Tiết 1 Tập đọc
CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I/ Mục tiêu:
2.Kĩ năng:
- HS đọc lưu loát toàn bài. Đọc đúng bãi thả, trầm bổng , huyền ào, ngửa cổ
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui , hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
1.Kiến thức:
- Hiểu các từ ngữ trong bài: mục đồng, khát vọng , tuổi ngọc .
- Hiểu ý nghĩa, nội dung bài: Niềm vui sướng & những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho lứa tuổi nhỏ.
3.Giáo dục :
- Yêu mến cuộc sống, luôn có những khát vọng sống tốt đẹp.
II/ Chuẩn bị:
- GV: Tranh ở sgk.
- HS: SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
TRƯỜNG TIỂU HỌC THUẬN LỢI A TỔ CHUYÊN MƠN KHỐI 4 Giáo án GV:NGUYỄN VĂN BÍNH LỚP : 42 NĂM HỌC : 2010-2011 LỊCH GIẢNG DẠY TUẦN 15 Thứ Môn Tên bài dạy HAI 29/ 11 Tập đọc Toán Lịch sử Thể dục Cánh diều tuổi thơ Chia hai số có tận cùng là chữ số 0 Nhà Trần và việc đắp đê Chuyên BA 30/11 Chính tả Toán LTVC Aâm nhạc Khoa học Cánh diều tuổi thơ( N-V) Chia cho số có hai chữa số MRVT: Đồ chơi – Trò chơi Chuyên Tiết kiệm nước TƯ 1/12 Tập đọc Kể chuyện Toán Khoa học Mĩ Thuật Tuổi ngựa Kể chuyện đã nghe, đã đọc. Chia cho số có hai chữ số Làm thế nào để biết có không khí Chuyên NĂM 2/12 TLV Kĩ thuật Toán Địa lí Thể dục Luyện tập miêu tả đồ vật Luyện tập Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn (T1) Hoạt động sản xuất của người dân ở ĐBBB (TT) Chuyên SÁU 3/12 Tốn LTVC TLV Đạo đức SH Chia cho số có hai chữ số (TT) Giữ gìn phép lịch sự khi đặt câu hỏi Quan sát đồ vật. Biết ơn thầy giáo, cô giáo (T2) Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010 Tiết 1 Tập đọc CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I/ Mục tiêu: 2.Kĩ năng: HS đọc lưu loát toàn bài.. Đọc đúng bãi thả, trầm bổng , huyền ào, ngửa cổ Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui , hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài. 1.Kiến thức: Hiểu các từ ngữ trong bài: mục đồng, khát vọng , tuổi ngọc . Hiểu ý nghĩa, nội dung bài: Niềm vui sướng & những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho lứa tuổi nhỏ. 3.Giáo dục : Yêu mến cuộc sống, luôn có những khát vọng sống tốt đẹp. II/ Chuẩn bị: - GV: Tranh ở sgk. - HS: SGK III/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 30’ 5’ 1/ Ổn định 2/ KTBC: KT “Chú đất Nung” (TT) Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới a. GTB: ghi tựa b. Luyện đọc : - Hướng dẫn HS chia đoạn - Nhận xét – hướng dẫn cách đọc. - Nghe rút từ luyện đọc, từ chú giải ở sgk - Tổ chức đọc nhóm. -Đọc mẫu c. Tìm hiểu bài: Đoạn 1: Đọc và trả lời câu hỏi - Tác giả chọn những chi tiết nào để tả cánh diều? - Tác giả quan sát cánh diều bằng những giác quan nào? + Ý đoạn 1 cho ta biết điều gì? Đoạn 2: Gọi 1 HS đọc -Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ niềm vui sướng như thế nào?? + Ý đoạn 2 cho ta biết điều gì? - Rút ý nghĩa của bài d. Đọc diễn cảm: - Nhận xét, đưa đoạn diễn cảm lên. - Hướng dẫn từ “tuổi thơ sao sớm”. - Nhận xét – ghi điểm 4/ Củng cố- dặn dò - Học bài, cb bài sau. - Nhận xét. Đọc + TLCH Nhắc lại -1 hs khá đọc - Chia đoạn: Đ1: “Từ đầu . Vì sao sớm”. Đ2: Còn lại Đọc nối tiếp (2lần). Đọc nhóm – báo cáo Đại diện nhóm đọc. HS nghe Đọc lướt đoạn 1 - Cánh mềm mại như cánh bướm, tiếng sáo vi vu, trầm bổng, sáo đơn, sáo kép, sáo bé như gọi tháp xuống những vì sao sớm. Tai và mắt +Ý 1: Tả vẻ đẹp của cánh diều - Đọc Đ2 - Hò hét nhau thả diều thi, sung sướng đến phát dại nhìn lên bầu trời. Nhìn lên bầu trời đêm huyển ảo đẹp như 1 tấm thảm nhung khổng lồ, bạn nhỏ bay đi”. + Ý 2: Trò chơi thả diều đem lại niềm vui và ươc mơ đẹp. - 2 HS đọc nối tiếp + Nhận xét - Luyện đọc nhóm đôi. - Thi đua đọc. - Nêu Tiết 2 Toán CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0 I/ Mục tiêu: - Hs biết thực hiện phép chia 2 số có tận cùng là các chữ số 0. - Làm Bt tốt. - Trình bày bài sạch, đẹp. II/ Chuẩn bị: - GV: KHGD - HS: SGK, Vở BT, bảng. III/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động cuả GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 30’ 5’ 1/ ổn định 2/ KTBC: KT bài 1, 2 (tiết 70). Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới a.GTB: ghi tựa b. Giảng bài : Cho HS chia nhẩm: 320 : 10 3200 : 100 HD cách chia: 320: (10x 4). Nêu nhận xét: 320 : 40 = 32 : 4 *KL: Để thực hiện 320 : 40 ta xoá đi chữ số 0 ở tận cùng của 320 và 40 rồi thực hiện phép chia 32 : 4 Tương tự 32000 : 400 c. Luyện tập: Bài 1: Gọi 1 HS làm trên bảng lớp Nhận xét, chốt lại kết quả Bài 2: Gọi HS nêu quy tắc tìm x Yêu cầu HS làm vào vở Nhận xét, chốt l ại kết quả Bài 3: Làm vở - Hướng dẫn HS phân tích đề và làm bài -Yêu cầu HS làm vào vở - Chấm 5 bài - 1HS làm trên bảng lớp - Chốt lại lời giải đúng 4/ Củng cố- dặn dò - Học bài, cb bài sau. - Nhận xét. HS làm bài Nhắc lại HS nhẩm 320 : (10 x 4)= 320 : 10 : 4 = 32 : 4 = 8 320 40 0 8 32000 400 80 - HS đọc yêu cầu, làm bảng con a) 7 b) 170 9 230 - Đọc yêu cầu Nêu quy tắc X x 40 = 25600 X = 25600 : 40 X = 640. Sửa bài vào vở - Đọc đề bài a) Mỗi toa chở 20 tấn thì cần số toa là: 180 : 20 = 9(toa) b) Mỗi toa chở 30 tấn thì cần số toa là: 180 : 30 = 6 (toa) Đáp số:a) 9 toa b) 6 toa Tiết 3 Lịch sử NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ I/ Mục tiêu: Giúp HS - Nêu được một vài sự kiện về sự quan tâm của Nhà Trần tới sản xuất nơng nghiệp: - Nhà Trần quan tâm tới việc đắp đê phòng lụt: Lập Hà đê sứ ;năm 1248 nhân dân cả nướcđược lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sơng lớn cho đến cửa biển ;khi cĩ lũ lụt tất cả mọi người phải tham gia đắp đê;các vua Trần cũng cĩ khi tự mình trơng coi việc đắp đê. - Tôn trọng thành quả lao động của người dân. II/ Chuẩn bị: - GV: Tranh cảnh đắp đê dưới thời Trần. - HS: SGK. III/ Các hoạt động dạy học: TG Thầy Trò 1’ 4’ 30’ 15’ 15’ 5’’ 1/ Ổn định 2/ KTBC: - HS trả lời câu hỏi- Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào? - Nhà Trần làm việc gì để củng cố, xây dựng đất nước Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới a.GTB: ghi tựa Hoạt động 1: Nhà Trần quan tâm tới sản xuất nơng nghiệp ,việc đắp đê Mục tiêu: Điều kiện nước ta và truyền thống chống lụt của nhân dân ta. Cách tiến hành - Nghề chính của nhân dân ta dưới thời Trần là nghề gì? - Sông ngòi tạo điều kiện thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp và đời sống nhân dân. - GV Nhận xét - Yêu cầu HS kể tóm tắt 1 trận lụt mà em biết hay nghe ai kể lại. Hoạt động 2: Thảo luận cặp đôi Mục tiêu: Nhà Trần quan tâm tới việc đắp đê phòng lụt *CTH:. - Nhà Trần đã tổ chức đắp đê chống lụt như thế nào? - Nhà Trần thu được kết quả như thế nào trong việc đắp đê? - Nhận xét, kết luận. - Liên hệ địa phương 4/ Củng cố- Dặn dò - Học bài, chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học 2 HS lên bảng Nhắc lại tựa - Nông nghiệp -Thuận lợi: cung cấp nước - Khó khăn: thường gây lũ lụt - HS trình bày - HS thảo luận, trả lời câu hỏi - Đặt chức quan Hà đê sứ để trông coi việc đắp đê, đặt ra lệ mọi người đều phải tham gia đắp đê, có lúc vua Trần cũng tự mình trông nom việc đắp đê - Hệ thống đê dọc theo những con sông lớn được xây đắp, nông nghiệp phát triển HS liên hệ thực tế: trồng rừng, chống phá rừng Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2010 Tiết 1 Chính tả (Nghe- Viết) CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I/ Mục tiêu: Giúp HS - Nghe viết chính xác đoạn “Tuổi thơ của tôi những vì sao sớm” trong bài Cánh diều tuổi thơ. - Tìn đúng những đồ- trò chơi chứa tiếng có âm tr/ ch - Biết miêu tả một số đồ chơi chân thật, sinh động. II/ Chuẩn bị: - GV: bảng phụ - HS: Bảng con, vở. III/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 30’ 5’ 1/ ổn định 2/ KTBC: Đọc: sáng láng, sát sao, xum xuê, sảng khoái Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới a.GTB: ghi tựa b. Hướng dẫn nghe – viết: -Hỏi: + Cánh diều đẹp ntn? + Cánh diều đem lại cho tuổi thơ niềm vui sướng gì? - Cho HS viế từ khó vào bảng con - Đọc từ khó. - Gv đọc lại đoạn viết - Gv đọc cho HS viết bài - Đọc cho HS dò bài -Thu chấm – nhận xét - Treo bảng phụ, đọc gạch chân từ khó. c. Luyện tập: Bài 2a: Làm vở - Yêu cầu HS làm vào vơ - Nhận xét, chốt lại. 4/ Củng cố- Dặn dò - Xem lại bài, cb bài sau. - Nhận xét. 2 HS viết bảng con. - Nhắc lại - 1 hs đọc đoạn viết. - Mềm mại như cánh bướm. - Làm cho bạn nhỏ hò hét, vui sướng đến phát dại nhìn lên trời. Viết : mềm mại, vui sướng, phát dại, trầm bổng - Nghe - Viết bài vào vở - Nghe - Dò bài - Sửa lỗi - Hs làm bài theo yêu cầu Tiết 2 Toán CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I/ Mục tiêu: Hs biết: - Biết đặt tính và thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số ( Chia hết, chia có dư) - Yêu môn học, trình bày bài rõ. II/ Chuẩn bị: - GV: KHGD - HS: Bảng con, vở, Sgk. III/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 30’ 5’ 1/ ổn định 2/ KTBC: KT bài 1, 2 (tiết 71) Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới a.GTB: ghi tựa b. VD: - Yêu cầu HS sử dụng t/c 1 số chia cho 1 tích để tìm kết quả. - HD đặt tính và tính như Sgk 672 21 042 32 0 VD2: 18 059 43 05 Trường hợp này chia có dư và lưu ý số dư luôn luôn nhỏ hơn số chia. c. Luyện tập: Bài 1: làm bảng con Hướng dẫn HS làm bài Nhận xét, sửa sai Bài 2: Tóm tắt: 15 phòng 240 bộ 1 phòng .bộ? Bài 3: Làm vở Hướng dẫn HS làm bài Nhận xét, sửa sai 4/ Củng cố, dặn dò: - Làm Bt1, cb bài sau. - Nhận xét. - 2 HS làm. Nhắc lại 672: 21 = 672: (3 x7) = (672:3): 7 = 224: 7 = 32 - HS nêu cách thực hiện - Đọc y/c, bảng con. a. = 12 = 16 dư 20 b. = 7 = 7 dư 5. - Đọc đề, làm nháp, nêu kêt quả Giải: 1 phòng có: 240: 15 = 16 (bộ) ĐS: 16 (bộ) - Đọc y/c làm vở: a. x = 21 b. x = 47. Tiết 3 Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI -TRÒ CHƠI I/ Mục tiêu: Hs biết: - Biết thêm tên một sốá đồ chơi, trò chơi, phân biệt được những đồ chơi có hại và ... - Nhận xét, chốt lại 4/ Củng cố:- Dặn dò -Nhận xét tiết học - Dặn về nhà học bài - 2 HS làm Nhắc lại. a./ 19 b./ 273 16 dư 3 237 dư 33 - Đọc y/c b./ 46980 601617 - Đọc đề, 1 chiếc cần: 36 x 2 = 72 (nan hoa) 5260 nan hoa lắp được: 5260 : 72 = 73 xe dư 4 nan hoa. ĐS: 73 xe dư 4 nan hoa. Tiết 4 Địa lí HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (TT) I/ Mục tiêu: Hs biết: - Đồng bằng Bắc Bộ cĩ hàng trăm nghề thủ cơng truyền thống :dệt lụa ,sản xuất đồ gốm ,chiếu cĩi ,chạm bạc ,đồ gỗ,.... - Dựa vào tranh ảnh để mơ tả chợ phiên. - Tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân. *HS khá giỏi :+Biết khi nào làng trở thành làng nghề . +biết quy trình sản xuất đồ gốm. II/ Chuẩn bị: - GV: Tranh ảnh nghề thủ công, chợ phiên ở ĐBBB. - HS: Sgk. III/ Các hoạt động dạy học: TG Thầy Trò 1’ 4’ 30’ 10’ 10’ 10’ 5’ 1/ Ổn định 2/ KTBC: Kể tên 1 số cây trồng, vật nuôi chính ở ĐBBB? - Vì sao, lúa gạo trồng nhiều ở ĐBBB Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới a.GTB: ghi tựa Hoạt động 1: cặp đôi Mục tiêu: Biết 1 số nghề thủ công truyền thống ở Đồng bằng BắcBộ? Cách tíên hành - Chia nhóm, giao việc. + Em biết gì về nghề thủ công truyền thống của người dân ở Đồng bằng BắcBộ? + Khi nào một làng trở thành một làng nghề? + Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ công? - GV kết luận Hoạt động 2: Công đoạn tạo ra sản phẩm gốm. Mục tiêu:Biết các công đoạn tạo ra đồ gốm. Cách tiến hành: B1: Nêu câu hỏi: - Đồ gốm được làm từ nguyên liệu gì? - Đưa tranh như SGK yêu cầu HS sắp xếp cho đúng quy trình sản xuất đồ gốm. Hoạt động 3: cả lớp Mục tiêu: Biết dựa vào tranh để miêu tả Chợ phiên ở Đồng bằng BắcBộ Cách tiến hành - Treo hình 15 , giới thiệu ngày tháng chợ phiên. Chợ phiên có đặc điểm gì? - Nhận xét - Mô tả 1 chợ phiên. - GV kết luận 4/ Củng cố- dặn dò - Học bài, cb bài sau. - Nhận xét. - 2 HS lên bảng - Dựa vào sgk, tranh ảnh. - Thảo luận, trả lời. + là nghề chủ yếu làm bằng tay , dụng cụ làm đơn giản, sản phẩm đạt trình độ tinh xảo *HS khá giỏi trả lời: Những nơi nghề thủ công phát triển mạnh tạo nên các làng nghề. + Người làm nghề thủ công giỏi gọi là nghệ nhân. - Đất sét đặc biệt. *HS khá giỏi Sắp xếp: Nhào đất tạo dáng phơi vẽ hoa tráng men đưa lò nung sản phẩm gốm - Quan sát - Được bày bán dưới đất, hàng hoá là sản phẩm sx tại địa phương - Trình bày. Thứ sáu ngày 3 tháng 12 năm 2010 Tiết 1 Toán CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (TT) I/ Mục tiêu: HS biết - Thực hiện được phép chia số cho số cónăm chữ số cho số cĩ hai chữ số. - Aùp dụng để giải bài toán có liên quan. - Luyện làm bài tốt. II/ Chuẩn bị: - GV: SGK - HS: bảng con, vở III/ Các hoạt đông dạy học: TG Thầy Trò 1’ 4’ 30’ 5’ 1/ ổn định 2/ KTBC: Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới a.GTB: ghi tựa b. HD thực hiện phép chia: GV nêu: 10150 : 43=? - Gọi HS lên đặt tính - HD HS cách thực hiện - Gọi HS nhắc lại cách thực hiện - Nhận xét, chốt lại Tương tự : 26345: 35 - Nhận xét, chốt lại kết quả. c. Thực hành: Bài 1: làm vở - Cho HS làm vào vở - 1HS làm trên bảng lớp - Nhận xét, chốt lại Bài 2: Làm bảng Tóm tắt: 1giờ 15phút: 38km400m 1phút :m? - Chấm 5 bài - 1HS làm trên bảng lớp - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng 4. Củng cố- Dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn về nhà học bài Hs làm Nhắc lại 10150 43 236 260 02 - HS làm bảng con 26345 35 752 095 25 Đọc yêu cầu 23576 56 18510 15 421 35 1234 56 51 0 60 0 *Học sinh khá giỏi - Đọc đề bài 1giờ 15phút= 75 phút 38km400m = 38400m Một phút đi được số mét là: 38400 : 75= 512 (m) Đáp số: 512m Tiết 2 Luyện từ và câu GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI. I/ Mục tiêu: HS biết: - Nắm được Phép lịch sử khi hỏi chuyện người khác:biết thưa gửi ,xưng hơ phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi ;tránh những câu hỏi tị mị hoặc làm phiền lịng người khác . - Nhận biết được quan hệ Giữa cácnhân vật , tính cách nhân vật qua lời đối đáp. - Làm Bt tốt, thích học môn học này. II/ Các kỹ năng Cần GD. Giao tiếp: ứng xử, thể hiện sự cảm thơng. Thương lượng. Đặt mục tiêu. III/ Phương pháp; Trải nghiệm. Trình bày ý kiến cá nhân. Thảo luận cặp đơi-Chia sẻ. Đĩng vai. IV/ Chuẩn bị: - GV: Giấy khổ to, BT2( đáp án). - HS: Sgk, Vbt. V/ Các hoạt động dạy học: TG Thầy Trò 1’ 4’ 30’ 5’ 1/ ổn định 2/ KTBC: Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới a.GTB: ghi tựa b. Nhận xét: Bài 1Cặp đơi. - Khi muốn hỏi chuyện người khác, ta cần giữ phép lịch sự như thế nào? Bài 2:làm miệng - Hướng dẫn HS làm bài - Nhận xét, sửa chữa Bài 3:cả lớp - Nêu câu hỏi ở Sgk. c. Phần ghi nhớ: Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ d. Luyện tập: Bài 1:Đĩng vai Hướng dẫn HS làm bài Nhận xét, sửa sai Bài 2: làm vở - Nhận xét, ghi điểm, chốt lại kết quả đúng. 4. Củng cố- Dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn về nhà học bài 3 hs làm Nhắc lại - Đọc y/c nội dung, trao đổi trả lời. Lời gọi: mẹ ơi. - Ta cần thưa, gửi, xưng hô cho phù hợp: ôi, ạ, thưa, dạ. - Đọc y/c nội dung VD: Thưa cô, cô có thích mặc quần áo đồng phục không? Bạn có thích mặc quần áo đồng phục không? Suy nghĩ, TLCH 3-4 HS đọc - Đọc y/c, cặp đôi. a. Quan hệ thầy – trò: Thầy rất ân cần, trìu mến chứng tỏ rất yêu học trò. Trò ngoan, biết kính trọng thầy giáo. b. Quan hệ thù – địch. Tên sĩ quan phát xít rất hách dịch xấc xược, hắn gọi cậu là 1thằng nhóc, mày. Cậu bé trả lời trống không vì cậu yêu nước, căm ghét khinh rẻ tên xâm lược. - Đọc y/c, làm VBT 3 câu hỏi các bạn trao đổi chưa tế nhị, hơi tò mò. Câu cuối cùng: Tế nhị, thông cảm, sẵn lòng giúp đỡ. Tiết 3 Tập làm văn QUAN SÁT ĐỒ VẬT I/ Mục tiêu: Giúp HS - HS biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí bằng nhiều cách khác nhau , phát hiện được những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật này với đồ vật khác. - Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý tả một đồ chơi quen thuộc. - Làm bài đúng, tốt. II/ Chuẩn bị: - GV: Tranh minh hoạ đồ chơi sgk. - HS: Đồ chơi III/ Các hoạt động dạy học: TG Thầy Trò 1’ 4’ 30’ 5’ 1/ ổn định 2/ KTBC: - Gọi 1 hs đọc dàn ý + bài văn tả chiếc áo. Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới a.GTB: ghi tựa b. Nhận xét: Bài 1: nêu -Yêu cầu HS trình bày đồ chơi lên bàn. - Gọi hs trình bày - Nhận xét. Bài 2: Nêu câu hỏi - Khi quan sát đồ vật cần chú ý điều gì? - Nhận xét, bổ sung. c. Ghi nhớ: Gọi HS đọc d./ Luyện tập: - Hướng dẫn HS lập dàn ý tả một đồ chơi. - Cho hs trình bày - Nhận xét – Ghi điểm 4. Củng cố- Dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn về nhà học bài - 2 HS trình bày Nhắc lại - Đọc nối tiếp a, b, c, d. - Trình bày + quan sát + ghi kết quả vào phiếu - Quan sát bao quát đến từng bộ phận bằng nhiều giác quan: mắt, tai, tay 3-4 HS đọc ghi nhớ Nêu yêu cầu, tự làm vào vở. Trình bày. Tiết 4 Đạo đức BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (T2) I/ Mục tiêu: Giúp HS - HS biết được : Công lao của thầy giáo ,cơ giáo. - Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy cô. -Lễ phép vâng lời thầy giáo ,cơ giáo *HS khá giỏi :Nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng ,biết ơn đối với thầy giáo ,cơ giáo đã và đang dạy mình. II/ Chuẩn bị: - GV: SGK - HS: SGK III/ Các hoạt động dạy học: TG Thầy Trò 1’ 4’ 25’ 8’ 8’ 9’ 5’ 1/ Ổn định 2/ KTBC: Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới a.GTB: ghi tựa Hoạt động 1: Bài 4,5 Mục tiêu: Kể được một kỉ niệm đáng nhớ về thầy, cô giáo Cách tiến hành: * TTCC 3 – NX4 - Yêu cầu HS trình bày tư liệu theo bàn - Nhận xét, tuyên dương. Hoạt động 2: cá nhân Mục tiêu: Làm bưu thiếp chúc mừng thầy cô Cách tiến hành: TTCC 3 – NX4 - Tổ chức cho HS làm -Gọi HS trình bày kết quả. Nhận xét, tuyên dương. Hoạt động 3: cả lớp Mục tiêu: trình bày các bài hát, thơ, truyện, ca dao, tục ngữ nói về biết ơn thầy cô giáo Cách tiến hành: - Tổ chức cho HS trình bày các bài hát ca dao, tục ngữ nói về lòng biết ơn thầy cô giáo - Gọi HS trình bày trước lớp - Nhận xét, tuyên dương 4/ Củng cố- Dặn dò Nhận xét tiết học Dặn về nhà học bài HS trả lời câu hỏi- Đối với thầy giáo, cô giáo cúng ta phải có thái độ ntn? - Tại sao phải biết ơn, kính trong thầy giáo, cô giáo? -Thảo luận nhóm. -ĐTTT:4 HS TB - Đại diện giới thiệu trước lớp - Nhận xét - HS làm bưu thiếp - HS trình bày kết quả - Trình bày tiểu phẩm - Đọc thơ, hát trước lớp (nhớ ơn thầy cô ) Tiết 5 SINH HOẠT LỚP TUẦN 15 I/ Mục tiêu: Gíup HS - HS nắm được những mặt mạnh, yếu trong tuần 14 để phấn đấu trong tuần 15. - Kế hoạch tuần 15. - Gd tính tự giác, tự quản. II/ Chuẩn bị: - GV: KH tuần 15 - HS: Bản báo cáo. III/ Lên lớp: TG Thầy Trò 1’ 12’ 7’ 5’ 1/ Ổn định: 2/ Nhận xét tuần 14: - Y/c tổ trưởng báo cáo - Y/c lớp trưởng tổng hợp báo cáo. - Biểu dương cá nhân, tổ có kết qủa tốt. - Phê bình và có biện pháp với tổ, cá nhân mắc sai phạm trong tuần - Xét thi đua theo tổ. 3/ Kế hoạch tuần 16: - Đi học chuyên cần, đúng giờ - Chuẩn bị bài vở tốt trước khi tới lớp. - Giữ vs trường lớp sạch. - Trang phục gọn gàng. 4/ Sinh hoạt Đội: - Cho HS hỏi đáp về tiểu sử của Nông Văn Dền. - GV nhận xét, bổ sung, nhắc lại tiểu sử. Tổ trưởng báo cáo Lớp trưởng tổng hợp, báo cáo. Tổ 1 Tổ 2 Tổ 3 - HS các tổ thi hỏi đáp Chuyên mơn duyệt Khối duyệt:
Tài liệu đính kèm: