Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 (Tích hợp các chuẩn)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 (Tích hợp các chuẩn)

Tập đọc

Chú đất nung.

I, Mục tiêu:

1, Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên khoan thai. Hiểu nội dung: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.

GDKNS: - Xỏc định giỏ trị. - Tự nhận thức về bản thõn. - Thể hiện sự tự tin.

II, Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài đọc.

III, Các hoạt động dạy học:

1, Kiểm tra bài cũ:5’

- Đọc nối tiếp bài: Văn hay chữ tốt.

- Nêu nội dung bài.

2, Dạy học bài mới:33’

a/ Giới thiệu bài:

- Gv gới thiệu chủ điểm, giới thiệu bài.

b/Luyện đọc:

- Chia đoạn: 3 đoạn.

- Gv đọc mẫu

- Tổ chức cho hs đọc nối tiếp đoạn.

- Gv chú ý sửa phát âm, ngắt giọng cho hs, giúp hs hiểu nghĩa một số từ khó.

c, Tìm hiểu bài:

- Cu Chắt có những đồ chơi nào?

 

doc 25 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 433Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 (Tích hợp các chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14
Thứ 2 ngày 22 thỏng 11 năm 2010 
Tập đọc
Chú đất nung.
I, Mục tiêu:
1, Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên khoan thai. Hiểu nội dung: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
GDKNS:	- Xỏc định giỏ trị.	- Tự nhận thức về bản thõn.	- Thể hiện sự tự tin.
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc.
III, Các hoạt động dạy học:
Hoạt đụ̣ng của giáo viờn
Hoạt đụ̣ng của học sinh
1, Kiểm tra bài cũ:5’
- Đọc nối tiếp bài: Văn hay chữ tốt.
- Nêu nội dung bài.
2, Dạy học bài mới:33’
a/ Giới thiệu bài:
- Gv gới thiệu chủ điểm, giới thiệu bài.
b/Luyện đọc:
- Chia đoạn: 3 đoạn. 
- Gv đọc mẫu
- Tổ chức cho hs đọc nối tiếp đoạn.
- Gv chú ý sửa phát âm, ngắt giọng cho hs, giúp hs hiểu nghĩa một số từ khó.
c, Tìm hiểu bài:
- Cu Chắt có những đồ chơi nào?
- Chúng khác nhau như thế nào?
- Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì? 
- Vì sao chú bé Đất quyết định thành đất nung?
- Chi tiết nung trong lửa tượng trưng cho điều gì?
d, Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Hướng dẫn hs đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho hs luyện đọc diễn cảm.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò: 3’
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs đọc bài.
- Hs chia đoạn.
- Hs chú ý nghe gv đọc mẫu.
- Hs đọc nối tiếp đoạn trước lớp
- Hs đọc trong nhóm.
- Là một chàng kị sĩ cưỡi ngựa rất bảnh, một nàng công chúa ngòi trong lầu son....
- Hs nêu.
- Hs nêu.
- Chú bé đất muốn được xông pha làm nhiều việc có ích.
- Rèn luyện thử thách con người mới trở thành cứng rắn, hữu ích
- Hs luyện đọc diễn cảm.
- Hs tham gia thi đọc diễn cảm.
Toán 
Chia một tổng cho một số.
I, Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nhận biết tính chất một tổng chia cho một số, chất một hiệu chia cho một số ( qua bài tập).
- Tập vận dụng tính chất nêu trên trong thực hành tính.
II, Các hoạt động dạy học:
Hoạt đụ̣ng của giáo viờn
Hoạt đụ̣ng của học sinh
1/Giới thiệu bài – ghi đầu bài. 2’ 
2/Hướng dẫn chia: 12’
 *Nhận biết tính chất một tổng chia cho một số:
- Yêu cầu tính: (35 + 21) : 7 = ?
 35 : 7 + 21 : 7 = ?
- So sánh kết quả rồi nhận xét.
- Khi chia một tổng cho một số ta có thể thực hiện như thế nào?
3. Luyện tập:24’
+ Bài 1:
a, Tính bằng hai cách.
b, Tính bằng hai cách theo mẫu.
- Gv nêu mẫu.
- Yêu cầu hs làm bài.
+ Bài 2: Tính bằng hai cách (theo mẫu):
- Gv nêu mẫu.
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
** Bài 3: 
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:2’
- Hướng dẫn luyện tập thêm.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs thực hiện tính.
(35 + 21) : 7 = 56 : 7 = 8
 35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3 = 8
(35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7
- Hs nêu.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài.
a,C1:( 15 + 35) : 5 = 50 : 5 = 10
 C2: ( 15 + 35) : 5 = 15 : 5 + 35 : 5 
 = 3 + 7 = 10.
- Hs theo dõi mẫu.
- Hs làm bài.
b,C1: 18 : 6 + 24 : 6 = 3 + 4 = 7
 C2: 18 : 6 + 24 : 6 = (18 + 24) : 6
 = 42 : 6 = 7.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs theo dõi mẫu.
- Hs làm bài.( tương tự phần b bài 2).
a, ( 27 – 18 ) : 3 = 9 : 3 = 3
 ( 27 – 18 ) : 3 = 27 : 3 – 18 : 3 
 = 9 – 6 
 = 3
- Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- Hs tóm tắt và giải bài toán.
 Đáp số: 15 nhóm.
Chính tả
Chiếc áo búp bê.
I, Mục tiêu:
- Học sinh nghe đọc viét đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Chiếc áo búp bê.
- Làm đúng các bài tập phân biệt cac tiếng có âm vần dễ lẫn pháy âm sai s/x hoặc ât/âc
II, Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập.
III, Các hoạt động dạy học:
Hoạt đụ̣ng của giáo viờn
Hoạt đụ̣ng của học sinh
1, Kiểm tra bài cũ: 5’
- Tìm và đọc 5 tiếng có âm đầu là l/n
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới: 28’
a/ Giới thiệu bài:
b/Hướng dẫn học sinh nghe viết:
- Gv đọc mẫu đoạn viết: Chiếc áo búp bê.
** Nội dung của đoạn văn là gì?
- Lưu ý hs cách viết tên riêng, một số từ khó dễ viết sai, cách trình bày bài.
- Gv đọc cho hs viết bài.
- Thu một số bài, chấm, nhận xét, chữa lỗi.
c/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 2: Điền vào chỗ trống;
a, Tiếng bắt đầu bằng s/x?
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Tìm các tính từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài,nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò: 2’
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs viết, đọc các tiếng tìm được.
- Hs chú ý nghe đoạn viết.
- Hs đọc lại đoạn văn.
- Hs nội dung
- Hs chú ý cách viết tên riêng, viết các từ khó dễ viết sai,...
- Hs chú ý nghe đọc để viết bài.
- Hs soát lỗi.
- Hs tự chữa lỗi trong bài của mình.
- Hs nêu yêu cầu:
- Hs làm bài: 
Thứ tự các từ cần điền là: xinh, xóm, xít, xanh, sao, súng, sờ, xinh, sợ.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài.
+ Sâu, siêng năng, sung sướng,...
+ Xanh, xa, xấu, xanh biếc,...
Khoa học
Một số cách làm sạch nước.
I, Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết xử lí thông tin để:
- Kể được một số cách làm sạch nước và tác dụng của từng cách.
- Nêu được tác dụng của từng giai đoạn trong cách lọc nước đơn giản và sản xuất nước sạch của nhà máy nước.
- Hiểu được sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống.
II, Đồ dùng dạy học:
- Hình sgk trang 56,57.
III, Các hoạt động dạy học:
Hoạt đụ̣ng của giáo viờn
Hoạt đụ̣ng của học sinh
1, Kiểm tra bài cũ:5’
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:28’
a/Giới thiệu bài – ghi đầu bài.
b/Tỡm hiểu bài. 
HĐ 1:Tìm hiểu một số cách làm sạch nước:
+ ở gia định và địa phương em đã là sạch nước bằng những cách nào?
- Thông thường có ba cách làm sạch nước:
+ Lọc nước
+ Khử trùng nước
+ Đun sôi nước.
HĐ 2: Thực hành lọc nước:
- Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm.
- Hướng dẫn hs thực hành:
- Kết luận: Nguyên tắc của việc lọc nước:
+ Than củi có tác dụng hấp thụ các mùi lạ và màu có trong nước.
+ Cát sỏi có tác dụng lọc những chất không hoà tan.
Kết quả là nước đục trở thành nước trong, nhưng phương pháp này không làm chết được các vi khuẩn có trong nước. Vì vậy, sau khi lọc nước chưa dùng để uống ngay được.
HĐ 3: Quy trình sản xuất nước sạch:
- Yêu cầu đọc thông tin sgk.
- Tổ chức cho hs làm việc với phiếu học tập.
- Nhận xét.
- Kết luận: quy trình làm sạch nước.
HĐ 4: Sự cần thiết phải đun sôi nước uống:
+ Nước đã lọc có thể uống ngay được chưa? tại sao?
+ Muốn có nước uống được chúng ta phải làm gì? Tại sao?
- Kết luận sự cần thiết phải đun sôi nước.
3, Củng cố, dặn dò:2’
- Chuẩn bị bài sau.
HS - Nêu các nguyên nhân làm ô nhiễm nước.
- Hs nêu các cách làm sạch nước.
- Hs thảo luận nhóm .
- Hs thực hành lọc nước.
- Hs đọc thông tin sgk.
- Hs hoàn thành phiếu học tập.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Hs dựa vào sự hiểu biết về cách lọc nước để trả lời câu hỏi.
- Phải đun sôi nước.
Luyện tiếng việt
ôn về tính từ – tác dụng của câu hỏi
I. Mục tiêu
 - ễn về tớnh từ, cỏc từ bổ sung ý nghĩa cho tớnh từ; tỏc dụng của cõu hỏi, dấu hiệu chớnh của cõu hỏi là từ nghi vấn, xỏc định được cõu hỏi trong đoạn văn.
II. Đồ dùng dạy học
- VBT, Vở thực hành Tiếng Việt 4
III. Hoạt động dạy học
1.Gv hệ thống lại phần lớ thuyết về tớnh từ; tỏc dụng của cõu hỏi, dấu hiệu chớnh của cõu hỏi là từ nghi vấn, xỏc định được cõu hỏi trong đoạn văn.
2.Thực hành :
 Bài 1 : Hóy tỡm những từ ngữ miờu tả mức độ khỏc nhau của cỏc đặc điểm sau : đẹp, nhanh, vàng và đặt một cõu cú sử dụng từ vừa tỡm ?
 Vớ dụ :
 + Đẹp : xinh đẹp ; đẹp đẽ ;....
 + Nhanh : nhanh vựn vụt ; rất nhanh ; cực nhanh ;....
 + Vàng : vàng vọt ; vàng khố ; ....
 Bài 2 : Tỡm cõu hỏi trong cỏc bài Ở Vương quốc Tương lai ( đoạn ‘ Trong cụng xưởng xanh’), Người tỡm đường lờn cỏc vỡ sao và ghi vào bảng cú mẫu như sau :
Thứ tự
Cõu hỏi
Cõu hỏi của ai
Để hỏi ai
Từ ghi vấn
1
Nú đõu ?
Tin - tin
Em bộ thứ nhất
Ai
 3. Củng cố, dặn dũ :
 - Nhận xột giờ học
Luyện toán
ôn nhân với số có hai chữ số – giải toán có lời văn
I. Mục tiêu
 - Củng cố về phộp nhõn với số cú hai chữ số; nhõn với số cú ba chữ số.
 - Củng cố kỹ năng giải toán cú lời văn liờn quan đến nhõn với số cú hai chữ số; ba chữ số.; 
II. Đồ dùng dạy học
 VBT, 
III. Hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn học sinh luyện tập:
- Hs làm bài trong VBT (10 ph)
- GV ra đề và hướng dẫn học sinh từng bài:
 Bài 1: Đặt tớnh rồi tớnh :
1689 x 315 175 x 452 1023 x 239
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm cá nhân, 3 HS làm bảng.
? Giải thích cách làm?
 ? Nêu lại cỏch nhõn với số cú ba chữ số
 - Nhận xét đúng sai.
 Bài 2  Tớnh giỏ trị của biểu thức sau:
a. 458 x 105 + 324 x 105 b. 457 x 207 – 207 x 386
 - HS đọc yêu cầu. 
 ? Vận dụng tớnh chất nào để tớnh? ( Dành cho HS khỏ giỏi trả lời)
- HS làm cá nhân, 1 HS làm bảng.
 Bài 3  Một khu đất hỡnh chữ nhật cú chu vi là 456m, chiều dài hơn chiều rộng là 24m. Tớnh diện tớch của khu đất đú?
 - HS đọc yêu cầu
 - Nờu cỏch tớnh diện tớch của hỡnh chữ nhật?
3.Củng cố.
 Thứ 3 ngày 23 thỏng 11 năm 2010
THỂ DỤC
ễN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
TRề CHƠI “ĐUA NGỰA”
Mục đớch - Yờu cầu: 
	+ ễn bài thể dục phỏt triển chung, yờu cầu thuộc 
thứ tự cỏc động tỏc và tập tương đối đỳng
	+ Trũ chơi “Đua ngựa” 
NỘI DUNG
YấU CẦU KỸ THUẬT
I. MỞ ĐẦU: 1 – 2’
1. Nhận lớp:
2. Phổ biến bài mới
( Thị phạm )
3. Khởi động 1’
+ Chung:
+ Chuyờn mụn:
GV cho tập hợp lớp - Đội hỡnh 4 hàng ngang
- GV phổ biến nội dung, yờu cầu buổi học 
- Đứng tại chỗ vỗ tay hỏt
- Xoay cỏc khớp
- Trũ chơi: “Làm theo hiệu lệnh”
II. CƠ BẢN: 30’
1. ễn bài cũ:
2. Bài mới: 
(Ghi rừ chi tiết cỏc động tỏc kỹ thuật)
- Bài thể dục phỏt triển chung
- ễn cả bài 3 – 4 lần
 Lần 1: GV tập chậm từng nhịp để dễ dàng sửa những động tỏc sai của hs
3. Trũ chơi vận động (hoặc trũ chơi bổ trợ thể lực)
 Lần 2: Cỏn sự hụ, vừa làm mẫu cho cả lớp tập. Sau đú khụng làm mẫu nữa
- Thi đua thực hiện bài thể dục phỏt triển chung
III. KẾT THÚC:3’
1. Hồi tỉnh: (Thả lỏng)
2. Tổng kết giờ học: 
(Đỏnh giỏ, xếp loại)
3. Nhắc nhở và bài tập về nhà
- Đứng tại chỗ thực hiện cỏc động tỏc thả lỏng.
- Vỗ tay hỏt
- GV củng cố hệ thống bài
- GV nhận xột, giao bài tập về nhà
Toán 
Chia cho số có một chữ số
I, Mục tiêu :
- Giúp học sinh rèn kĩ năng thực hiện phép chia cho số có một chữ số 
II, Các hoạt động dạy học:
Hoạt đụ̣ng của giáo viờn
Hoạt đụ̣ng của học sinh
1, Kiểm tra bài cũ: 5’
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới: 33’
a/Giới thiệu bài – ghi đầu bài.
b/Hướng dẫn chia:
* Trường hợp chia hết:
- Phép tính: 128472 : 6 = ?
- Yêu cầu đặt tính và tính.
* Trường h ... aọn xeựt vaứ ủaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp cuỷa HS. 
 3.Nhaọn xeựt- daởn doứ:2’
 -Hửụựng daón HS veà nhaứ ủoùc trửụực vaứ chuaồn bũ vaọt lieọu, duùng cuù theo SGK ủeồ hoùc baứi “Caột, khaõu, theõu saỷn phaồm tửù choùn”.
- Chuaồn bũ duùng cuù hoùc taọp.
-HS neõu ghi nhụự.
-HS laộng nghe.
-HS thửùc haứnh theõu caự nhaõn.
-HS trửng baứy saỷn phaồm. 
-HS tửù ủaựnh giaự caực saỷn phaồm .
-Caỷ lụựp.
Luyện tiếng việt
ôn về tác dụng của dấu chấm hỏi và câu hỏi
I. Mục tiêu
 - ễn về ễn về Dấu chấm hỏi và cõu hỏi; tỏc dụng của cõu hỏi, dấu hiệu chớnh của cõu hỏi là từ nghi vấn, xỏc định được cõu hỏi trong đoạn văn.
II. Đồ dùng dạy học
- VBT, Vở thực hành Tiếng Việt 4
III. Hoạt động dạy học
1.Gv hệ thống lại phần lớ thuyết về tớnh từ; tỏc dụng của cõu hỏi, dấu hiệu chớnh của cõu hỏi là từ nghi vấn, xỏc định được cõu hỏi trong đoạn văn.
2.Thực hành :
 Bài 1 : Đặt cõu hỏi cho cỏc bộ phận cõu được in đậm dưới đõy :
Tết Trung thu, bố mẹ mua cho hai chị em rất nhiều quà.
Dũng sụng Lam quờ em nước xanh biờng biếc suốt bốn mựa.
Sỏo đơn, sỏo kộp, sỏo bố như gọi thấp xuống những vỡ sao sớm.
Những cỏnh diều mỗi lỳc một bay lờn cao trờn nền trời xanh thẳm.
 Vớ dụ :
 + Bố mẹ mua cho hai chị em rất nhiều quà khi nào ?
 + Dũng sụng Lam quờ em như thế nào ?
 + Sỏo đơn, sỏo kộp, sỏo bố như thế nào ?
 + Cỏi gỡ mỗi lỳc một bay lờn cao trờn nền trời xanh thẳm ? 
 Bài 2 :  Đặt cõu hỏi với mỗi từ ngữ sau : ai ; bao nhiờu ; khi nào ; như thế nào.
 Vớ dụ :
 +Mẹ ơi, ai đến tỡm con vậy ?
 + Cụ ơi, cỏi bỳt này giỏ bao nhiờu tiền ạ ?
 +Khi nào thỡ tan học ? 
 + í kiến bạn như thế nào ? Cú hay khụng ?
 3. Củng cố, dặn dũ :
 - Nhận xột giờ học
LUYệN TOáN
ÔN Về CHIA cho số có một chữ số
I. Mục tiêu
 - ễn về chia cho số cú một chữ số, chia một số cho một tớch.
 - Củng cố kỹ năng giải toán cú lời văn liờn quan đến chia cho số cú một chữ số, chia một số cho một tớch.
II. Đồ dùng dạy học
 VBT, 
III. Hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn học sinh luyện tập:
- Hs làm bài trong VBT (10 ph)
- GV ra đề và hướng dẫn học sinh từng bài:
 Bài 1: Tớnh bằng hai cỏch:
(18 x 25): 6 (36 x 15) : 5
Yờu cầu:
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm cá nhân,2 HS làm bảng.
? Giải thích cách làm?
 - Nhận xét đúng sai.
 Bài 2  Tỡm X:
a. 42 : x + 36 : 6 = 6	b. 90 :x – 48 : x = 3
 - HS đọc yêu cầu. 
 ? Vận dụng tớnh chất nào để tớnh? ( Dành cho HS khỏ giỏi trả lời)
- HS làm cá nhân, 2 HS làm bảng.
 ** Bài 3  Hai đoàn xe ụ tụ chở dưa hấu ra thành phố, đoàn xe thữ nhất cú 8 xe, mỗi xe chở 1260kg dưa hấu .Đoàn xe thứ hai cú 5 xe, mỗi xe chở 1250kg dưa hấu. Hỏi trung bỡnh mỗi xe chở bao nhiờu kg dưa hấu?
 - HS đọc yêu cầu
 - Nờu cỏch tỡm số trung bỡnh cộng của hai hay nhiều số?
- HS làm cá nhân, 1 HS làm bảng.
3.Củng cố.
Nhận xét tiết học.
Thứ 6 ngày 26 thỏng 11 năm 2010
Toán
Chia một tích cho một số.
I, Mục tiêu: Giúp học sinh;
- Nhận biết cách chia một tích cho một số.
- Biết vận dụng vào tính toán hợp lí, thuận tiện.
II, Các hoạt động dạy học:
Hoạt đụ̣ng của giáo viờn
Hoạt đụ̣ng của học sinh
1, Kiểm tra bài cũ:5’
2, Dạy học bài mới:33’
*, Tính và so sánh giá trị của ba biểu thức
- Gv viết các biểu thức lên bảng.
- Yêu cầu hs tính.
- So sánh giá trị của các biểu thức:
(9 x15) : 3 = 9 x(15 : 3)= (9 : 3) x 15
*Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức
- Gv ghi biểu thức lên bảng
(7 x15) : 3 và (7 : 3) x 15
- Nhận xét?
3, Thực hành:
 Bài 1.
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò : 2’ 
 - Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs tính giá trị các biểu thức:
(9 x15) : 3 = 135 : 3 = 45
9 x(15 : 3)= 9 x 5 = 45
(9 : 3) x 15 = 3 x 15 = 45
Vậy:(9 x15) : 3 = 9 x(15 : 3)= (9 : 3) x 15
- Hs tính giá trị của biểu thức và nhận xét.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài, tớnh bằng hai cách.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs lựa chọn cách tính thuận tiện nhất để tính.
- Hs tóm tắt và giải bài toán:
Cửa hàng đã bán được số vải là:
 (5 x 30) : 5 = 30 ( m)
 Đáp số: 30 m.
Tập làm văn
Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật.
I, Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài.
- Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả đồ vật.
II, Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập.
III, Các hoạt động dạy học:
Hoạt đụ̣ng của giáo viờn
Hoạt đụ̣ng của học sinh
1, Kiểm tra bài:3’
- Thế nào là miêu tả?
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:35’
a/Giới thiệu bài – ghi đầu bài.
b/ Phần nhận xét:
Bài 1: Bài văn Cái cối tân.
- Gv giúp hs hiểu nghĩa một số từ mới.
* Bài văn tả cái gì?
+ Tìm phần mở bài và kết bài? mỗi phần ấy nói lên điều gì?
** Cách mở bài và kết bài đó giống và khác nhau như thế nào so với mở bài và kết bài trong văn kể chuyện?
** Phần tả cối xay tả theo trình tự như thế nào?
- Gv nói thêm về nghệ thuật miêu tả của tác giả.
Bài 2: Theo em khi tả một đồ vật ta cần tả những gì?
* Phần ghi nhớ:
c/ Luyện tập:
- Đoạn văn tả cái trống.
+ Câu văn tả bao quát cái trống ?
- Nêu tên những bộ phận của cái trống được miêu tả?
+ Tìm từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái trống?
- Viết thêm phần mở bài và kết bài để thành bài văn hoàn chỉnh.
- Gv đọc một số mở bài và kết bài hay đọc cho hs nghe.
3, Củng cố, dặn dò:2’
- Hướng dẫn chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs đọc bài văn Cái cối tân.
- Bài văn tả cái cối xay gạo bằng tre.
- Hs nêu phần mở bài và kết bài.
- Mở bài giống mở bài trực tiếp, kết bài giống kết bài mở rộng trong bài văn kể chuyện.
- Tả theo trình tự từ bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs nêu: ta cần tả bao quát toàn bộ đồ vật, sau đó đi vào tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật, kết hợp thể hiện tình cảm với đồ vật.
- Hs nêu ghi nhớ.
- Hs đọc đoạn văn tả cái trống.
- Hs nêu câu văn tả bao quát cái trống .
- Những bộ phận của cái trống được miêu tả: mình trống, ngang lưng trống, hai đầu trống.
- Từ ngữ tả hình dáng: tròn như cái chum, mình được ghép bằng những mảnh gỗ đều chằn chặn.
- Từ ngữ tả âm thanh: tiếng trống ồm ồm giục giã.
- Hs viết phần mở bài và kết bài để hoàn chỉnh bài văn.
Địa lí
Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc bộ.
I, Mục tiêu: Học xong bài, hs biết
- Trình bày một số dặc điểm tiêu biểu về hoạt động trồng trọt và chăn nuôi của người dân đồng bằng Bắc bộ.
- Các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo.
- Tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân.
II, Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ nông nghiệp Việt nam.
- Tranh, ảnh về trồng trọt, chăn nuôi ở đồng bằng Bắc bộ.
III, Các hoạt động dạy học:
Hoạt đụ̣ng của giáo viờn
Hoạt đụ̣ng của học sinh
1, kiểm tra bài cũ:5’
- Trình bày hiểu biết cảu em về người dân ở đồng bằng Bắc bộ?
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:28’
a/ Giới thiệu bài:
b/Tỡm hiểu bài. 
Hđ 1:Vựa lúa thứ hai của cả nước:
- Đồng bằng Bắc bộ có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa thứ hai của cả nước?
- Nêu thứ tự công việc phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo?
- Nhận xét gì về việc trồng lúa gạo?
- Gv nói thêm về sự vất vả của người dân trong quá trình sản xuất lúa gạo.
- Nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác của đồng bằng Bắc bộ.
HĐ 2: Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh:
- Mùa đông của đồng bằng Bắc bộ dài bao nhiêu tháng? Khi đó nhiệt độ như thế nào?
- Bảng số liệu:
- Nhiệt độ thấp vào mùa đông có điều kiện thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp?
- Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở đồng bằng Bắc Bộ?
3, Củng cố, dặn dò:2’
- Chuẩn bị bài sau.
Hs nờu
- Hs quan sát tranh ảnh về đồng bằng Bắc bộ.
- Hs nêu
 Hs nêu; Làm đất, gieo mạ, nhổ mạ, cấy lúa, ....
- Rất vất vả, người dân trồng nhiều lúa gạo.
- Hs nêu; gà, vịt, ngan, lơn,...
- Hs trao đổi trong nhóm.
- Hs xem bảng số liệu về nhiệt độ ở đồng bằng Bắc bộ vào các tháng.
- Hs nêu.
- Hs kể tên các loại rau được trồng ở đồng bằng Bắc bộ.
An toàn giao thông
Bài 4: Lựa chọn đường đi an toàn
I- Mục tiêu:
 1 . Kiến thức :
- HS biết giải thích so sánh điều kiện con đường an toàn và không an toàn.
- Biết căn cứ mức độ an toàn của con đường để có thể lập được con đường đảm bảo an toàn tới trường
2 . Kĩ năng :
- Lựa chọn con đường an toàn nhất để tới trường.
- Phân tích được các lý do an toàn hay không an toàn.
II- Chuẩn bị:
- Hộp phiếu ghi ND thảo luận
- Băng dính, thước nhỏ.
- Hai sơ đồ trên giấy khổ lớn.
III- Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV.
Hoạt động của HS.
Hoạt động1: Ôn bài trước:
a-Mục tiêu:Giúp HS nhớ lại kiến thức bài : Đi xe đạp an toàn.
b- Cách tiến hành:
Chia nhóm thảo luận
GT hộp thư có 4 phiếu kí hiệu ở bên ngoài là : Phiếu A , Phiếu B.
- Phiếu A : Em muốn ra đường bằng xe đạp, để đảm bảo an toàn em phải có những ĐK gì ?
- Phiếu B : Khi đi xe đạp ra đường, em cần thực hiện tốt những quy định gì để đảm bảo an toàn.
GV ghi lại trên bảng những ý đúng của HS.
Kết luận chung: Nhắc lai những quy địnhkhi đi xe đạp trên đường đã học.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu con đường đi an toàn. 
GV chia nhóm, phát giấy YC học sinh thảo luận theo câu hỏi:
 - Theo em, con đường hay đoạn đường có điều kiện như thế nào là an toàn, như thế nào là không an toàn cho người đi bộ và đi xe đạp ?
Gv ghi các ý kiến của HS sau đó nhận xét và đánh dấu các ý đúng.
KL: Là con đường thẳng và bằng phẳng, mặt đường có kẻ phân chia các làn xe chạy, có các biển báo hiệu giao thông , ở ngã tư có đèn tín hiệu giao thông và vạch đi bộ qua đường.
Hoạt đọng 3 : Chọn con đường an toàn đi đến trường.
YC hs tự vẽ con đường tới trường . Xác định được phải đi qua mấy điểm hoặc đoạn đường an toàn và mấy điểm không an toàn.
GV nhận xét.
KL: Nếu đi bộ hoặc đi xe đạp , các em cần lựa chọn con đườngđi tới trường hợp lý và đảm bảo an toàn: ta chỉ đi theo con đường an toà dù phải đi xa hơn.
IV- Củng cố- dăn dò.
Hệ thống kiến thức.
Dặn HS chuẩn bị bài sau và thực hiện tốt luật GT.
-HS chia thành 4 nhóm.
Đại diện các nhóm bốc thăm và thảo luận.
HS trình bày
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
HS chia 4 nhóm thảo luận.
Đại diện nhóm trình bày
Cả lớp bổ sung KQ thảo luận.
HS tự vẽ con đường mình đến trường, XĐ được điểm an toàn và không an toàn.
2 HS lên giới thiệu con đường mình tới trường.
Các bạn khác nhận xét bổ sung.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 4 tuan 14 CKTBVMTKNSLong.doc