Giáo án Lớp 4 - Tuần 14, Thứ 5 - Năm học 2010-2011

Giáo án Lớp 4 - Tuần 14, Thứ 5 - Năm học 2010-2011

I. Mục tiêu

 - Hiểu được thế nào là miêu tả

 - Nhận biết được câu văn miêu tả trong truyện Chú Đất Nung, bước đầu viết được 1,2 câu miêu tả trong những hình ảnh yêu thích trong bài thơ Mưa.

II. Đồ dùng dạy học

III. Hoạt động dạy học

 

doc 5 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 343Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 14, Thứ 5 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25/11/2010 Ngày day 2/12/2010
Thứ năm: Tiết 1:Thể dục
Tiết 2:TËp lµm v¨n
 THẾ NÀO LÀ VĂN MIÊU TẢ
I. Môc tiªu
 - Hiểu được thế nào là miêu tả
 - Nhận biết được câu văn miêu tả trong truyện Chú Đất Nung, bước đầu viết được 1,2 câu miêu tả trong những hình ảnh yêu thích trong bài thơ Mưa.
II. §å dïng d¹y häc
III. Ho¹t ®éng d¹y häc
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Kiểm tra:
- Gọi 2 em kể câu chuyện theo 1 trong 4 đề tài đã nêu ở tiết trước
- Cho biết câu chuyện bạn kể được mở đầu và kết thúc theo cách nào ?
2. Bài mới:
a/Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay sẽ giúp các em hiểu "Thế nào là miêu tả ?"
2,1/ Phần nhận xét:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và ND
- Gọi HS phát biểu ý kiến
Bài 2:Ghi lại những điều em hình dung được về cây cơm nguội,lạch nước
VD:.Cây sòi: cao lớn, lá đỏ chói lọi, lá rập rình như những đốm lửa đỏ.
Bài 3:Để tả được các sự vật trên tác giả dùng những giác quan nào?
-Muốn miêu tả sự vật người viết phải làm gì?
2.2/ Ghi nhớ
- Gọi HS nêu ghi nhớ. 
2,3/ Luyện tập
Bài 1: 1 em đọc yêu cầu
- Câu miêu tả trong bài là:
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và bài thơ
- Gọi 1 HS giỏi làm mẫu
- Yêu cầu tự viết đoạn văn miêu tả
- Gọi HS trình bày bài viết
4. Củng cố - dặn dò:
-Thế nào là miêu tả ?
- Chuẩn bị :Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật.
- GV nhận xét tiết học.
- 1 em kể.
- HS dưới lớp TLCH.
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
– các sự vật được miêu tả : cây sòi - cây cơm nguội - lạch nước.
- HS làm vào vở bài tập. Đọc bài làm của mình.
.Cây cơm nguội: lá vàng rực rỡ,lá rập rình như những đốm lửa vàng.
.Lạch nước: trườn lên mấy tảng đá,luồn dưới mấy gốc cây ẩm mục.
- Bằng mắt , bằng tai
- Quan sát kĩ đối tượng bằng nhiều giác quan.
- HS nêu ghi nhớ.
- 1 em đọc.
- HS đọc thầm truyện :Chú Đất Nung để trả lời.
– "Đó là ... mái lầu son"
- 1 em đọc yêu cầu và 1 em đọc bài Mưa
– Sấm rền vang rồi bỗng nhiên "đúng đùng, đoàng đoàng" tưởng như sấm đang ở ngoài sân, cất tiếng cười khanh khách
Tiết 3:To¸n
Chia mét sè cho mét tÝch
i.Môc tiªu
 - Thùc hiªn ®­îc phÐp chia mét sè cho mét tÝch
II. §å dïng d¹y häc
III. Ho¹t ®éng d¹y häc
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
- Muốn chia một hiệu cho một số ta làm như thế nào?
2. Bài mới :
2.1/Giới thiệu T/C một số chia cho một tích
a/ Tính và so sánh giá trị của 3 biểu thức
- GV ghi 3 BT lên bảng : 
24 : (3 x 2) 24 : 3 : 2 24 : 2 : 3
- Yêu cầu HS tính giá trị của 3 biểu thức rồi so sánh
- Hướng dẫn HS nhận xét và kết luận.
24 : (3 x 2) = 24 : 3 : 2 = 24 : 2 : 3
-Khi chia một số cho một tích ta làm như thế nào?
b/Luyện tập 
Bài 1 :Tính giá trị biểu thức
- GV yêu cầu HS có thể tính một trong các cách tính giá trị của biểu thức.
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng
Bài 2 : Tính theo mẫu
-GV nêu cách tính mẫu
60 : 15 = 60 : (5 x 3) 
 = 60 : 5 : 3
 = 12 : 3 = 4
- Gọi HS đọc yêu cầu và bài mẫu
Bài 3:HSKG
4. Củng cố - dặn dò:
- GV nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị : Chia một tích cho một số.
- GV nhận xét tiết học. 
- HS trả lời.
- 1 em đọc 3 BT
– 24 : (3 x 2) = 24 : 6 = 4
 24 : 3 : 2 = 8 : 2 = 4
 24 : 2 : 3 = 12 : 3 = 4
– Các giá trị đó bằng nhau.
- 2 em phát biểu như mục ghi nhớ SGK.
- HS tự làm vào vở, 3 em lên bảng.
– 50 : (2 x 5) = 50 : 10 = 5
– 72 : (8 x 9) = 72 : 8 : 9 = 9 : 9 = 1
– 28 : (7 x 2) = 28 : 7 : 2 = 4 : 2 = 2
- 1 em đọc.
- HS làm vở, 3 em cùng lên bảng.
– 80 : 40 = 80 : (10 x 4)
 = 80 : 10 : 4 = 8 : 4 = 2
. 150 : 50 = 150 : (10 x 5) 
 = 150 : 10 : 5 = 15 : 5 = 3
. 80 : 16 = 80 : 4 x 4) 
 = 80 : 4 : 4 = 20 : 4 = 5 
Hs đọc bài và làm bài
 Bài giải
Số vở cả hai bạn mua là
 3X2=6( quyển)
Giá tiền mỗi quyển vở là
 7200:6=1200( quyển)
 Đáp số:1200 quyển
Tiet4:®Þa lÝ
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT 
CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
I. Môc tiªu
 - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ 
 - Trồng lúa, là vựa lúa lớn thứ hai của cả nước.
 + Trồng nhiều ngô, khoai cây ăn quả, rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn và gia cầm.
 - Nhận xét nhiệt độ của Hà Nội: tháng lạnh: 1,2,3 nhiệt độ dưới 20 độ, từ đó biết II. §å dïng d¹y häc
 - Bản đồ hành chính VN.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Kiểm tra:
- Em hãy kể về nhà ở và làng xóm của người Kinh ở ĐB Bắc Bộ ?
- Kể tên những lễ hội nổi tiếng ở ĐB Bắc Bộ ?
2 Bài mới:
2.2/.HĐ1:ĐBBB vựa lúa lớn thứ hai của cả nước
- Dựa vào SGK, tranh, ảnh và vốn hiểu biết để TLCH :
- ĐB Bắc Bộ có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước ?
- Dựa vào SGK, tranh, ảnh, nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác của ĐB Bắc Bộ
BVMT: Để giảm ô nhiễm môi trường đất , nước người dân khi trồng trọt cần chú ý điều gì?GV GD HS phải BVMT
b/HĐ2. Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh
- Yêu cầu các nhóm dựa vào SGK thảo luận :
- Mùa đông của ĐB Bắc Bộ dài bao nhiêu tháng ? Khi đó nhiệt độ như thế nào ?
- Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi và khó khăn gì cho SX nông nghiệp ?
- Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở ĐB Bắc Bộ ?
- GV giải thích thêm về ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc đ/v thời tiết và khí hậu ĐB Bắc Bộ
4. Củng cố - dặn dò:
- HS nêu lại ghi nhớ.
- Chuẩn bị : Hoạt động sản xuất của người dan ở đồng bằng bắc bộ.
- Gv nhận xét tiết học.
- 2 HS trả lời.
- Làm việc cá nhân
 phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có kinh nghiệm trồng lúa
- Làm việc cả lớp
– ngô, khoai, cây ăn quả ...
– nuôi gia súc, gia cầm ...
-HS trả lời.
 Hoạt động nhóm
- kéo dài 3 - 4 tháng, nhiệt độ thường giảm nhanh
- Thuận lợi : trồng thêm cây vụ đông (khoai tây, su hào, xà lách...)
- Khó khăn : rét quá thì lúa và 1 số cây bị chết. 
- khoai tây, cà rốt, bắp cải, cà chua...
Tiết 5:Kĩ thuật
THÊU MÓC XÍCH
I/Mục tiêu:
Biết cách thêu móc xích
Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau.Thêu được ít nhất 5 vòng móc xích,đường thêu ít bi dúm
-Không bắt ép hs nam thêu mà có thể thực hành khâu
Vơí hs khéo tay: Thêu được mũi thêu móc xích,các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau
-Có thể ứng dụng thêu móc xích để tạo thành sản phẩm đơn giản
II/Chuẩn bị: Quy trình thêu,mẫu thêu
Vải len ,kim,kéo,.
III./Các hoạt động dạy học:
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
1.Kieåm tra baøi cuõ: Kieåm tra duïng cuï cuûa HS.
2.Daïy baøi môùi:
 Giôùi thieäu baøi: Theâu moùc xích.
 a Hoaït ñoäng 1: HS thöïc haønh theâu moùc xích
 -HS nhaéc laïi phaàn ghi nhôù vaø thöïc hieän caùc böôùc theâu moùc xích.
 -GV nhaän xeùt vaø cuûng coá kyõ thuaät theâu caùc böôùc:
 +Böôùc 1: Vaïch daáu ñöôøng theâu 
 +Böôùc 2: Theâu moùc xích theo ñöôøng vaïch daáu .
 -GV nhaéc laïi moät soá ñieåm caàn löu yù ôû tieát 1.
 -GV neâu yeâu caàu thôøi gian hoaøn thaønh saûn phaåm vaø cho HS thöïc haønh.
 -GV quan saùt, uoán naén, chæ daãn cho nhöõng HS coøn luùng tuùng hoaëc thao taùc chöa ñuùng kyõ thuaät.
 b/ Hoaït ñoäng 2: Ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp cuûa HS.
 -GV toå chöùc cho HS tröng baøy saûn phaåm thöïc haønh.
 -GV neâu tieâu chuaån ñaùnh giaù saûn phaåm:
 +Theâu ñuùng kyõ thuaät .
 +Caùc voøng chæ cuûa muõi theâu moùc noái vaøo nhau nhö chuoãi maét xích vaø töông ñoái baèng nhau.
 +Ñöôøng theâu phaúng, khoâng bò duùm.
 +Hoaøn thaønh saûn phaåm ñuùng thôøi gian quy ñònh.
 -GV nhaän xeùt vaø ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp cuûa HS. 
 3.Nhaän xeùt- daën doø:
 -Nhaän xeùt söï chuaån bò, tinh thaàn hoïc taäp vaø keát quaû thöïc haønh cuûa HS.
 -Höôùng daãn HS veà nhaø ñoïc tröôùc vaø chuaån bò vaät lieäu, duïng cuï theo SGK ñeå hoïc baøi “Caét, khaâu, theâu saûn phaåm töï choïn”.
-Chuaån bò duïng cuï hoïc taäp.
-HS neâu ghi nhôù.
-HS laéng nghe.
-HS thöïc haønh theâu caù nhaân.
-HS tröng baøy saûn phaåm. 
-HS töï ñaùnh giaù caùc saûn phaåm theo caùc tieâu chuaån treân.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_14_thu_5_nam_hoc_2010_2011.doc