng cố-dặn dò * Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại ghi nhớ. * Về nhà học bài và xem bài mới. * Giáo viên nhận xét tiết học. D. Phần bổ sung: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ĐỊA LÍ Tiết bài: 14 HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ Sgk/ 103 - Thời gian dự kiến: 40 phút. A.Mục tiêu: - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bào Bắc Bộ: + Trồng lúa, là vựa lúa lớn thứ 2 của cả nước. + Trồng nhiều ngô, khoai, cây ăn quả, rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn & gia cầm. - Nhận xét nhiệt độ của Hà Nội: tháng lạnh, tháng 1, 2, 3 nhiệt độ dưới 200C, từ đó biết đồng bằng Bắc Bộ có mùa đông lạnh. - Mối quan hệ giữa việc phát triển sản xuất và bảo vệ môi trường. B. Đồ dùng dạy học: - Gv: Bản đồ , phiếu thảo luận C. Các hoạt động dạy học: I. Hoạt động đầu tiên: KTBC (Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ) * Hs nêu nội dung một số bài học * Gv nhận xét, chấm điểm II. Hoạt dộng dạy học bài mới: GTB (Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ) 1. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. a. Mục tiêu: Giúp Hs biết được những thuận lợi của đồng bằng Bắc Bộ về trồng trọt, chăn nuôi. b. Cách tiến hành: * GV phát phiếu thảo luận – HS thảo luận theo nhóm 3 + Kể tên một số cây trồng, vật nuôi chính của đồng bằng Bắc Bộ? + Đồng bằng Bắc Bộ có những thuận lợi gì để trở thành vựa lúa lớn thứ hai cả nước? + Hãy nêu thứ tự các công việc trong quá trình sản xuất lúa gạo của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ? * Đại diện nhóm trình bày. * Cả lớp nhận xét. GV nhận xét, chốt ý đúng. c. Kết luận: Gv nhận xét và chốt ý 2. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp. a. Mục tiêu: Hs biết được đồng bằng Bắc Bộ trồng được nhiều rau xứ lạnh. - Nhận xét nhiệt của Hà Nội, từ đó biết đồng bằng Bắc Bộ có mùa đông. b. Cách tiến hành: * GV nêu câu hỏi – HS trả lời + Quan sát bảng số liệu SGK/105, hãy cho biết Hà Nội những tháng nào có nhiệt độ trung bình dưới 20oC? + Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng Bắc Bộ? + Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở đồng bằng Bắc Bộ? c. Kết luận: Giáo viên chốt lại ý: Ảnh hưởng của gió mùa đông bắc với thời tiết và khí hậu ở đồng bằng Bắc Bộ. . III. Củng cố-dặn dò * Hs nêu nội dung của một số bài học * Liên hệ: Việc canh tác sản xuất của người dân đã làm ảnh hưởng đến chất lượng của đất, con người cần làm gì để cải tạo đất, để đất không bị ô nhiễm? * Giáo viên nhận xét tiết học. * Về nhà học bài và xem bài mới. D. Phần bổ sung: ................................................................................................................................................. THỂ DỤC Tiết bài: 27 ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG - TRÒ CHƠI “ĐUA NGỰA” Sgv/ 82 - Thời gian dự kiến: 35 phút Mục tiêu: - Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài TD phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia chơi được - Hs tham gia nhiệt tình, nghiêm túc, nâng cao kỹ thuật. - Giáo dục học sinh ý thức chấp hành nội quy. B. Địa điểm – phương tiện: + Sân trường an toàn, sạch C. Các hoạt động dạy học: NỘI DUNG ĐLVĐ B. PHÁP I. Phần mở đầu * Tập hợp lớp, giáo viên phổ biến nội dung yêu cầu dạy học. * Học sinh khởi động, xoay các khớp. * Hs chạy nhẹ nhàng trên sân. * Hs ôn lại các động tác đã học 5 phút 4 hàng ngang. II. Phần cơ bản 1.Ôn bài thể dục phát triển chung * Hs ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung * Gv hướng dẫn Hs sửa sai từng động tác (nếu có). + Lớp trưởng điều khiển theo sự hướng dẫn của giáo viên. * Chia tổ luyện tập. Gv theo dõi sửa sai cho Hs. * Các tổ trình diễn. * Giáo viên nhận xét, đánh giá và hướng dẫn học sinh sửa sai. 2. Trò chơi. * Giáo viên nêu tên trò chơi. * Giáo viên phổ biến luật chơi. * Giáo viên cho học sinh tập chơi thử. * Giáo viên điều khiển học sinh chơi chính thức. 25 phút Gv điều khiển. Gv điều khiển Hs chơi. III. Phần kết thúc: * Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát. * Động tác hồi tỉnh. * Học sinh thả lỏng, hít thở sâu. * Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học. 5 phút Hs dồn hàng D. Phần bổ sung: CHÍNH TẢ (Nghe - viết) Tiết bài: 14 CHIẾC ÁO BÚP BÊ SGK/ 138 -Thời gian dự kiến: 40 phút A. Mục tiêu: - Hs nghe và viết đúng bài chính tả; trình bày đúng bài văn ngắn. - Hs luyện viết đúng chính tả, làm đúng các bài tập. - GD Hs ngồi đúng tư thế khi viết bài, rèn luyện chữ viết đẹp. B. Đồ dùng dạy học: + Gv: Bảng phụ, bút dạ. C. Các hoạt động dạy học: I. KTBC (Người tìm đường lên các vì sao) * Hs viết bảng con: thí nghiệm, non nớt * Gv nhận xét, chấm điểm II. Bài mới: GTB (Chiếc áo búp bê) 1. Hướng dẫn học sinh nghe - viết. * Giáo viên đọc bài viết. * Gọi 1 Hs đọc lại bài viết. * Giáo viên cho học sinh trả lời một số câu hỏi gợi ý. * Gv phân tích từ khó, yêu cầu Hs đọc các từ khó: phong phanh, xa tanh * Giáo viên cho học sinh viết vào bảng con. * Gv đọc bài, Hs viết bài vào vở. * Giáo viên cho Hs đổi vở sửa lỗi. * Giáo viên thu vở một số học sinh chấm điểm và nhận xét. 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu của bài tập: Điền vào chỗ trống * Cả lớp làm bài tập. * Gọi một em học sinh nêu kết quả: + Xinh xinh, trong xóm, xúm xít, màu xanh, ngôi sao ... SgK/ 34 - Thời gian dự kiến: 35 phút A. Mục tiêu: - Học sinh hiểu, biết cách vẽ theo mẫu: Mẫu có hai đồ vật. - Hs thực hành vẽ mẫu có hai đồ vật - Học sinh có ý thức yêu cái đẹp thông qua môn học. B. Đồ dùng dạy học: + Gv: Tranh mẫu (Sgk) C. Các hoạt động dạy học: I. KTBC (Vẽ trang trí: Vẽ đơn giản hoa, lá) * Giáo viên nhận xét. II. Bài mới: GTB (Vẽ theo mẫu: Mẫu có hai đồ vật) 1. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp a. Mục tiêu: Học sinh quan sát, nhận xét mẫu. b. Cách tiến hành: * Gv giới thiệu tranh mẫu có hai đồ vật, Hs nhận xét: + Kích thước của hai đồ vật như thế nào? + Hình dáng, đặc điểm xung quanh như thế nào? + Kể tên một số đồ vật có thể vẽ chung với nhau c. Kết luận: Gv chốt lại ý cho Hs. 2. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp a. Mục tiêu: Học sinh nhận biết cách vẽ. b. Cách tiến hành: * Gv hướng dẫn học sinh các bước vẽ: + Vẽ khung hình chung + Ước lượng tỷ lệ và phát các nét chính trước. + Sửa hình gần giống mẫu. + Vẽ chi tiết và tô màu c.Kết luận: Giáo viên chốt lại cách vẽ cho Hs nắm. 3. Hoạt động 3: Thực hành a. Mục tiêu: Hs thực hành vẽ đồ vật có dạng hình trụ. b. Cách tiến hành: * Gv hướng dẫn học sinh: + Vẽ hình chung, rõ chi tiết, vẽ màu theo ý thích. * Cả lớp vẽ, Gv theo dõi, sửa sai cho Hs. c.Kết luận: Giáo viên nhận xét, tuyên dương. III. Củng cố - dặn dò * Giáo viên nhận xét và đánh giá chung tiết học, khen ngợi học sinh. * Dặn dò: Về nhà chuẩn bị nội dung bài mới. D. Phần bổ sung: ...................................................................................................................................................... . TẬP LÀM VĂN Tiết bài: 28 CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT SGK / 143 - Thời gian dự kiến: 40 phút A.Mục tiêu: - Hs nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài - Hs biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả cái trống trường. - Giáo dục học sinh luôn chịu khó, tỷ mỷ và trình bày sạch sẽ. B. Đồ dùng dạy học: + Gv: Bảng phụ C. Các hoạt động dạy học: I. KTBC (Thế nào là miêu tả) * Hs nêu phần ghi nhớ * Giáo viên nhận xét và chấm điểm. II. Bài mới: GTB (Cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật) 1. Phần nhận xét * Hs đọc nối tiếp bài văn miêu tả cái cối tân: + Bài văn miêu tả cái gì? (cái cối tấn) + Mở bài: Cái cối xinh xinh gian nhà trống (Giới thiệu cái cối) + Kết bài: Cái cối cũng nhưbước anh đi (Nêu tình cảm) + Phần mở bài theo kiểu trực tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng + Thân bài miêu tả: Hình dáng bên ngoài và công dụng của cái cối c. Kết luận: Rút ghi nhớ/145- SGK 2. Luyện tập - HS đọc yêu cầu đề bài – HS thảo luận nhóm + Câu văn tả bao quát cái trống: Anh chàng trống nàytrước phòng bảo vệ + Các bộ phận của trống: Mình trống, ngang lưng trống, hai đầu trống + Tả hình dáng: tròn như cái chum, ghép bằng nhiều mảnh gỗ + Tả âm thanh: Tùng! Tùng! Tùng!... - Đại diện nhóm trình bày – HS – GV nhận xét, bổ sung. * Hs viết thêm phần mở bài và kết bài. - Gọi HS đọc bài làm . - HS GV nhận xét – bình chọn bài viết hay. c. Kết luận: Gv hướng dẫn Hs nhận xét, tuyên dương III. Củng cố - Dặn dò * Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị nội dung bài mới. * Giáo viên nhận xét tiết học. D. Phần bổ sung: . TOÁN Tiết bài: 70 CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ Sgk/ 79 - Thời gian dự kiến: 40 phút A. Mục tiêu: - Giúp Hs biết cách thực hiện được phép chia một tích cho một số. - Hs vận dụng tính chất vào giải toán - Giáo dục Hs tính cẩn thận, chính xác khi làm bài và ý thức học tập. B. Đồ dùng dạy học: + Gv: C. Các hoạt động dạy học: I. KTBC (Chia mọt số cho một tích) * Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng làm bài tập: 3/78 * Giáo viên nhận xét và chấm điểm II. Bài mới: GTB (Chia một tích cho một số) 1. Giới thiệu * Gv giới thiệu: (9 x 15) : 3 = 135 : 3 9 x (15 : 3) = 9 x 5 (9 : 3) x 15 = 3 x 15 = 45 = 45 = 45 * Vậy: (9 x 15) : 3 = 9 x (15 : 3) = (9 : 3) x 15 c. Kết luận: Gv nhận xét: rút ghi nhớ 2. Thực hành: HS làm BT/SGK-79 Bài 1: Tính bằng hai cách : a/ (8 x 23) : 4 b/ (15 x 24) : 6 * HS đọc yêu cầu bài tập * HS thảo luận nhóm – Đại diện nhóm trình bày * Cả lớp nhận xét, bổ sung. GV nhận xét- tuyên dương Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất: (25 x 36) : 9 * Cả lớp làm bài tập: * Gọi 1Hs lên bảng làm bài tập * Cả lớp nhận xét, sửa sai Bài 3: Giải toán + HS đọc đề toán – GV hướng dẫn HS phân tích đề toán. + CL làm bài tập – 1 HS đọc bài làm + HS – GV nhận xét, bổ sung. c. Kết luận: Gv nhận xét, chấm điểm III. Củng cố - Dặn dò. * Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học. * Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà xem lại bài. D. Phần bổ sung: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ LỊCH SỬ Tiết bài: 14 NHÀ TRẦN THÀNH LẬP Sgk/ 37 - Thời gian dự kiến: 40 phút A. Mục tiêu: - Biết rằng sau nhà LÝ là nhà Trần,kinh đô vẵn là Thăng Long ,tên nước vẫn là Đại Việt +Đến cuối thế kỷ 12 nhà LÝ ngày càng suy yếu,đầu năm 1226,LÝ CHIÊU HOÀNG nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh ,nhà Trần được thành lập +Nhà Trần vẫn đặt tên kinh đô là Thăng Long ,tên nước vẫn là Đại Việt B. Đồ dùng dạy học: + Gv: Bảng phụ, bút dạ. C. Các hoạt động dạy học: I. Hoạt động đầu tiên: KTBC (Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai 1075 - 1077) * Hs nêu bài học. * Gv nhận xét, chấm điểm II. Hoạt động dạy học bài mới: GTB (Nhà Trần thành lập) 1. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm đôi a. Mục tiêu: Nhà Trần ra đời b. Cách tiến hành: * Gv giới thiệu và gợi ý một số câu hỏi, Hs trả lời bằng cách chọn ý đúng: + Đứng đầu nhà nước là vua + Vua đặt lệ nhường ngôi xớm cho con + Lập Hà đê sứ, Đồn điền sứ, Khuyến nông sứ + Đặt chuông lớn trước cung điện c. Kết luận: Gv nhận xét, chốt lại ý 2. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. a. Mục tiêu: Những việc làm của nhà Trần đối với nhân dân b. Cách tiến hành: * Hs thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi: + Những việc làm nào trong bài chứng tỏ giữa vua quan và nhân dân không có sự khác niệt quá xa? * Các nhóm nhận xét, bổ sung. c.Kết luận: Gv chốt lại ý III. Hoạt động cuối cùng: Củng cố - Dặn dò * Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học. * Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học. * Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà học bài, chuẩn bị bài mới. D. Phần bổ sung:.. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ÂM NHẠC Tiết bài: 14 ÔN TẬP 3 BÀI HÁT: TRÊN NGỰA TA PHI NHANH, KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM, CÒ LẢ - NHE NHẠC Sgk / 22 - Thời gian dự kiến: 35 phút A. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca -Biết hát kết hợp vận động phụ họa - Giáo dục học sinh yêu thích âm nhạc. B. Đồ dùng dạy học: + Gv: + Hs: C. Các hoạt động dạy học: I. KTBC (Ôn tập bài hát Cò lả - Tập đọc nhạc số 4) * Hs hát lại bài hát: Cò lả * Gv nhận xét, đánh giá. II. Bài mới: GTB (Ôn tập 3 bài hát: Trnê ngựa ta phi nhanh, Khăn quàng thắm mãi vai m, Cò lả - Nghe nhạc) 1. Hoạt động 1: Ôn tập 3 bài hát a. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn 3 bài hát b. Cách tiến hành: * Cả lớp hát lại toàn bộ bài hát (Từng bài) * Gv hướng dẫn Hs sửa sai (nếu có) * Hs trình bày bài hát theo tổ, theo dãy * Gv hướng dẫn Hs hát xướng, hát xô * Giáo viên hướng dẫn Hs sửa sai (nếu có) * Tổ chức cho Hs trình diễn, thi đua c. Kết luận: Gv nhận xét, sửa sai cho Hs. 2. Hoạt động 2: Nghe nhạc a. Mục tiêu: Hs nghe nhạc b. Cách tiến hành: * Gv cùng Hs nghe bài Ru con (Dân ca Xơ – đăng) * Gv tóm tắt về nội dung bài hát III . Củng cố - Dặn dò: * Giáo viên nhận xét chung tiết học. * Về nhà tập hát thêm và xem trước bài mới. D. Phần bổ sung: . SHTT: SINH HOẠT CHỦ NHIỆM TUẦN 14 Tiết: 14 A. Mục tiêu: - Nhận xét, đánh giá xét tình hình hoạt động trong tuần vừa qua. - Đồng thời đề ra phương hướng hoạt động của lớp trong tuần tới. - Giáo dục, nhắc nhở học sinh thực hiện tốt và tham gia đầy đủ các hoạt động. B. Nhận xét, đánh giá tình hình hoạt động: 1. Ưu điểm: Trong tuần vừa qua, tất cả các em Hs luôn luôn chú ý nghe giảng, phát biểu xây dựng bài tốt, luôn ghi chép đầy đủ, sạch sẽ, về nhà có học bài và làm bài đầy đủ, tham gia tốt công tác trực nhật lớp. Có đạo đức, tác phong tốt, ăn mặc sạch sẽ, trang phục gọn gàng trước khi đến lớp. Các em Hs đều chịu khó, chăm chỉ, trong học tập. 2. Khuyết điểm: Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn một số Hs tham gia công tác trực nhật lớp chưa nhiệt tình. Chưa thật sự vâng lời thầy, cô giáo, hay nói chuyện riêng, còn làm việc riêng trong giờ học. Chưa tập trung nghe giảng, chưa thực hiện tốt vệ sinh cá nhân, tham gia công tác lao động chưa tốt. C. Phương hướng tuần tới: 1. Hạnh kiểm: Trong tuần tới, giáo viên thường xuyên nhắc nhở cho Hs biết chào hỏi cha mẹ, thầy cô. Hoà nhã với bạn bè, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, luôn chấp hành tốt nội quy trường, lớp, phải có thái độ lễ phép với người lớn và thầy cô giáo.Tác phong luôn luôn gọn gàng, đúng quy định, giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ. 2. Học tập: Bên cạnh việc giáo dục đạo đức cho Hs, GVCN thường xuyên GD, nhắc nhở Hs trong giờ học, phải chú ý nghe giảng và hăng say phát biểu xây dựng bài sôi nổi. Chịu khó, chăm chỉ trong học tập, phải học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, đi học đều. Nhắc nhở các em chịu khó trong học tập, luyện chữ viết. Luôn đi học chuyên cần và đúng giờ, không tự ý nghỉ học không có lý do. 3. Các hoạt động khác: Ngoài ra, các em còn phải tham gia đầy đủ và nhiệt tình các hoạt động ngoài giờ lên lớp do nhà trường tổ chức, nhất là thể dục giữa giờ. Giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ, vệ sinh trực nhật tốt trong và ngoài lớp học. Tham gia tích cực công tác lao động vệ sinh.
Tài liệu đính kèm: