Giáo án môn Tiếng Việt 4 - Tuần số 8

Giáo án môn Tiếng Việt 4 - Tuần số 8

TẬP ĐỌC

Tiết 15: NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng hồn nhiên

 - Hiểu nội dung: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp( TlCH: 1,2,4); thuộc 1, 2 khổ thơ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- GV: Bảng phụ ghi câu khó, SGK

 - HS: SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc 14 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 489Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt 4 - Tuần số 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 08
(Từ ngày 11/10 đến 15/10 năm 2010)
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 11 tháng 10 năm 2010
 Tập đọc 
Tiết 15: nếu chúng mình có phép lạ
I. Mục đích yêu cầu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng hồn nhiên
 - Hiểu nội dung: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp( TlCH: 1,2,4); thuộc 1, 2 khổ thơ.
II. Đồ DùNG DạY- HọC:
- GV: Bảng phụ ghi câu khó, SGK
 - HS: SGK
III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
 - ở Vương quốc tương lai
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài : (1phút) 
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài : (32 phút)
a.Luyện đọc : 
*Đọc đoạn
- Luyện đọc từ khó: 
lặn xuống, triệu, phép lạ
* Đọc toàn bài
b, Tìm hiểu bài : 
- Câu thơ: Nếu chúng mình có phép lạ được lặp lại, nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết.
- Các bạn ước muốn cây mau lớn, trái đất không có mùa đông :(ước thời tiết lúc nào cũng dễ chịu, không còn thiên tai)
- Ước thế giới hoà bình không còn bom đạn chiến tranh.
* H khá giỏi :(câu hỏi 3)
c, Luyện đọc diễn cảm + học thuộc lòng : 
Khổ thơ 2 và 3
* HS khá giỏi thuộc lòng cả bài thơ
3. Củng cố - dặn dò: ( 2 phút)
Đôi giày ba ta màu xanh
- HS: 2 em đọc bài và trả lời câu hỏi 
- HS +GV: Nhận xét, bổ sung.
- GV: Giới thiệu bài trực tiếp.
- HS: 1 em đọc toàn bài 
- Cả lớp đọc nối tiếp từng khổ thơ
- GV: Kết hợp uốn nắn, sửa sai cho HS, chú ý cách ngắt nhịp.
- HS: +1 em đọc phần chú giải 
 +3 em nêu một số từ ngữ khó đọc 
- GV: Hướng dẫn cách đọc, đọc mẫu từ khó
- HS: Luyện đọc từ khó 
- Luyện đọc theo cặp
- 2 em đọc cả bài 
- GV: Đọc mẫu toàn bài(giọng hồn nhiên- vui tươi ...)
- HS: Đọc thầm cả bài, tìm câu thơ được lặp lại nhiều lần. 
- HS+GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý
- HS: Đọc thầm bài thơ + trả lời câu hỏi 2
- HS+GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý
-HS: Đọc khổ thơ 3,4& trả lời câu hỏi 3
- HS+GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý
- GV: Hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc phù hợp
- HS: 4 em đọc nối tiếp nhau 
- GV: Dán bảng phụ và hướng dẫn luyện đọc diễn cảm.
- HS: Đọc diễn cảm trong nhóm
 + 6 em thi đọc diễn cảm trước lớp 
- HS+GV: Nhận xét, đánh giá.
- HS: 2 em nêu nội dung bài thơ 
- GV: Nhận xét giờ học, dặn học sinh đọc bài và chuẩn bị bài 
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 12 tháng 10 năm 2010
Kể chuyện
Tiết 8: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục đích yêu cầu
 	- Dựa vào gợi ý SGK biết chọn và kể lại được câu chuyện(mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc, nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông, phi lí.
 	- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
 - Học sinh chăm chú theo dõi bạn kể, nhận xét lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy- học
- GV: Các chuyện nói về ước mơ. Tranh minh hoạ truyện Lời ước dưới trăng
 - HS: Các câu chuyện nói về ước mơ
III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: ( 2 phút)
 Lời ước dưới trăng
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: ( 1 phút)
2. Hướng dẫn HS kể chuyện: ( 35 phút)
a. Tìm hiểu đề bài: Hãy kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về những ước mơ đẹp hoặc những ước mơ viển vông, phi lí.
- Ước mơ đẹp: Đôi giày ba ta màu xanh, Bông hoa cúc trắng, Cô bé bán diêm.
- Ước mơ viển vông: Ông lão đánh cá và con cá vàng, Ba điều ước.
- Kể chuyện có đầu, có cuối, đủ 3 phần. Nêu được ND và ý nghĩa của câu chuyện.
b,Thực hành kể chuyện: 
- Kể mẩu chuyện.
- Kể đoạn chuyện.
- Kể câu chuyện.
3. Củng cố - dặn dò: ( 2 phút)
- HS: 2 em quan sát tranh kể trước lớp 
- Nêu ý nghĩa câu chuyện 
- HS+GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Giới thiệu bài, ghi đầu bài
- HS: Đọc đề bài
- GV: Hướng dẫn học sinh phân tích đề. Gạch chân những chữ quan trọng của đề để HS kể không bị lạc đề.
- HS: Nêu tên chuyện mình chọn để kể
- HS+GV: Nhận xét, bổ sung, giúp HS chọn chuyện đúng theo yêu cầu của bài.
- HS: Nối tiếp đọc 3 gợi ý( 3 em). Cả lớp đọc thầm
- GV: Nêu câu hỏi:
+Những câu chuyện kể về ước mơ của những bạn nào?
+ Khi kể cần chú ý đến những điểm nào?
- HS: Kể chuyện theo cặp, trao đổi nội dung, ý nghĩa của câu chuyện. Nhận xét, bổ sung, góp ý cho nhau.
- HS: 5 em thi kể trước lớp. 
- Sau mỗi HS kể, lớp trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- HS+GV: Bình chọn bạn kể hay nhất.
- GV: Nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị cho tiết kể chuyện tuần 9
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 12 tháng 10 năm 2010
Luyện từ và câu
Tiết 15: Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài
I. Mục đích yêu cầu
 	- Nắm được qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
 - Biết vận dụng những hiểu biết về qui tắc đã học để viết đúng những tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc.
 - Có kĩ năng và thói quen viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài.
II. Đồ dùng dạy- học
 - GV: Một tờ phiếu khổ to ghi sẵn bảng sơ đồ họ, tên riêng, tên đệm; phiếu học tập để làm bài tập 3; bản đồ địa phương.
 - HS: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy – học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) 
 Muối Thái Bình ngược Hà Giang
Cày bừa Đông Xuất, mía đường tỉnh Thanh
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: ( 1 phút) 
2. Nội dung bài: ( 32 phút) 
a. Nhận xét: 
 Hãy nhận xét cách viết những tên riêng sau đây:
- Tên người: Lép Tôn-xtôi
 Mô-rít-xơ ; Mát-téc-lích
 Tô - mát ; Ê-đi-xơn
- Tên địa lí: Hi-ma-lay-a ; đa-nuýp ; Niu Di lân ;..
*(Các chữ cái đầu mỗi bộ phận viết hoa, các tiếng cùng một bộ phận nối với nhau bởi gạch nối)
- Thích Ca Mâu Ni, Khổng Tử, Bạch Cư Dị, Hi Mã Lạp Sơn, Luân Đôn, Thuỵ Điển,..
b,Ghi nhớ (SGK) 
c, Luyện tập: 
 Bài tập 1: Viết lại tên riêng cho đúng.
- ác-boa, Lu -, Pa- xtơ, Quy-dăng-xơ
 Bài tập 2 (68):Viết lại tên riêng theo đúng qui tắc
 An-be Anh-xtanh
 Crit-xti-an - đéc-xen
Xanh- pê- téc - bua
* Bài tập 3 (68) H khá gỏi
 Trò chơi Du lịch(ghép đúng tên nước với tên thủ đô của nước ấy)
3. Củng cố - dặn dò: ( 2 phút) 
- HS: 2 em viết bảng lớp 2 câu thơ 
- HS+GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: giới thiệu bài, ghi đầu bài
- HS: Nêu yêu cầu của bài 
- GV? Hãy nhận xét cách viết tên người, tên địa lí đã cho?
+ Mỗi tên riêng đã cho gồm mấy tiếng? (Gồm 2,3,4 tiếng)
+ Chữ cái của mỗi tiếng ấy được viết như thế nào? 
- HS: 4 em phát biểu ý kiến 
- GV? Vậy khi viết tên người, tên địa lí nước ngoài ta cần viết như thế nào?
- HS: 3 em trả lời 
- HS+GV: Nhận xét, bổ sung
- HS: Đọc nhận xét cách viết tên riêng được phiên âm theo Hán Việt ( cách viết giống tên riêng Việt Nam)
- GV: Kết luận:
- HS: Lên bảng viết vài ví dụ về tên người, tên địa lí nước ngoài .
- HS: Đọc ghi nhớ SGK 
- HS: đọc bài 1
- Tìm tên riêng viết sai để viết lại cho đúng.
- HS: lên bảng viết.
- HS+GV: Nhận xét, sửa sai
- HS: dưới lớp kiểm tra chéo nhau
- HS: Nêu yêu cầu bài tập, ... 
- Làm việc cá nhân, viết vào vở.
+2 em lên bảng viết 
- HS+GV: Nhận xét, bổ sung
- HS: Trao đổi vở kiểm tra chéo.
- GV: Hướng dẫn HS khá giỏi ghép đúng tên nước với tên thủ đô của nước ấy 
- HS: 2 em nhắc lại ghi nhớ 
- GV: Hệ thống lại kiến thức của bài
- Nhận xét giờ học
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 12 tháng 10 năm 2010
Tập làm văn
Tiết 15: luyện tập phát triển câu chuyện
I. Mục đích yêu cầu
- Viết câu mở đầu cho các đoạn văn 1, 3, 4( ở tiết TLV tuần 7); nhận biết được cách sắp xếp theo trình tự thời gian của các đoạn văn và tác dụng của câu mở đầu ở mỗi đoạn văn.
 - Kể lại được câu chuyện đã học có các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian.
* Thực hiện được đầy đủ yêu cầu của bài tập 1 trong SGK.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh minh họa truyện “Vào nghề”. Phiếu viết nội dung 4 đoạn văn
 - HS: Xem trước bài ở nhà
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút) 
 Em hãy kể lại 3 điều ước mà bà tiên đã ban cho...
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: ( 2 phút) 
2. Hướng dẫn làm bài tập: ( 32 phút) 
 Bài tập 1 
Dựa vào cốt truyện vào nghề viết lại câu mở đầu cho từng đoạn văn.
 câu chuyện kể về ước mơ đẹp của cô bé Va - li - a 
 Đoạn 1: Tết Nô-en năm ấy...đi xem xiếc.
- Đoạn 2: Rồi một hôm rạp xiếc...ghi tên học nghề.
- Đoạn 3: Thế là từ hôm đó... làm việc trong chuồng ngựa.
- Đoạn 4: Thế rồi cũng đến ngày...... diễn viên thực thụ.
Bài tập 2 
Đọc lại toàn bộ các đoạn văn đã hoàn chỉnh và cho biết:
a, Các đoạn văn được sắp xếp theo trình tự nào?
b, Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự ấy?
* Các câu văn được sắp xếp theo thứ tự thời gian
- Sự việc nào diễn ra trước thì kể trước và ngược lại.
- Các câu mở đoạn nối đoạn văn trước với đoạn văn sau bằng cụm từ chỉ thời gian.
Bài 3: Kể chuyện
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Ba lưỡi Rìu
3. Củng cố - dặn dò: ( 2 phút) 
- HS: 3 em kể nối tiếp 
- HS+GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: giới thiệu bài, ghi đầu bài
- GV: Treo tranh minh hoạ, gợi ý HS nhắc được tên câu chuyện.
- HS: 2 em kể tóm tắt nội dung câu chuyện 
- HS+GV: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- HS : viết câu mở đoạn( HS khá giỏi viết câu mở đoạn của cả 4 đoạn văn)
- GV: nêu yêu cầu của bài, phát phiếu cho một số nhóm
- HS : đọc cả 4 câu mở đầu của 4 đoạn văn và nhận xét từng phần
- HS : thảo luận nhóm ghi vào phiếu học tập.
- Đại diện nhóm lên dán phiếu và trình bày kết quả thảo luận của nhóm.
- HS+GV: Nhận xét, bổ sung, có thể nêu mở đoạn khác,...
- HS: 4 em nối tiếp đọc các đoạn văn 
- GV : chốt :
- HS: Đọc yêu cầu của bài
- Đọc thầm toàn truyện và TLCH SGK
- HS+GV: nhận xét, đánh giá. 
- GV: Nêu yêu cầu của bài
- HS: Chọn truyện ; kể theo cặp ; 2 em thi kể trước lớp 
- HS+GV: Nhận xét, bổ sung, câu chuyện có kể theo trình tự thời gian không?
- HS: Nhắc lại nội dung bài
- GV: Nhận xét giờ học
Ngày giảng: Thứ tư, ngày 13 tháng 10 năm 2010
 Tập đọc
Tiết 16: Đôi giày ba ta màu xanh
I. Mục đích yêu cầu
 	- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài( giọng kể chậm rãi nhẹ nhàng, hợp nội dung hồi tưởng). 
 - Hiểu nội dung: Chị phụ trách đã quan tâm đến ước mơ của em bé Lái, làm cho cậu xúc động và vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng.
 - Giáo dục ý thức quan tâm đến những người có hoàn cảnh khó khăn.
II. Đồ dùng dạy- học
- GV: SGK, Bảng phụ chép câu dài để luyện đọc.
 - HS: SGK
III. Các hoạt động dạy – học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút) 
 Nếu chúng mình có phép lạ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: ( 1 phút) 
2. Luyện đọc và tìm hiẻu nội dung:
(33 phút) 
a, Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 1: 
 - Đoạn 1: Từ đầu đến “ cái ... dùng độc lập
+ Khi nào dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép
- HS: 3 em phát biểu 
- HS+GV: Nhận xét, đưa ra đáp án đúng.
- HS: Đọc yêu cầu của bài
+ Hình dáng và tác dụng của con tắc kè?
+Từ ‘’ lầu’’ chỉ cái gì?
+ Từ ‘’ lầu’’ trong khổ thơ được dùng với nghĩa nào?
- HS: Phát biểu
- HS+GV: Nhận xét, bổ sung
- HS: 2 em đọc ghi nhớ 
- HS: Đọc yêu cầu bài tập
- Thảo luận nhóm đôi tìm lời nói trực tiếp.
- Từng nhóm phát biểu
- HS+GV: Nhận xét, bổ sung
- HS: Đọc yêu cầu bài tập
- Trả lời câu hỏi
-HS+GV:Nhận xét, bổ sung, chốtý đúng.
- HS: Nêu yêu cầu của bài
- làm bài vào vở ; chữa bài trên bảng lớp 
- HS+GV: Nhận xét, đánh giá.
- HS: Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép
- GV: Nhận xét chung giờ học.
- HS: làm lại bài tập 3 và chuẩn bị bài sau.
Ngày giảng: Thứ năm, ngày 14 tháng 10 năm 2010
Rèn luyện từ và câu
Tiết 8: dấu ngoặc kép
I. Mục đích yêu cầu:
- HS yếu và trung bình: Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép.
- HS khá giỏi biết vận dụng những hiểu biết trên để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết văn
 - Có thói quen dùng dấu ngoặc kép trong những trương hợp cụ thể.
II. Đồ dùng dạy học :
 - GV: Chuẩn bị nội dung rèn.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (4phút)
Nêu phần ghi nhớ trang 57
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: (1phút)
2. Nội dung rèn: (33phút)
Bài tập 1:
 Ghi dấu ngoặc kép vào những chỗ thích hợp trong đoạn văn sau:(bảng phụ)
Bài tập 2:(Dành cho HS khá giỏi làm thêm)
Ghi dấu ngoặc kép vào những chỗ thích hợp trong tong câu dưới đây:
(bảng phụ)
 3. Củng cố dặn dò : (2phút)
- GV: Nêu yêu cầu kiểm tra.
- HS: 2 em nêu.
- HS &GV: Nhận xét đánh giá
- GV: Treo bảng phụ; nêu yêu cầu của bài tập.
- HS: Đọc đoạn văn
- HS: Làm bài vào vở ô li, trên bảng
- HS & GV: Nhận xét chốt kết quả đúng.
- GV: Treo bảng phụ; nêu yêu cầu của bài tập.
- HS: Làm bài vào vở ô li, trên bảng
- GV: Chốt kết quả đúng.
- HS & GV: Nhắc lại nội dung rèn.
 - GV: Nhận xét tiết học; - Nhắc nhở HS ý thức viết danh từ riêng chính xác.
Ngày giảng: Thứ năm, ngày 14 tháng 10 năm 2010
CHíNH Tả
 Nghe - viết: TRUNG THU ĐộC LậP
PHÂN BIệT: tr/ch
I. MụC ĐíCH YÊU CầU
 	- Nghe-Viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Trung thu độc lập.
- Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng r/d/gi
- ý thức rèn chữ, giữ vở cho HS.
II. Đồ DùNG DạY- HọC
- GV: Phiếu học tập, SGK
- HS: SGK, VBT
III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC
NộI DUNG
CáCH THứC TIếN HàNH
A. Kiểm tra bài cũ: (4phút)
II. B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: (1phút)
2. Hướng dẫn học sinh nghe - viết
 (32phút)
a, Hướng dẫn chính tả :
- Từ khó: mời lam năm, thác nớc, phát điện, phấp phới, bát ngát, ..
b, Viết chính tả :
c. Chấm cha bài:
d, Hướng dẫn làm bài tập:
 * Bài tập 2(a) (Trang 67 - SGK)
Tìm những tiếng bắt đầu bằng r/d/gi
giắt - rơi - dấu - rơi - gì
dấu - rơi- dấu.
* Bài tập 3(a) Tìm từ
- Có tiếng mở đầu bằng r,d,gi
- rẻ - danh nhân
3. Củng cố - dặn dò: (2phút)
- HS: 2 em lên bảng viết 
- GV, HS nhận xét, đánh giá.
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài
- HS : 1 em đọc toàn bài
+ Đọc thầm bài văn, nhận xét các hiện tợng chính tả luu ý trong bài( cách trình bày, các chữ cần viết hoa, từ khó,..)
+ Trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung đoạn viết.
- GV: Hướng dẫn học sinh viết từ khó
- HS+GV: Nhận xét, sửa sai.
G: Đọc bài lần 1 cho HS nghe
H: Viết vào vở chính tả theo HD của giáo viên.
G: Quan sát, uốn nắn.
H: Soát lại bài
- GV chấm bài và chữa lỗi (6 - 7 bài)
+ Nhận xét, chữa lỗi HS mắc nhiều
- HS: Đọc thầm mẩu chuyện vui
- Trao đổi nhóm đôi trình bày kết quả.
- HS quay nhóm thảo luận làm vào phiếu học tập (3 nhóm)
- GV, HS nhận xét, đánh giá.
- Các nhóm còn lại chấm chéo và báo cáo.
- HS: Nêu yêu cầu bài tập 
- GV: Cho HS chơi tìm từ nhanh 
- HS thi viết nhanh vào các băng giấy, sau đó dán lên bảng
- HS+GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Nhận xét giờ học.
- HS: Viết bài ở nhà cho đẹp hơn.
Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 15 tháng 10 năm 2010
Tập làm văn
Tiết 16: Luyện tập phát triển câu chuyện
I. Mục đích yêu cầu
- Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng ND trích đoạn kịch ở vương quốc Tương lai.
 - Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo thứ tự không gian.
II. Đồ dùng dạy- học
- GV: Một tờ giấy khổ to viết sẵn đề bài và các gợi ý. 
- HS: SGK, VBT, vở ô li
III. Các hoạt động dạy - học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (4phút) 
 Truyện “Đã nghe, đã đọc giờ trước”
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: (1phút) 
2.Hướng dẫn làm bài tập: (33phút)
Bài 1: 
- Trước hết hai bạn đến thăm công xưởng xanh... những kho báu trên mặt trăng.
Bài 2: 
 Trong khi Mi-tin đang ở khu vườn kì diệu thì Tin - tin đến công xưởng xanh ...
Bài 3:
 - Trình tự sắp xếp
- Từ ngữ nối thay đổi bằng các từ chỉ địa điểm.
- Phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian.
- Phát triển câu chuyện theo thứ tự không gian.
3. Củng cố - dặn dò: (2phút) 
- HS: 2 em kể chuyện trước lớp 
- HS+GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: giới thiệu bài, ghi đầu bài
- HS: Đọc yêu cầu của bài 
- GV: Giúp HS nắm yêu cầu của bài
- HS: Kể lời đối thoại giữa Tin - tin và em bé thứ nhất.
- HS+GV: Nhận xét, bổ sung
- HS: Đọc đoạn trích‘’ởVương quốc Tương lai’’
- Cả lớp quan sát tranh minh hoạ vở kịch
- Tập kể theo trình tự thời gian.
- Thi kể trước lớp 
- HS+GV: Nhận xét, đánh giá.
- HS: Đọc thầm gợi ý suy nghĩ làm bài vào vở nháp
- HS: Đọc yêu cầu của bài
- GV: Nêu câu hỏi, hướng dẫn học sinh trả lời.
- 2 bạn đến thăm nơi nào trước, nơi nào sau? Giả sử 2 bạn không đi cùng, mỗi bạn đi thăm 1 nơi. Em hãy kể chuyện theo hướng đó.
- HS: Tập kể chuyện theo nhóm 3
- Thi kể về từng nhân vật.
- HS+GV: Nhận xét, đánh giá.
- HS: Đọc yêu cầu bài tập
- GV: Nêu câu hỏi, hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi:
- Có thể kể đoạn Trong công xưởng xanh trước. Đoạn trong khu vườn kì diệu sau và ngược lại.
- GV : Nêu vấn đề
- HS: Trao đổi, chỉ ra được từ ngữ nối giữa 2 đoạn
- GV: + Có những cách nào để phát triển câu chuyện?
 +Những cách đó có gì khác nhau?
- HS: 2 em trả lời 
- HS+GV: Nhận xét, bổ sung
- GV: Nhận xét chung giờ học.
- HS: Viết lại 1 trong 2 màn kịch vào vở.
- Chuẩn bị bài sau.
Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 15 tháng 10 năm 2010
rèn tập làm văn
Tiết 8: Luyện tập phát triển câu chuyện
I. Mục đích yêu cầu:
- Tiếp tục củng cố cho HS phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian(đoạn kịch ở vương quốc Tương lai)
- HS khá giỏi: biết sắp xếp câu chuyện theo trình tự thời gian; không gian.
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: Chuẩn bị nội dung rèn.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (2phút) 
ở vương quốc Tương lai
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2phút)
2. Nội dung rèn: (37phút)
Bài 1: 
- Trước hết hai bạn đến thăm công xưởng xanh... những kho báu trên mặt trăng.
Bài 2: 
 Trong khi Mi-tin đang ở khu vườn kì diệu thì Tin - tin đến công xưởng xanh 
3. Củng cố, dặn dò: (2phút)
- HS: 2 em đọc bài
- GV: Nêu yêu cầu của tiết rèn
- GV: Nêu yêu cầu; gợi ý:
- HS: Đọc kĩ bài tập 1
- GV: Hướng dẫn:
+ Kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian(chuyển từ lời thoại thành lời kể)
- HS: Làm bài vào vở, trên bảng.
 Đọc lại bài Cho cả lớp nghe, nhận xét.
- HS: Đọc kĩ bài tập 2, kể lại cau chuyện theo hướng khác(trình tự không gian)
- HS: Thực hành phát triển câu chuyện:
- HS + GV: Nhận xét
- GV: Nhận xét chung giờ học ; dặn HS viết lại 1 trong 2 màn kịch vào vở.
- Chuẩn bị bài sau
Duyệt của ban giám hiệu
Ngày tháng năm 2010
Xác nhận của tổ chuyên môn
Ngày tháng năm 2010
...................................................................................................................
..................................................................................................................
...................................................................................................................
..................................................................................................................
...................................................................................................................
..................................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...................................................................................................................
..................................................................................................................
...................................................................................................................
..................................................................................................................
...................................................................................................................
..................................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTV Tuan 8(2012-2013).doc