Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - GV: Nguyễn Cao Minh

Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - GV: Nguyễn Cao Minh

Môn: Tập đọc Lớp: 4D

Tuần: 15 Tiết :

Bài dạy: Cánh diều tuổi thơ.

Ngày dạy: / /2009

   

I. Mục tiêu :

-Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.

-Hiểu ND: Niềm vui sướng và những khác vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lalị cho lứa tuổi nhỏ. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

- Giáo dục HS có những ước mơ đẹp.

II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III. Các hoạt động dạy và học:

1/ Khởi động: ( 1 phút)

 2/ Kiểm tra bài cũ:( 3 phút)

3/ Bài mới:

 a/ Giới thiệu bài:

 b/ Các hoạt động:

 

doc 39 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 665Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - GV: Nguyễn Cao Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn:
Tập đọc
Lớp: 4D
Tuần: 15
Tiết :
Bài dạy:
Cánh diều tuổi thơ. 
Ngày dạy: / /2009
 & œ
I. Mục tiêu :
-Đọc rành mạch, trơi chảy ; biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
-Hiểu ND: Niềm vui sướng và những khác vọng tốt đẹp mà trị chơi thả diều đem lalị cho lứa tuổi nhỏ. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
- Giáo dục HS có những ước mơ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy và học:
1/ Khởi động: ( 1 phút)
	2/ Kiểm tra bài cũ:( 3 phút)
3/ Bài mới:
	 a/ Giới thiệu bài: 
	b/ Các hoạt động:
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
10’
10’
10’
Hoạt động 1 : Luyện đọc
Mục tiêu: Giúp HS đọc trơn toàn bài và hiểu các từ ngữ mới trong bài.
Cách tiến hành 
GV đọc diễn cảm bài văn.
Chia đoạn : 2 đoạn.
Đoạn 1: Tuổi thơ vì sao sớm.
Đoạn 2: Phần còn lại.
GV tổ chức cho HS luyện đọc và kết hợp giải nghĩa từ.
GV nhận xét - bổ sung.
Kết luận: HS đọc trơn toàn bài và hiểu các từ ngữ mới trong bài.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Mục tiêu: Giúp HS hiểu nội dung bài.
Cách tiến hành .
GV chia nhóm, giao việc và thời gian thảo luận.
Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều?
 ® GV : Cánh diều được miêu tả bằng nhiều giác quan (mắt nhìn, tai nghe) từ khái quát đến cụ thể.
Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm vui lớn và những mơ ước đẹp như thế nào?
 ® GV nhận xét 
Kết luận: Bài văn nói lên được niềm vui sướng và khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho bạn nhỏ.
 Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
Mục tiêu : Rèn kĩ năng đọc diễn cảm. 
Cách tiến hành 
GV lưu ý: Giọng đọc êm ả tha thiết, đọc liền mạch các cụm từ trong câu: “ Tôibay đi”
GV nhận xét và sửa chữa.
Kết luận: HS đọc trơn toàn bài, giọng đọc thể hiện niềm vui sướng của trẻ em khi chơi thả diều.
HS nghe.
HS đánh dấu vào SGK.
HS đọc nối tiếp từng đoạn.
( 2 lượt – nhóm đôi )
1 HS đọc cả bài.
HS đọc thầm phần chú giải và nêu nghĩa các từ mới.
HS đọc bài và thảo luận.
Đại diện nhóm trình bày.
Lớp nhận xét bổ sung.
+ Bài văn miêu tả niềm vui và những ước mơ đẹp của tuổi thơ qua trò chơi thả diều.
Nhiều HS nối tiếp nhau luyện đọc từng đoạn và cả bài.
2 H / 2 dãy.
4/ Củng cố: ( 3-4 phút)
IV – Hoạt động nối tiếp: ( 1 phút)	
* Hướng dẫn HS tự học và chuẩn bị bài tiếp theo.
Nhận xét - Rút kinh nghiệm bài dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Môn:
Toán 
Lớp: 4D
Tuần: 15
Tiết :
Bài dạy:
Chia hai số có tận cùng bằng các
 chữ số O.
Ngày dạy: / /2009
 & œ
I. Mục tiêu :
Thực hiện được chia hai số cĩ tận cùng là các chữ số 0
 Giáo dục HS tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động :
1/ Khởi động: ( 1 phút)
	2/ Kiểm tra bài cũ:( 3 phút)
3/ Bài mới:
	a/ Giới thiệu bài: 
	b/ Các hoạt động:
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
13’
13’
Hoạt động 1: Chia hai số có tận cùng bằng cấc chữ số O. 
Mục tiêu: HS biết thực hiện phép chia hai số có tận cùng bằng các chữ số 0.
Cách tiến hành 
· Ôn kiến thức cũ :
GV cho HS ôn lại các nội dung về: chia nhẩm cho 10, 100, 1000 quy tắc chia một số cho một tích.
GV nêu bài toán HS làm nháp:
· Giới thiệu trường hợp số bị chia và số chia đếu có một chữ số 0 ở tận cùng:
GV giới thiệu: 320 : 40 = ?
HS trao đổi nhóm đôi về cách làm.
Nêu nhận xét: 320 : 40 = 32 : 4
GV hướng dẫn H đặt tính và thực hiện phép tính.
· Đặt tính:
Cùng xoá một chữ số 0 ở tận cùng của số chia và số bị chia.
Thực hiện phép chia.
Hướng dẫn HS khi đặt tính ngang sẽ ghi: 320 : 40 = 8
· Giới thiệu trường hợp số chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn ở số chia.
GV giới thiệu: 3200 : 400 = ?
HS làm áp dụng quy tắc một số chia một tích:
Nêu nhận xét: 32000 : 400 = 30 : 4
GV hướng dẫn HS đặt tính và thực hiện phép tính.
Kết luận: HS biết thực hiện phép chia hai số có tận cùng bằng các chữ số 0.
Hoạt động 2: Thực hành.
Mục tiêu : Rèn kĩ năng tính nhanh
Cách tiến hành 
Bài 1: Tính.
GV hướng dẫn HS thực hiện phép chia hết.
Bài 2: Toán đố.
Yêu cầu HS đọc đề, tóm tắt.
GV ghi sẵn lời giải, phép tính,
GV nhận xét 
Bài 3:
Tính gia trị biểu thức.
Nhắc lại cách thứ tự thực hiện các phép tính?
Bài 4: 
Đặt tính rồi tính và thử lại.
GV lưu ý HS đây là phép chia có dư.
HS cần tìm đúng số dư.
Hướng dẫn thử lại.
Kết luận: HS làm được các bài tập chia cho số có ba chữ số.
Áp dụng quy tắc một số chia một tích
HS làm bài 
HS nhắc lại các bước khi thực hiện.
HS làm bài
HS đọc đề, làm vở.
2 HS lên làm bảng lớp.
HS nhận xét bài làm của bảng.
HS làm vở, sửa bảng.
HS nhận xét 
HS nêu.
HS làm vở sửa bảng.
HS nhận xét 
HS đọc đề.
HS làm bài
4/ Củng cố: ( 3-4 phút)
IV – Hoạt động nối tiếp: ( 1 phút)	
* Hướng dẫn HS tự học và chuẩn bị bài tiếp theo.
Nhận xét - Rút kinh nghiệm bài dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Môn:
Lịch sử
Lớp: 4D
Tuần: 15
Tiết :
Bài dạy:
Nhà Trần và việc đắp đê.
Ngày dạy: / /2009
 & œ
Mục tiêu : 
- BiÕt m«n LS&§L ë líp 4 giĩp HS hiĨu biÕt vỊ thiªn nhiªn vµ con ng­êi ViƯt Nam, biÕt c«ng lao cđa «ng cha ta trong thêi k× dùng n­íc vµ gi÷ n­íc tõ thêi Hïng V­¬ng ®Õn buỉi ®Çu thêi NguyƠn.
- BiÕt m«n LS&§L gãp phÇn gi¸o dơc HS t×nh yªu thiªn nhiªn, con ng­êi vµ ®Êt n­íc ViƯt Nam.
- Tự hào về lịch sử và giữ gìn những bản sắc văn hoá dân tộc.
Đồ dùng dạy học: Tranh đê Quai Vạc.
Các hoạt động :
1/ Khởi động: ( 1 phút)
	2/ Kiểm tra bài cũ:( 3 phút)
3/ Bài mới:
	 a/ Giới thiệu bài: 
	b/ Các hoạt động:
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
15ˆ’
10’
Hoạt động 1: Nguyên nhân đắp đê.
Mục tiêu : Nắm được nguyên nhân của việc đắp đê.
Cách tiến hành 
Dưới thời Trần nghề chính của nhân dân ta là gì?
Sông ngòi mang lại thuận lợi và khó khăn gì?
® Đắp đê là truyền thống của nhân dân ta.
Em hãy kể chuyện về cảnh lũ lụt mà em biết.
GV nhận xét.
Kết luận: HS Nắm được nguyên nhân của việc đắp đê.
Hoạt động 2: Nhà Trần và việc đắp đê.
Mục tiêu: Nắm được việc đắp đê của nhà Trần. Ý nghĩa của việc đắp đê.
Cách tiến hành 
 Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đ6 như thế nào?
Năm 1248 nhà Trần đã mở chiến dịch gì?
® Treo tranh ( hay sơ đồ ).
Nhà Trần còn đặt ra lệ gì trong việc đắp đê?
® Đây chính là chính sách đoàn kết dân tộc của nhà Trần.
® Ghi nhớ.
Kết luận: HS Nắm được việc đắp đê của nhà Trần. Ý nghĩa của việc đắp đê.
Nghề trồng lúa nước.
Thuận lợi: mang lại nước tưới cho ruộng đồng.
Khó khăn: đôi khi gây ra lũ lụt.
H kể.
Lập ra chức Hà đô sứ lo sửa chữa và bảo vệ đê.
Năm 1248 nhân dân cả nước được lệnh mở chiến dịch đắp đê từ đầu nguồn các con sông lớn cho đến cửa biển gọi là đê Quai Vạc.
Con trai 18 tuổi trở lên dành vài ngày tham gia sửa, đắp đê.
Khi có lũ lụt, tất cả mọi người không phân biệt trai, gái giàu nghèo đều tham gia.
Chính vua Trần đôi khi cũng tự trông nom việc đắp đê.
4/ Củng cố: ( 3-4 phút)
Việc nhà Trần đắp đê mang lại lợi ích gì? Có ý nghĩa gì?
Theo em ngày nay ngoài đắp đê nhân dân ta còn làm gì để chống lũ lụt?
IV – Hoạt động nối tiếp: ( 1 phút)	
* Hướng dẫn HS tự học và chuẩn bị bài tiếp theo.
Chuẩn bị: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên.
Nhận xét - Rút kinh nghiệm bài dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Môn:
Khoa học
Lớp: 4D
Tuần: 15
Tiết :
Bài dạy:
Tiết kiệm nước .
Ngày dạy: / /2009
 & œ
Mục tiêu : 
1. Kiến thức: H biết thế nào là tiết kiệm nước.
2. Kỹ năng: Nêu những việc nên và không nên làm để tiết kiệm.
3.Thái độ: Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước.
Đồ dùng dạy học: Hình vẽ trong SGK trang 56, 57.
 Giấy Ao đủ cho các nhóm, bút màu đủ cho mỗi H.
Các hoạt động :
1/ Khởi động: ( 1 phút)
	2/ Kiểm tra bài cũ:( 3 phút)
Nêu các cách làm sạch nước? Tác dụng của từng cách? 
Nêu quy trình lọc nước đơn giản.
Tại sao ta phải đun sôi nước trước khi uống?
3/ Bài mới:
	a/ Giới thiệu bài: 
	b/ Các hoạt động:
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 8’
 12’
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
Mục tiêu: Nêu những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước.
Cách tiến hành 
GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi trang 56 và 57 SGK.
Gọi 1 số HS trình bày kết quả làm theo cặp.
Yêu cầu HS liên hệ thực tế về việc sử dụng nước của cá nhân, gia đình và người dân địa phương nơi HS sinh sống với các câu hỏi gợi ý:
+ Gia đình, trường học và địa phương em có đủ nước dù ... ường thêu móc xích.
- HS quan sát hình 3a, b, c trả lời các câu hỏi trong SGK.
- HS thực hiện thao tác mũi thứ 3, 4, 5.
- HS quan sát hình 4 và nêu cách kết thúc đường thêu và so sánh với cách kết thúc đường thêu lướt vặn.
- HS đọc ghi nhớ SGK.
4/ Củng cố: ( 3-4 phút)
IV – Hoạt động nối tiếp: ( 1 phút)	
* Hướng dẫn HS tự học và chuẩn bị bài tiếp theo.
Nhận xét - Rút kinh nghiệm bài dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Môn:
Toán 
Lớp: 4D
Tuần: 15
Tiết :
Bài dạy:
Chia số có hai chữ số (TT). 
Ngày dạy: / /2009
 & œ
I. Mục tiêu :
- Thực hiện được phép chia số cĩ năm chữ số cho số cĩ hai chữ số ( chia hết , chia cĩ dư )
- Giáo dục HS tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động :
1/ Khởi động: ( 1 phút)
	2/ Kiểm tra bài cũ:( 3 phút)
HS sửa bảng bài 3, 4/ 85.
3/ Bài mới:
	 a/ Giới thiệu bài: 
	b/ Các hoạt động:
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
8’
8’
10
Hoạt động 1: Trường hợp chia hết.
Mục tiêu: Rèn kĩ năng chia cho số có hai chữ số (chia hết).
Cách tiến hành:
GV giới thiệu phép tính:10105 : 43 = 
Hướng dẫn HS thực hiện phép chia.
 Đặt tính.
Tìm chữ số đầu tiên của thương.
Tìm chữ số thứ hai của thương.
Tìm chữ số thứ 3 của thương.
Hướng dẫn H thử lại: lấy thương nhân với số chia được số bị chia.
Kết luận: HS biết chia cho số có hai chữ số (chia hết).
Hoạt động 2: Trường hợp chia có dư.
Mục tiêu: Rèn kĩ năng chia cho số có 2 chữ số (chia có dư).
Cách tiến hành 
GV giới thiệu phép tính.26345 : 35 = 
GV hướng dẫn HS tiến hành tương tự trường hợp phép chia hết.
Hướng dẫn HS thử lại: lấy thương nhân với số chia rồi cộng với số dư được số bị chia.
Kết luận: HS biết chia cho số có 2 chữ số (chia có dư).
Hoạt động 3: Thực hành.
Mục tiêu: Củng cố kĩ năng chia cho số có hai chữ số.
Cách tiến hành:
Bài 1: Đặt tính và tính.
GV giới thiệu phép chia hết và phép chia có dư, thương có ba chữ số.
GV yêu cầu HS đọc đề.
Thử lại: thương ´ số chia + số dư = số bị chia
HS sửa bảng, GV nhận xét.
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
T giới thiệu phép tính chia hết và phép chia có dư, thương có bốn chữ số.
Hướng dần HS thử lại các bài có số dư.
Bài 3: Tính giá trị biểu thức.
Nhắc lại quy tắc thực hiện các phép chia trong biểu thức?
HS sửa bài bằng trò chơi tiếp sức: GV ghi sẵn các phép tính vào băng giấy, HS lựa chọn và dán theo đúng bài tập.
GV có thể hỏi HS các tính khác không? Vì sao?
GV nhận xét.
Bài 4: Điền vào chỗ chấm.
Nhắc lại quy tắc tìm số trung bình cộng?
GV hướng dẫn H nêu lại các bước tính:
HS sửa bảng phụ.
GV chấm vở _ nhận xét.
Kết luận: HS làm được các bài tập 
HS quan sát, thực hiện theo sự hướng dẫn của GV.
HSđọc đề, đặt tính và tính vào vở.
Lớp làm vở, 3 HS lên làm bảng phụ.
Các bài khác làm tương tư.
HS nêu.
HS nêu, làm vở.
HS làm.
HS làm bài theo nhóm 4 em
Đại diện trình bày 
HS nhận xét 
4/ Củng cố: ( 3-4 phút)
IV – Hoạt động nối tiếp: ( 1 phút)	
* Hướng dẫn HS tự học và chuẩn bị bài tiếp theo.
Nhận xét - Rút kinh nghiệm bài dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Môn:
Luyện từ và câu
Lớp: 4D
Tuần: 15
Tiết :
Bài dạy:
Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi . 
Ngày dạy: / /2009
 & œ
I. Mục tiêu :
-Nắm được phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác : biết thưa gửi, xưng hơ phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi ; tránh những câu hỏi tị mị hoặc làm phiền lịng người khác (ND Ghi nhớ).
-Nhận biết được quan hệ giữa các nhân vật, tính cách của nhân vật qua lời đối đáp (BT1, BT2 mục III).
- Rèn HS thói quen giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẳn nội dung cần ghi nhớ và nội dung BT2 ( phần Luyện tập ).
III. Các hoạt động :
1/ Khởi động: ( 1 phút)
	2/ Kiểm tra bài cũ:( 3 phút) 1 HS làm lại ý 3, 4 của BT2.
3/ Bài mới:
	 a/ Giới thiệu bài: 
	b/ Các hoạt động:
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
15’
13’
Hoạt động 1 : Phần nhận xét. 
Mục tiêu: Phát hiện được quan hệ và tính cách nhân vật qua cách hỏi – đáp giữa các nhân vật, biết cách hỏi trong những trường hợp tế nhị cần bày tỏ sự cảm thông với người khác.
Cách tiến hành 
Bài 1:
Yêu cầu HS đọc đề.
GV nhận xét, chốt ý.
Bài 2:
Yêu cầu HS đọc đề.
GV nhận xét, chốt ý.
Bài 3:
Yêu cầu HS đọc đề.
GV nhận xét, chốt ý.
Để giữ lịch sự, theo em cần tránh hỏi những câu hỏi có nội dung như thế nào?
Nêu ghi nhớ bài.?
Kết luận: HS phát hiện được quan hệ và tính cách nhân vật qua cách hỏi – đáp giữa các nhân vật, biết cách hỏi trong những trường hợp tế nhị cần bày tỏ sự cảm thông với người khác.
Hoạt động 3 : Luyện tập.
Mục tiêu: Luyệ tập để nhận ra cách giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi..
Cách tiến hành 
Bài 1:
Yêu cầu HS đọc đề.
GV nhận xét, chốt ý.
Bài 2 :
Yêu cầu HS đọc đề.
GV giải thích thêm về yêu cầu của bài
GV nhận xét, chốt ý.
Kết luận: HS nhận ra cách giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi..
 Bài 1:
1 HS đọc yêu cầu bài.
Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài, làm việc cá nhân.
HS phát biểu ý kiến.
+ Câu hỏi: “ Mẹ ơi, con tuổi gì?”. Những từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép : Lời gọi “ Mẹ ơi” 
 Bài 2:
1 HS đọc yêu cầu của bài.
Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài, làm việc cá nhân – viết nháp các câu hỏi.
HS trình bày 
HS nhận xét 
 Bài 3:
1 HS đọc yêu cầu bài.
Cả lớp suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
2 HS nêu miệng.
Lớp nhận xét, bổ sung.
1 HS đọc, lớp đọc thầm.
Bài 1
2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài: 1 em đọc ý a, 1 em đọc ý b.
Cả lớp đọc thầm lại, trao đổi theo nhóm.
Đại diện mỗi nhóm đứng tại chỗ trình bày.
Trọng tài nhận xét, tính điểm.
 Bài 2 :
1 HS đọc yêu cầu bài.
2 HS đọc các câu hỏi trong đoạn văn.
Nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi.
Lớp nhận xét bổ sung.
4/ Củng cố: ( 3-4 phút)
Nêu ghi nhớ của bài? Khi nào thì chúng ta đặt câu hỏi?
Đặt 1 số câu hỏi? Nêu cách thể hiện thái độ của mỗi câu hỏi vừa đặt?
IV – Hoạt động nối tiếp: ( 1 phút)	
* Hướng dẫn HS tự học và chuẩn bị bài tiếp theo.
Nhận xét - Rút kinh nghiệm bài dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Môn:
Tập làm văn
Lớp: 4D
Tuần: 15
Tiết :
Bài dạy:
Quan sát đồ vật
Ngày dạy: / /2009
 & œ
I. Mục tiêu :
-Biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau ; phát hiện được đặc điểm phân biệt đồ vật này với đồ vật khác (ND Ghi nhớ).
-Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc (mục III).
- Giáo dục HS kĩ năng giao tiếp.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động :
1/ Khởi động: ( 1 phút)
	2/ Kiểm tra bài cũ:( 3 phút)
3/ Bài mới:
	 a/ Giới thiệu bài: 
	b/ Các hoạt động:
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
10’
5’
13’
Hoạt động 1: Phần nhận xét.
¥ Mục tiêu: H biết quan sát đồ vật theo 1 trính tự hợp lí, phát hiện được những đặc điểm riêng biệt.
¥ Cách tiến hành:
 Bài 1, 2:
Trưng bày 1 số đồ chơi.
Khi quan sát đồ vật, cần chú ý những gì? 
GV nhấn mạnh bằng ví dụ: Khi quan sát gấu bông phải bắt đsầu từ hình dáng của nó. Sau đó quan sát kĩ hơn các bộ phận đầu, mình, chân tay. Quan sát bằng nhiều giác quan. Tìm ra những đặc điểm riêng của nó, làm nó không giống những con gấu bông khác. Do vậy, không nhất thiết phải quá tỉ mỉ, chi tiết.
Nhận xét.
Hoạt động 2: Phần ghi nhớ.
¥ 	Mục tiêu : Hệ thống KT.
¥ 	Cách tiến hành:
- yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong Sách giáo khoa 
Hoạt động 3: Phần luyện tập.
¥ 	Mục tiêu: H biết dựa vào kết quả quan sát lập dàn ý để tả 1 đồ chơi mà em chọn.
¥ 	Cách tiến hành:
GV khuyến khích H nói tự nhiên.
GV nhận xét – chốt ý
1 H đọc yêu cầu.
H chọn tả 1 đồ chơi mà em thích.
H đọc gợi ý SGK.
+ Phải quan sát theo 1 trình tự hợp lí, từ bao quát đến bộ phận.
+ Quan sát bằng nhiều giác quan ( mắt, tai, tay)
+ Cố tìm ra những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật này với những đồ vật khác.
H ghi lại kết quả quan sát theo nhóm.
H trình bày kết quả quan sát.
Lớp nhận xét
2, 3 H đọc ghi nhớ SGK.
Lớp đọc thầm.
1 H đọc yêu cầu.
Lớp làm việc cá nhân. ( hoặc nhóm ).
HS trình bày 
HS nhận xét 
H đọc lại ghi nhớ.
Tả miệng 1 đồ chơi mà em chọn dựa vào dàn bài vừa lập.
4/ Củng cố: ( 3-4 phút)
IV – Hoạt động nối tiếp: ( 1 phút)	
* Hướng dẫn HS tự học và chuẩn bị bài tiếp theo.
Nhận xét - Rút kinh nghiệm bài dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
 DUYỆT CỦA KHỐI TRƯỞNG DUYỆT CỦA P. HIỆU TRƯỞNG
 Ngày . . . tháng. . . năm. . . Ngày . . . tháng. . . năm. . . 
 Khối Trưởng	 P. Hiệu Trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docKHBH lop 4.doc