Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2012-2013 - Phạm Thị Hằng

Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2012-2013 - Phạm Thị Hằng

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.

- Hiểu nội dung: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp.

- Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4 ; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài.

-HS khá,giỏi thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ ;trả lời được câu hỏi 3.

II. ĐỒ DÙNG:

Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 58 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 19/01/2022 Lượt xem 278Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2012-2013 - Phạm Thị Hằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 (Từ ngày 15../10../đến ngày 19../10/2012)
Thứ
Buổi
Mơn
Tiết
 Tên bài dạy
2
15/10
Sáng
CC
1
Tập đọc
2
Nếu chúng mình cĩ phép lạ
Tốn
3
Luyện tập
Đ.đức
4
Tiết kiệm tiền của(t2)
KT
5
 3
 16/10
Sáng
LTVC
1
Cách viết tên người,tên địa lí nước ngồi
Tốn
2
Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đĩ
T.L.Văn
3
Luyện tập phát triển câu chuyện
TD
4
Chiều
Chính tả
1
N/V: Trung thu độc lập
AV
2
Ơn T.V
3
Ơn đọc hiểu : Nếu chúng mình cĩ phép lạ
 4
 17/10
Sáng
Tập đọc
1
Đơi giày ba ta màu xanh
Tốn
2
Luyện tập
K.học
3
Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh?
Địa lý
4
Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (t1)
Chiều
MT
1
L.sử
2
Ơn tập
SHĐ
3
 5
 18/10
Sáng
LTVC
1
Dấu ngoặc kép
Tốn
2
Luyện tập chung
AV
3
AN
4
Kể chuyện
5
Kể chuyện đã nghe,đã đọc
 6
 19/10
Sáng
TD
1
T.L.Văn
2
Luyện tập phát triển câu chuyện
Tốn
3
Gĩc nhọn,gĩc tù,gĩc bẹt 
K.học
4
Ăn uống khi bị bệnh
SHL
5
Sinh hoạt lớp tuần 8
	Ngày soạn: 13/10/2012
 Thứ 2 Ngày 15 Tháng 10 Năm 2012
Tiết 1: CHÀO CỜ
----------------------------------
Tiết 2: TẬP ĐỌC
Nếu chúng mình có phép lạ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.
- Hiểu nội dung: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp.
- Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4 ; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài.
-HS khá,giỏi thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ ;trả lời được câu hỏi 3.
II. ĐỒ DÙNG:
Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra 2 nhóm đọc bài “ Ở Vương quốc Tương Lai” mỗi nhóm đọc một màn kịch.
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài:
GV cho HS quan sát tranh SGK và giới thiệu bài.
 b) Luyện đọc và tìm hiểu bài:
Luyện đọc:
GV kết hợp sửa lỗi về phát âm, giọng đọc cho HS. 
(Chú ý cách ngắt nhịp câu thơ).
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
Tìm hiểu bài:
- Gọi hs đọc thầm bài và trả lời câu hỏi:
 + Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài?
 + Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì?
 + Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của một bạn nhỏ. Những điều ước ấy là gì?
- GV giảng bài:
 + Ước không còn mùa đông: ước thời tiết lúc nào cũng dễ chịu, không còn thiên tai, những mối đe doạ con người
 + Ước trái bom thành trái ngon: trái đất không còn chiến tranh.
 +Em thích ước mơ nào trong bài? Vì sao?
HS nêu nội dung bài thơ.
Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL bài thơ:
- 1 HS đọc khổ thơ 4,5.
 GV hướng dẫn HS cách đọc.
- Hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm.
- HS nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ.
4. Củng cố,dặn dị:
– Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét tiết học .
- HS đọc theo nhóm.
- HS lắng nghe.
- Bốn HS nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ (HS thứ 4 đọc khổ thơ 4,5)
4 HS nối tiếp nhau đọc bài lần 1 kết hợp phát âm từ khĩ.
Từ khĩ: phép lạ; nảy mầm;mặt trời
Khổ thơ 1:
Nếu chúng mình cĩ phép lạ
Bắt hạt giống nảy mầm nhanh
Chớp mắt /thành cây đầy quả
Tha hồ /hái chén ngọt lành.
Khổ thơ 4:
Nếu chúng mình cĩ phép lạ
Hĩa trái bom /thành trái ngon
Trong ruột khơng cịn thuốc nổ
Chỉ tồn kẹo với bi trịn
- 4 HS nối tiếp nhau đọc bài lần 2 kết hợp giải nghĩa từ mới.
-Lớp đọc thầm.
- Một HS đọc cả bài.
- HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi:
 + Câu thơ: Nếu chúng mình có phép lạ được lặp mỗi lần bắt đầu một khổ thơ, lặp lại hai lần khi kết thúc bài thơ.
 + Nói lên điều ước của các bạn nhỏ rất thiết tha.
+ ý 1: Các bạn nhỏ ước muốn cây mau lớn để cho quả.
 ý 2: Ước trẻ em thành người lớn ngay.
 ý 3: Ước trái đất không còn mùa đông.
 ý4: Ước trái đất không còn bom đạn, những trái bom biến thành trái ngon chứa toàn kẹo với bi tròn.
Nội dung:
Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ
- HS đọc bài.
- HS luyện đọc thi diễn cảm.
HS nhẩm đọc khổ thơ 4,5 tại lớp.
------------------------------------------------------
Tiết 3:Toán 
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Sách giáo khoa, bảng phụ ghi nội dung BT 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Ổn định:
2) Kiểm tra bài cũ: 
Tính chất kết hợp của phép cộng
- Yêu cầu học sinh tính giá trị của biểu thức: 
a)20 + 35 + 45; b) 75 + 25 + 50
- Nhận xét, sửa bài, tuyên dương
3) Bài mới: 	
 a)Giới thiệu bài: Luyện tập
 b) Thực hành làm bài tập: 
Bài tập 1: (làm câu b tại lớp)
- Mời học sinh đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở 
- Mời học sinh trình bày bài làm, nêu cách tính.
- Nhận xét, sửa bài vào vở.
- Lưu ý HS khi cộng nhiều số hạng: ta phải viết số hạng này dưới số hạng kia sao cho các chữ số cùng hàng phải thẳng cột, viết dấu + ở số hạng thứ hai, sau đó viết dấu gạch ngang
Bài tập 2: (câu a và b làm 2 phép tính đầu)
- Mời học sinh đọc yêu cầu của bài
 GV : Các em dựa vào tính chất nào để thực hiện bài này? 
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở 
- Mời học sinh trình bày bài làm, nêu cách tính
Bài tập 4
(làm tại lớp câu a)
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn học sinh tóm tắt và cách giải.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán yêu cầu gì?
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vơ.û
- Mời học sinh trình bày bài giải.
4/ Củng cố:
Các em đã được ơn tập những dạng tốn nào?
- Nêu tính chất kết hợp và tính chất giao hoán của phép cộng. 
- Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm như thế nào?
- Muốn tính diện tích hình chữ nhật, ta làm như thế nào?
5. Dặn dò: 
- Chuẩn bị bài: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Hát tập thể
- 2 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở
Đáp án:
a) 100
b) 150
- Cả lớp theo dõi
Bài tập 1
- Học sinh đọc: Đặt tính rồi tính tổng 
- Cả lớp làm bài vào vở 
- Học sinh trình bày bài làm, nêu cách tính
- Nhận xét, sửa bài vào vở
 26 387 54 293
 +14 075 + 61 934
 9 210 7 652
 49 672 123 879
Bài tập 2:
- Học sinh đọc: Tính bằng cách thuận tiện nhất: 
- HS: Dựa vào tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng.
- Cả lớp làm bài vào vở 
- Học sinh trình bày bài làm, nêu cách tính
a) 96 + 78 + 4 = (96 + 4)+ 78 
 = 100 + 78 = 178
67 + 21 + 79 = 67 + (21 + 79)
 = 67 + 100 = 167
b)789 + 285 + 15 = 789 + (285 +15)
	= 789 + 300 = 1 089.
448 + 594 + 52 = (448 +52)+ 594
 = 500 + 594 =1 094.
- Nhận xét, sửa bài vào vở
Bài tập 4
- Học sinh đọc yêu cầu của bài. 
- HS ghi tóm tắt và nêu cách giải.
- Cả lớp làm bài vào vơ.û 
- Trình bày bài giải trước lớp.
 Bài giải
 a/ Số dân xã đó tăng thêm trong hai năm là:
 79 + 71 = 150 (người)
 Đáp số: a/ 150 người
- Nhận xét, sửa bài vào vơ.û
- Cả lớp theo dõi và trả lời.
------------------------------------------------------
Tiết 4: Đạo đức 
 Tiết kiệm tiền của ( tiết2 )
I. MỤC TIÊU :
 - Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của.
- Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.
- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước, trong cuộc sống hàng ngày.
- Biết được vì sao cần phải tiết kiệm tiền của.
- Nhắc nhở bạn bè,anh em thực hiện tiết kiệm tiền của.
II.CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
 - Kĩ năng bình luận, phê phán việc lãng phí tiền của.
- Kĩ năng lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân.
III.CÁC PP/KT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG:
 -Tự nhủ	
 -Thảo luận nhĩm.
 -Đĩng vai.
 -Dự án.
IV.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Đồ dùng để chơi đóng vai.
-Mỗi HS có 3 tấm bìa màu : Xanh, đỏ, trắng.
V.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK/12
- Em đã làm những việc gì để tiết kiệm tiền của?
- Nhận xét, chấm điểm
3/.Dạy-học bài mới:
Khám phá:
Ở tiết học trước các em đã biết cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào và vì sao cần phải tiết kiệm tiền của. Hôm nay, các em sẽ tiếp tục nhận biết những việc làm nào là tiết kiệm tiền của, những việc làm nào là không tiết kiệm tiền của để xử lí tình huống về tiết kiệm tiền của.
 b) Kết nối:
* Hoạt động 1: Em đã tiết kiệm chưa?
- Gọi hs đọc bài tập 4 SGK/13
- Y/c hs thảo luận nhóm đôi để lựa chọn những việc làm nào là tiết kiệm tiền của.
- Gọi đại diện nhóm trả lời.
- Treo bảng phụ (viết sẵn bài tập) gọi đại diện nhóm đã trả lời lên đánh dấu x vào trước việc làm tiết kiệm tiền của.
- Khen những hs biết tiết kiệm tiền của
Kết luận: 
Trong sinh hoạt hàng ngày, ở mọi nơi, mọi lúc, các em cần phải thực hiện những việc làm tiết kiệm tiền của để vừa ích nước, vừa lợi nhà.
 c)Thực hành:
* Hoạt động 2: Xử lí tình huống
- Gọi HS đọc bài tập 5 SGK/13
- Các em hãy thảo luận nhóm 4, chọn 1 tình huống và bàn bạc cách xử lí. 
- Gọi lần lượt từng nhóm lên đóng vai thể hiện trước lớp.
- Gọi các nhóm khác nhận xét cách giải quyết của nhóm bạn.
- Cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào?
- Tiết kiệm tiền của có lợi gì?
* Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.
- Em đã tiết kiệm tiền của như thế nào?
- Gia đình em có tiết kiệm tiền của không? Hãy kể một số việc làm mà em cho rằng gia đình em tiết kiệm?
- Hãy kể một số việc làm mà gia đình em không tiết kiệm tiền của và em sẽ nói với gia đình như thế nào để mọi người tiết kiệm tiền của?
Kết luận: Việc tie ...  và nhận xét.
-Hs nêu:
 Góc bẹt bằng 2 góc vuông.
Bài 1 : 
Đáp án:
-Góc đỉnh A, cạnh AM, AN và góc đỉnh D, cạnh DV, DU là góc nhọn.
- Góc đỉnh B, cạnh BP, BQ và góc đỉnh O cạnh OG, OH là các góc tù.
- Góc đỉnh C, cạnh C I, CK là góc vuông. 
- Góc đỉnh E cạnh E X, EY là góc bẹt.
-HS nhận xét bài làm của bạn 
Bài 2 :
Đáp án:
-Nêu yêu cầu của bài 
- Hình tam giác có ba góc nhọn là hình tam giác ABC.
- Hình tam giác có góc vuông là hình tam giác DEG.
- Hình tam giác có góc tù là hình tam giác MNP.
-HS nhận xét bài làm của bạn.
- HS trả lời.
- HS nghe và thực hiện.
---------------------------------------------------------
Tiết 4: Khoa học:
ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH
I. MỤC TIÊU :
- Nhận biết người bị cần được ăn uống đủ chất chỉ một số bệnh phải ăn kiêng theo chỉ dẫn của bác sĩ.
- Biết ăn uống hợp lí khi bị bệnh.
- Biết cách phòng chống mất nước khi bị bệnh tiêu chảy: pha được dung dịch ô-rê-dôn hoặc chuẩn bị nước cháo muối khi bản thân hoặc người thân bị tiêu chảy.
II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: 
- Kĩ năng tự nhận thức về chế độ ăn, uống khi bị bệnh thông thường.
- Kĩ năng ứng xử khi bị bệnh.
III.CÁC PP/KT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG:
 -Thảo luận nhĩm
 -Thực hành
 -Đĩng vai.
IV. CHUẨN BỊ:
-Các hình minh họa trang 34,35 SGK
-Chuẩn bị theo nhóm: 1 gói ô-rê-dôn, 1 nắm gạo, 1 ít muối, cốc, bát và nước.
-Phiếu ghi sẵn các tình huống.
-Bảng lớp ghi các câu hỏi thảo luận.
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tiết trước chúng ta học bài gì ?
+ Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
Những dấu hiệu nào cho biết khi cơ thể khoẻ mạnh và khi cơ thể bị bệnh?.
 + Khi cơ thể bị bệnh em cần phải làm gì?
 + Em sẽ làm gì khi người thân bị ốm?
- GV nhận xét, ghi điểm.
 3 Bài mới :
 a) Khám phá : Các em đều rất ngoan, biết yêu thương, giúp đỡ người thân khi bị ốm. Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết chế độ ăn uống khi bị 1 số bệnh thông thường, đặc biệt là bệnh tiêu chảy mà chúng ta hay mắc phải.
Ghi bảng : Ăn uống khi bị bệnh.
b) Kết nối:
Hoạt động 1: 
Chế độ ăn uống khi bị bệnh.
Mục tiêu: 
Nói về chế độ ăn uống khi bị một số bệnh thông thường.
Cách tiến hành:
- GV tiến hành hoạt động nhóm theo định hướng.
- GV yêu cầu HS quan sát hình minh họa tr34,35 SGK và thảo luận.
 + Khi bị các bệnh thông thường ta cần cho người bệnh ăn các loại thức ăn nào?
+ Đối với người bị ốm nặng nên cho ăn món đặc hay loãng? Tại sao?
+ Đối với người ốm không muốn ăn hoặc ăn quá ít nên cho ăn thế nào?
+ Đối với người bệnh cần ăn kiêng thì nên cho ăn thế nào?
+ Làm thế nào để chống mất nước cho
 bệnh nhân bị tiêu chảy, đặc biệt là trẻ em?
- GV nhận xét, tổng hợp ý kiến của các nhóm.
- GV gọi 2 HS đọc mục Bạn cần biết trước lớp.
* Kết luận: các em đã biết chế độ ăn uống cho người bệnh. Vậy lớp mình cùng thực hành để chúng mình biết cách chăm sóc người thân khi bị ốm.
KNS: - Kĩ năng tự nhận thức về chế độ ăn, uống khi bị bệnh thông thường.
Hoạt động 2: 
Thực hành pha dung dịch Ô-rê-dôn và chuẩn bị vật liệu để nấu cháo muối.
Mục tiêu:
 + Nêu được chế độ ăn uống của người bệnh tiêu chảy.
 + HS biết cách pha dung dịch ô-rê-dôn và chuẩn bị nước cháo muối.
Cách tiến hành:
- Thực hành chăm sóc người bị bệnh tiêu chảy.
- GV tiến hành hoạt động nhóm theo định hướng.
- GV yêu cầu cả lớp quan sát và đọc lời thoại trong hình 4,5 trang 35 SGK và tiến hành thực hành nấu nước cháo muối và pha dung dịch ô- rê- dôn.
- GV đặt câu hỏi :Bác sĩ đã khuyên người bệnh tiêu chảy cần phải ăn uống như thế nào?
- GV gọi 1 vài nhóm lên trình bày sản phẩm thực hành và cách làm. Các nhóm khác bổ sung.
- GV nhận xét tuyên dương các nhóm làm đúng các bước và trình bày lưu loát.
* Kết luận: Người bị tiêu chảy mất rất nhiều nước. Do vậy ngoài việc người bệnh vẫn ăn uống bình thường, đủ chất dinh dưỡng chúng ta cần cho họ uống thêm nước cháo muối va dung dịch ô-rê-dôn để chống mất nước.
c)Thực hành:
Hoạt động 3: 
Trò chơi “Em tập làm Bác sĩ”:
Mục tiêu: 
Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.
Các bước tiến hành:
- GV tiến hành cho HS đóng vai.
- GV yêu cầu các nhóm đưa ra tình huống để vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.
+ Tình huống 1: Ngày chủ nhật, bố mẹ Lan đi về quê. Lan ở nhà với bà và em bé mới 1 tuổi. Lan nhận thấy em bé bị đi ỉa chảy nặng và đã nói với bà cho em bé uống nhiều nước cháo có bỏ 1 ít muôí. Nhờ thế cứu sống được em bé.
GV cho HS hoạt động theo nhóm
+ Tình huống 2: Ngày chủ nhật, bố mẹ về quê, Minh ở nhà 1 mình. Đang học Minh thấy đau bụng dữ dội, sau đó đi ngoài liên tục. Minh biết mình bị tiêu chảy. Nếu là Minh em sẽ làm gì?( cách giải quyết đúng: Em ra hiệu thuốc gần nhà mua 1 gói ô-rê-dôn vầ hoà uống ngay. Đến trưa Minh vẫn ăn cơm bình thường va còn nấu cháo với 1 ít muối. Chiếu bố mẹ về Minh đã kể lại những việc mình làm cho bố mẹ nghe. Bố mẹ khen Minh đã tự biết cách chăm sóc mình).
- GV gọi các nhóm lên thi diễn.
- GV nhận xét tuyên dương những HS diễn tốt nhất.
KNS - Kĩ năng ứng xử khi bị bệnh.
d). Củng cố –Dặn dò:
- Vừa rồi chúng ta chúng ta học bài gì ?
- Nhận xét tuyên dương những HS, nhóm HS tích cực tham gia xây dựng bài, và nhắc nhỡ những HS còn chưa chú ý
- Về nhà các em hãy học thuộc mục Bạn cần biết trang 31 SGK. Các em phải luôn có ý thức tự chăm sóc mình và người thân khi bị bệnh.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS tiến hành thảo luận nhóm
-HS đại diện từng nhóm sẽ bốc thăm để trả lời câu hỏi:
+ Khi bị các bệnh thông thường ta cần cho người bệnh ăn các thức ăn có chứa nhiều chất như thịt, cá, trứng, sữa, uống nhiều chất lỏng có chứa các loại rau xanh, hoa quả, đậu nành
+ Đối với người bị ốm nặng cần nên cho ăn thức ăn loãng như cháo cá, cháo trứng,.. nước cam vắt, nước chanh, sinh tố. Vì những loại thức ăn này dễ nuốt trôi, không làm cho người bệnh sợ ăn.
+ Đối với người ốm không muốn ăn hoặc quá ít thì ta nên dỗ dành, động viên cho họ ăn nhiều bữa trong ngày. 
+ Đối với người bệnh cần ăn kiêng cần kiêng thì tuyệt đối phải cho ăn theo hướng dẫn của bác sĩ.
+ Để chống mất nước cho bệnh nhân tiêu chảy, đặc biệt là trẻ em vẫn phải cho ăn bình thường, đủ chất, ngoài ra cho uống dung dịch ô-rê-dôn, uống nước cháo muối.
- HS trình bày.
- 2 HS đọc to trước lớp.
- HS lắng nghe.
- HS tiến hành hoạt động theo nhóm.
- HS quan sát và 2 HS đọc lời thoại.
-HS thực hành.
- 3 đến 6 nhóm lên trình bày.
+ Nhóm 1, 2: Cách nấu cháo muối: Ta cho 1 nắm gạo, một ít muối và bốn bát nước vào nồi, đun nhỏ lửa đến khi thấy gạo nở bung thì dùng thìa đánh loãng và múc ra bát để nguội dần rồi cho người bệnh uống.
+ Nhóm 3,4: Cách pha dung dịch ô-rê-dôn: Cho vào cốc với lượng nước vừa đủ. Dùng kéo sạch cắt đầu gói dung dịch và đổ vào cốc có nước. Lấy đũa hoặc thìa khuấy đều cho tan ô-rê-dôn và cho người bệnh uống.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
-Tiến hành trò chơi
- HS các nhóm tham gia giải quyết tình huống.
- HS đóng vai thể hiện nội dung.
- Các nhóm lên thi diễn.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
----------------------------------------------------------------------------------
 Tiết 5: SINH HOẠT LỚP TUẦN 8
 I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS nhận ra ưu ,khuyết điểm của bản thân, từ đĩ nêu ra hướng giải quyết phù hợp.
- Biết suy nghĩ để nêu ra ý tưởng xây dựng phương hướng cho hoạt động tập thể lớp. 
- Thơng qua phương hướng thực hiện của cả lớp, HS định hướng được các bước tu dưỡng và rèn luyện bản thân .
-Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin phát biểu trước lớp.
-Cĩ ý thức tự sửa sai khuyết điểm mắc phải và biết phát huy những mặt tích cực của bản thân , cĩ tinh thần đồn kết, hồ đồng tập thể, noi gương tốt của bạn.
 II. CHUẨN BỊ:
 Lớp trưởng lập báo cáo
 GV:Phương hướng tuần 9.
III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:
Ổn định: Hát 
Tổng kết hoạt động tuần 8
 - Các tổ trưởng lần lượt báo cáo tình hình hoạt động của tổ về các mặt: Học tập, đạo đức, chuyên cần,lao động, vệ sinh,phong trào, cá nhân xuất sắc, tiến bộ.
 * Lớp trưởng tổng hợp báo cáo hoạt động tuần 8
 * Cả lớp đĩng gĩp ý kiến bổ sung.
- GV tổng hợp những hoạt động trong tuần qua:
a/ Học tập: Đa số các em cĩ ý thức trong học tập. Học bài và làm bài đầy đủ. 
b/ Chuyên cần: - Đi học đầy đủ , đúng giờ
c/ Đạo đức: Tốt
d/ Lao động vệ sinh: Tốt
- GV tuyên dương những em cĩ cố gắng đạt kết quả tốt trong tuần như: 
- Nhắc nhở những em chưa ngoan như: 
 3. Xây dựng phương hướng tuần 9:
- HS thảo luận nhĩm đề xuất các mặt hoạt động và chủ điểm hoạt động trong tuần 
- Đại diện nhĩm phát biểu.
a. Học tập:
- Tiếp tục duy trì:“Đơi bạn cùng tiến” giúp nhau trong học tập
- Thực hiện truy bài đầu giờ, các tổ trưởng cần theo dõi tích cực các tổ viên.
-Chuẩn bị bài tốt để đĩn các thầy cơ giáo về dự giờ thăm lớp.
- Cĩ thái độ tích cực hợp tác trong học tập
- Duy trì nề nếp học tập ,giúp đỡ học sinh đọc yếu 
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
b. Đạo đức : 
-Thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy
- Rèn luyện tác phong của người đội viên gương mẫu
c. Chuyên cần: 
- Duy trì sĩ số đến lớp hàng ngày
- Đi học đúng giờ; tránh nghỉ học khơng phép.
d. Vệ sinh: 
-Vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch sẽ.
e. Phong trào:
- Tham gia đầy đủ các phong trào của Đội
 4. Các hoạt động khác: Thực hiện theo thơng báo.
 -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_8_nam_hoc_2012_2013_pham_thi_hang.doc